Phe chủ chiến trong triều đình huế nửa sau thế kỷ XIX

96 562 3
Phe chủ chiến trong triều đình huế nửa sau thế kỷ XIX

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

mở đầu 1. Lý do chọn đề tài. Ngày 1 tháng 6 năm 1802, Nguyễn ánh lên ngôi hoàng đế đặt niên hiệu Gia Long đóng đô ở Huế, mở đầu cho vơng triều Nguyễn. Đây là vơng triều quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam với 13 đời vua, tồn tại 143 năm (1802 - 1945). Nhà Nguyễn ra đời trong một bối cảnh lịch sử đặc biệt, khác với các v- ơng triều quân chủ Việt Nam trớc đó chủ yếu đợc ra đời trên cơ sở các cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc. Chế độ quân chủ nhà Nguyễn đợc dựng lên thông qua một cuộc nội chiến huynh đệ tơng tàn, tiêu diệt vơng triều Tây Sơn dựa vào sự giúp đỡ của t bản Pháp. Hơn nữa, chế độ quân chủ nhà Nguyễn ra đời ở Việt Nam trong bối cảnh ý thức hệ phong kiến đang lâm vào cuộc khủng hoảng trầm trọngsâu sắc. Vì vậy, nhà Nguyễn phải đối mặt với rất nhiều thách thức, mà thách thức lớn nhất là hoạ xâm lăng của thực dân Pháp. Vận mệnh của cả dân tộc Việt Nam nói chung, vận mạng của nhà Nguyễn nói riêng đang đứng trớc những thách thức cực kỳ nghiêm trọng. Dới thời vua nhà Nguyễn, đặc biệt là vào các giai đoạn đầu thế kỷ XIX, tình hình kinh tế, chính trị, xã hội nớc ta đã diễn ra hết sức phức tạp, những cái tốt và xấu, tiến bộ và bảo thủ, mạnh và yếu đan xen vào nhau, điều đó làm cho nhận thức về triều Nguyễn gặp không ít khó khăn, dẫn đến nhiều cuộc tranh luận, đánh giá hiện thực lịch sử triều Nguyễn đến nay vẫn gần nh cha thống nhất và nhất quán. Trớc nguy cơ xâm lợc của thực dân Pháp, đã bắt buộc nhà Nguyễn phải đứng trớc một