Phong cách tiểu thuyết chu lai

107 640 3
Phong cách tiểu thuyết chu lai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh -------------- lê thị thanh nga phong cách tiểu thuyết chu lai Chuyên ngành: văn học Việt Nam Mã số: 60.22.34 Luận văn thạc sĩ ngữ văn Ngời hớng dẫn khoa học Ts. Lê văn dơng Vinh - 2008 1 Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Văn xuôi Việt Nam từ 1975 đến nay đã và đang có những đổi mới, những bớc chuyển mình đáng ghi nhận. Có thể khẳng định tiểu thuyết là một trong những thể loại có những cách tân về nhiều mặt, góp phần tạo nên đặc trng riêng cho thời kỳ văn học sau 1975. Chu Lai là một cây bút khá nổi bật, cùng với các tác giả văn xuôi khác làm nên diện mạo mới của chặng đờng văn học nhiều biến động này. 1.1. Những năm cuối thế kỷ XX, đầu thế kỷ XXI, tên tuổi Chu Lai đợc nhiều ngời biết đến với những tác phẩm có giá trị, đặc biệt là các sáng tác về ngời lính thời hậu chiến. Tiểu thuyết là thể loại thành công nhất của ông với những tác phẩm nh: Ăn mày dĩ vãng, Phố, Ba lần và một lần, Cuộc đời dài lắmĐây là những tiểu thuyết đã từng đạt giải cao về văn học nghệ thuật. Có thể nói hơn chục cuốn tiểu thuyết của ông đã đặt ra nhiều vấn đề xung quanh cuộc sống con ngời nhất là số phận của ngời lính từ thời chiến qua thời bình. 1.2. Cuối năm 2007, bằng những cống hiến của mình, nhà văn Chu Lai đợc nhận Giải thởng Nhà nớc về Văn học - Nghệ thuật. 1.3. Trong số những công trình nghiên cứu, bài viết về tiểu thuyết Chu Lai cha có một công trình nào nghiên cứu hoàn chỉnh về phong cách tiểu thuyết nhà văn quân đội này. Đấy là những lý do giải thích tại sao chúng tôi chọn đề tài Phong cách tiểu thuyết Chu Lai. 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu Từ sau 1975, tiểu thuyết đã có những biến chuyển về nhiều mặt, cả nội dung lẫn hình thức. Trong tiến trình vận động ấy, nhiều tác giả đã khẳng định đ- 2 ợc tên tuổi và vị trí của mình trên văn đàn. Chu Lai là một trong những tác giả nh thế. Đã có khá nhiều bài viết về Chu Lai cũng nh tác phẩm của ông. Trong phạm vi khảo sát liên quan đến đề tài, chúng tôi chỉ nhắc đến những bài nghiên cứu, tìm hiểu tiểu thuyết Chu Lai nói chung, và những bài nghiên cứu về phong cách tiểu thuyết Chu Lai nói riêng. Tuy vậy có một mảng khác viết về con ngời, nghiệp viết, những lời tâm sự, trò chuyện của nhà văn Chu Lai với độc giả qua các phơng tiện thông tin đại chúng nh báo viết, báo hình, báo điện tử ., theo chúng tôi, cũng góp phần không nhỏ để hiểu hơn Chu Lai nói chung và phong cách tiểu thuyết của ông nói riêng. Với đề tài Phong cách tiểu thuyết Chu Lai, chúng tôi chỉ thống kê, phân loại những bài viết thuộc hai trờng hợp đầu. 2.1. Những bài nghiên cứu tiểu thuyết Chu Lai nói chung Trên Báo Văn nghệ, số 7, tháng 7, năm 1992, mục Tác phẩm và d luận có bài Trao đổi về tiểu thuyết Ăn mày dĩ vãng của Chu Lai, trong đó bao gồm những ý kiến của nhà văn, nhà thơ, nhà nghiên cứu nh: Hữu Thỉnh, Hồng Diệu, Cao Tiến Lê, Lê Th nh Nghị, Thiếu Mai, Lê Minh Khuê, Nguyễn Trí Huân, Phạm Xuân Nguyên, Bùi Việt Thắng . Cao Tiến Lê nhận xét: Cái tên sách rất ăn nhập với chủ đề hãy đừng lãng quên quá khứ, đừng xử tệ với những ngời đã hi sinh trong quá khứ[51,6]. Lê Th nh Nghị cảm nhận: Nhân vật của Chu Lai quyết không phải là những viên gạch nung ra từ một lò [51,6]. Thiếu Mai đánh giá: Những ngời trong chiến tranh cả ta và địch đều không trở lại đợc bình th- ờng trong hiện tại [51,6]. Bên cạnh những thành công của tác phẩm, các nhà phê bình cũng đã đề cập đến một số hạn chế của tác phẩm nh: một vài tình huống nhiều khi cha nhuyễn, cốt truyện hơi dài, ngôn ngữ cha thật chọn lọc công phu. Bích Thu, trong Những dấu hiệu đổi mới của văn xuôi từ sau 1975 qua hệ thống môtíp chủ đề, cho rằng tiểu thuyết của Chu Lai là sự truy đuổi cuối cùng của quá khứ để tìm nguyên nhân cái ác vì chỉ có nhìn thẳng vào quá khứ, con 3 ngời mới tránh đợc thảm hoạ của cái ác, mới có thể trừng phạt cái ác để thanh thản sống với hiện tại, hớng tới lẽ phải và điều thiện [ 64,25]. Với bài Ngời lính sau hoà bình trong tiểu thuyết chiến tranh thời kỳ đổi mới, Nguyễn Hơng Giang chỉ ra rằng: Phố của Chu Lai là một cuốn tiểu thuyết trong tiểu thuyết: Một cuốn về gia đình Thảo Nam với sự phá vỡ và làm tan nát những giá trị truyền thống, một cuốn khác về cuộc đời Lãm, một ngời lính từ hai bàn tay trắng đi lên, bảo vệ và tha thiết gìn giữ những giá trị ấy. Cái chết thơng tâm của Thảo, Lãm ở cuối tác phẩm đẩy suy nghĩ của ngời đọc về hai hớng khác nhau nhng đều thấm một nỗi buồn cao cả [12,110]. Trong cuộc tọa đàm xung quanh cuốn tiểu thuyết Cuộc đời dài lắm do Ban Lý luận Phê bình Tạp chí Văn nghệ quân đội phối hợp với Phòng Biên tập văn nghệ Nxb Quân đội nhân dân tổ chức, nhiều ý kiến sâu sắc của nhà văn Nguyễn Trí Huân, nhà phê bình văn học Lê Quang Trang, Lý Hoài Thu, Lê Th nh Nghị ., có cả ý kiến của chính nhà văn Chu Lai, đ ợc tác giả Nguyễn Hoà ghi lại trên Tạp chí Văn nghệ quân đội, số 3.2002, với nhan đề Về tiểu thuyết Cuộc đời dài lắm của nhà văn Chu Lai. Theo Lê Quang Trang: Cuộc đấu tranh giữa thiện và ác trong cuốn tiểu thuyết diễn ra khá quyết liệt, chứng tỏ Chu Lai có vốn sống phong phú, hiểu biết về vấn đề, có chiêm nghiệm nghiêm túc [17,97]. Nhà văn Chu Lai cho rằng: Qua tác phẩm, tôi muốn gửi tới bạn đọc một thông điệp về cái ác và hậu quả của nó nếu chúng ta không nhận ra nó để đấu tranh với nó [17,97]. Nhà phê bình văn học Lê Th nh Nghị nhận xét: Đây là cuốn sách viết về một bi kịch của sự phát triển. Cái mới, cái cũ, cái khoa học . trong quản lý kinh tế; cái công bằng trong phân phối lao động; cái hiệu quả trong thực tế sản xuất, cái sòng phẳng, hợp lý trong sở hữu . đã va đập, xung đột sâu sắc với nền nếp làm ăn cũ . [17,97]. Trên Tạp chí Nhà văn, số 8 năm 2006 với bài Nội lực của Chu Lai, tác giả Bùi Việt Thắng đa ra những đánh giá mang tính bao quát toàn bộ các tác phẩm thuộc thể loại tiểu thuyết của Chu Laiphơng diện nhân vật và giọng điệu. Ông 4 nhấn mạnh đến những dấu son đỏ nh những cột mốc ghi nhận lộ trình sáng tạo của Chu Lai là Ăn mày dĩ vãng (1992) và Khúc bi tráng cuối cùng (2004). Trên Báo An ninh thế giới cuối tháng, số 71, tháng 6, năm 2007, chuyên mục Trò chuyện mỗi tháng, tác giả Hồng Thanh Quang có bài Nhà văn Chu Lai: Sống đúng mình, phải trả giá với nhiều vấn đề xoay quanh đời t, gia đình và tất nhiên không thể thiếu văn chơng; ở đó độc giả bắt gặp những câu chuyện rất máu thịt với Chu Lai. Cũng trên Báo An ninh thế giới, số 739, thứ 4 ngày 19 tháng 03 năm 2008, số 740, thứ 7, ngày 22 tháng 03 năm 2008; số 741, thứ 4 ngày 26 tháng 03 năm 2008, trong bài Chu Lai kẻ ăn mày dĩ vãng , nhà văn Phạm Ngọc Tiến đề cập đến những nội dung xoay quanh chuyện văn, chuyện đời của Chu Lai. Theo Phạm Ngọc Tiến, Chu Lai là một nhà văn có đợc thành tựu cả trong đời sống lẫn sự nghiệp từ những trải nghiệm quân ngũ của mình. Không có cách gọi nào khác, Chu Lai là một kẻ ăn mày dĩ vãng . Ngoài ra một số công trình nghiên cứu về tiểu thuyết Chu Lai đã có những thành tựu nhất định, gợi mở khá nhiều nhiều vấn đề cho chúng tôi thực hiện đề tài này. Luận văn thạc sĩ của Phạm Thuý Hằng (Đại học S phạm Hà Nội, 2003) với Đề tài chiến tranh trong tiểu thuyết Chu Lai đa ra một cái nhìn khái quát những nét nổi bật của nội dung và nghệ thuật trong tiểu thuyết viết về chiến tranh của Chu Lai. Lê Thị Luyến trong Sự thể hiện hình tợng ngời lính thời hậu chiến trong tiểu thuyết Chu Lai (Luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh, 2006) đã tìm hiểu một cách tơng đối toàn diện về các tác phẩm thuộc thể loại tiểu thuyết của Chu Lai trong việc thể hiện hình tợng ngời lính thời hậu chiến. 2.2. Những bài nghiên cứu phong cách tiểu thuyết Chu Lai nói riêng Nhìn chung cha có một bài viết nào nghiên cứu trực diện về phong cách tiểu thuyết Chu Lai. Tuy nhiên đằng sau những nhận xét về nhân vật, về cảm hứng, ngôn từ ., ngời đọc có thể gián tiếp nhận ra những nét phong cách tiểu thuyết của nhà văn quân đội này. 5 Tác giả Hồng Diệu với Vấn đề của tiểu thuyết Vòng tròn bội bạc đã nhận định: ở tiểu thuyết Vòng tròn bội bạc, Chu Lai đa ra một kiểu ngời lính từ chiến trờng trở về đã bị chiến tranh làm cho tha hoá, làm cho biến chất một cách khó có thể tởng tợng .Chiến tranh có thể làm cho nhân cách con ngời tốt đẹp hơn, cũng có thể làm cho nhân cách con ngời xấu xa hơn; xuất phát điểm của những trạng thái ấy là quan điểm sống, là lẽ sống, là lý tởng [7,107]. Trên Tạp chí Văn nghệ quân đội, tháng 2, năm 1993, trong bài Một đề tài không cạn kiệt, Bùi Việt Thắng đã viết: Nhân vật Chu Lai đợc thể hiện nh những con ngời tâm linh. Họ sống bởi những ám ảnh của ảo giác, hối thúc bởi sự sám hối, luôn tìm kiếm sự giải thoát. Đó là những con ngời trở về sau chiến tranh bị mất thăng bằng, khó tìm đợc sự yên ổn trong tâm hồn. Họ sống trong cảm giác không bình yên .đi vào ngõ ngách đời sống tâm linh con ngời. Chu Lai làm ngời đọc bất ngờ vì những khám phá nghệ thuật của mình: Nhân vật Chu Lai thờng tự soi mình, khám phá một bản ngã hay là một con ngời trong con ngời [61,104]. Trong bài Cuộc tìm tòi về tiểu thuyết (Báo Văn nghệ, số 26, năm 1993) Đỗ Văn Khang đã đề cập đến nghệ thuật xây dựng nhân vật trong tiểu thuyết Chu Lai: Lối chạm khắc nhân vật trong Ăn mày dĩ vãng cũng có nhiều đóng góp mới. Ngày trớc nhân vật thờng mang một ý phổ quát, tức là có cái gì đó chung cho cả lớp ngời ., còn Hai Hùng của Chu Lai có cùng số phận đợc miêu tả nh một yếu tố cá biệt, độc nhất nhng vẫn mang tính điển hình. Nhân vật Hai Hùng của Chu Lai tàn tạ về thân xác, nhng vạm vỡ về tâm hồn. Hai Hùng của Chu Lai có bộ khung xuống cấp: vì thơng tật, vì sự huỷ hoại của mọi thứ vớ vẩn thời hậu chiến, nhng vẫn nhất quán một bản lĩnh, một kiểu xông pha gần nh bạt mạng vì không chịu chấp nhận một cái gì lập lờ, tráo trở [19,8]. Tác giả Nguyễn Hơng Giang với bài Ngời lính sau hoà bình trong tiểu thuyết chiến tranh thời kỳ đổi mới (Tạp chí Văn nghệ quân đội, tháng 4 năm 2001) nhận xét về số phận ngời lính sau chiến tranh qua nhân vật Hai Hùng trong Ăn 6 mày dĩ vãng, nhân vật Lãm trong Phố, Sáu Nguyện trong Ba lần và một lần, Huấn trong Vòng tròn bội bạc khá sâu sắc, chẳng hạn: Ngời lính trong tiểu thuyết chiến tranh của ta trở về cuộc sống đời thờng, dẫu có cảm thấy lạ lẫm giữa phố phờng xanh đỏ khi ngọn gió rừng hoang dại vẫn thổi mãi trong tâm hồn, vẫn cố gắng hoà nhập với cuộc đời mới, khẳng định vị trí và giá trị ngời lính trong xã hội. Trên hành trình ấy không phải ngời lính nào cũng chiến thắng [12,110]. Với Cuộc đời dài lắm một tiểu thuyết có sức hấp dẫn (Tạp chí Văn nghệ quân đội, tháng 1 năm 2002), Nguyễn Thanh Tú cho rằng đây là một tiểu thuyết thành công của Chu Lai: Ngòi bút tiểu thuyết Chu Lai vẫn cách xây dựng nhân vật đẩy đến tận cùng của bi kịch. Có thể nói một cách khái quát là con ngời trong tiểu thuyết Chu Lai là con ngời của bi kịch, con ngời của những mâu thuẫn, có khi thật quyết liệt dữ dội; có số phận tận cùng ngang trái, có nhân cách vô cùng cao thợng, lại có loại ngời tận cùng của sự gian xảo [69,101]. Trong bài Nhà văn Chu Lai hớng đến độc giả trẻ (VnExpress, 2005), một bạn đọc cảm nhận truyện của Chu Lai là quá nhiều tâm huyết và cảm xúc, nh- ng cái kết dờng nh theo một mô típ định trớc . Tác giả Minh Thụy trong bài Viết văn nghề tự ăn óc mình (Báo Pháp luật chủ nhật, 2005) đã đặt ra vấn đề: Dờng nh bất cứ tác phẩm nào của anh cũng có ngời lính và chiến tranh. Trên Tạp chí Nhà văn, số 8, năm 2006, Bùi Việt Thắng với bài Nội lực Chu Lai nhận xét: Đọc tiểu thuyết Chu Lai ngời ta nhận ra một giọng nồng nhiệt bàn luận, giọng nồng nhiệt và đắm đuối, giọng từng trải và chiêm nghiệm . [64,65]. Tựu trung lại đã có những đánh giá tơng đối hoàn chỉnh về tiểu thuyết Chu Lai cũng nh những vấn đề xoay quanh việc viết văn của tác giả này, nhng nó cũng mới chỉ giới hạn ở một phạm vi của một tác phẩm cụ thể nào đó. Dù bớc 7 đầu đã có một số công trình nghiên cứu khá đầy đủ về tiểu thuyết Chu Lai nh: Đề tài chiến tranh trong tiểu thuyết Chu Lai (Phạm Thuý Hằng, Luận văn thạc sĩ, Đại học S phạm Hà Nội, năm 2003); Thế giới nhân vật trong tiểu thuyết Chu Lai (Tạ Thị Thanh Thùy, Luận văn thạc sĩ, Đại học S phạm Hà Nội, năm 2005); Sự thể hiện hình tợng ngời lính thời hậu chiến trong tiểu thuyết Chu Lai (Lê Thị Luyến, Luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh, năm 2006) . nhng xét một cách toàn diện, nghiên cứu về phong cách tiểu thuyết Chu Lai vẫn còn thiếu một cái nhìn khái quát mang tính tổng thể. 3. Đối tợng nghiên cứu Luận văn của chúng tôi chọn Phong cách tiểu thuyết Chu Lai làm đối tợng nghiên cứu 4. Nhiệm vụ nghiên cứu - Xác định vị trí văn học của tiểu thuyết Chu Lai trong bối cảnh tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 - Nhận diện phong cách tiểu thuyết Chu Lai trên phơng diện nội dung và nghệ thuật 5. Phạm vi t liệu khảo sát Luận văn của chúng tôi khảo sát toàn bộ tiểu thuyết của Chu Lai, bao gồm các tác phẩm: - Nắng đồng bằng (1978) - út Teng (1983) - Gió không thổi từ biển (1984) - Sông xa (1986) - Vòng tròn bội bạc (1987) - Bãi bờ hoang lạnh (1990) - Ăn mày dĩ vãng (1991) - Phố (1992) 8 - Đời im lặng (1993) - Ba lần và một lần (1999) - Cuộc đời dài lắm (2001) - Khúc bi tráng cuối cùng (2004) - Chỉ còn một lần (2006) 6. Phơng pháp nghiên cứu Luận văn chủ yếu sử dụng các phơng pháp sau: 6.1. Phơng pháp thống kê, phân loại 6.2. Phơng pháp so sánh, đối chiếu 6.3 Phơng pháp cấu trúc hệ thống 6.4. Phơng pháp phân tích, tổng hợp 7. Cấu trúc luận văn Ngoài Mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3 chơng: Chơng 1. Quá trình hình thành phong cách tiểu thuyết Chu Lai Chơng 2. Phong cách tiểu thuyết Chu Lai nhìn từ phơng diện nội dung Chơng 3. Phong cách tiểu thuyết Chu Lai nhìn từ phơng diện nghệ thuật Chơng 1 quá trình hình thành phong cách tiểu thuyết 9 Chu Lai 1.1. Khái niệm phong cách nghệ thuật Thuật ngữ Phong cách đợc sử dụng trong nhiều ngành khoa học khác nhau tuỳ theo đặc trng của ngành khoa học đó. Hiện nay ngay trong giới nghiên cứu văn học cũng đang có nhiều quan niệm khác nhau về phong cách. Có thể thấy rằng phong cách là một vấn đề khá phức tạp của lý luận văn học. Phong cách đợc nhìn nhận ở nhiều góc độ khác nhau. Theo M.Khrapchenco trong Cá tính sáng tạo của nhà văn và sự phát triển văn học, có một số lợng lớn những định nghĩa khác nhau về phong cách văn học. Các định nghĩa này xoè ra nh cái quạt giữa sự thừa nhận phong cách là những phạm trù lịch sử - thẩm mỹ rộng nhất,,bao quát nhất và sự nhìn nhận nó nh những đặc điểm của những tác phẩm văn học riêng lẻ [46,130]. Minh chứng cho điều này ông đã dẫn ra ý kiến Ar.Grigôrian: Phong cách không thể vô can với phơng pháp, với thế giới quan và bút pháp, với cá nhân nhà nghệ sĩ, với cách hiểu của nghệ sĩ về thời đại, với đặc thù dân tộc trong sáng tác của anh ta . Phong cách là sự thống nhất cao nhất của tất cả những phạm trù đó [46,130]. Ngợc lại, ý kiến của của V.Turbin: Phong cách- đó là ngôn từ đợc xét trong mối quan hệ của nó với hình tợng, đó là tác động qua lại thờng xuyên giữa những khái niệm và những ý nghĩa nảy sinh trong ngôn từ vốn đặt vào một văn cảnh nghệ thuật [46,132]. Trong khi nhận định về phong cách của tác phẩm văn học, V.Jirmunxky nhấn mạnh sự thống nhất của những yếu tố nội dung và những yếu tố hình thức của phong cách cũng có điểm tơng đồng. VKovalev cho rằng: Phong cách- đó là sự thống nhất chỉnh thể của nhà văn đó là liên hệ qua lại giữa những yếu tố trong hệ thống nghệ thuật của nhà văn, là những quy định lẫn nhau của những yếu tố đó [46,132]. 10

Ngày đăng: 19/12/2013, 14:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan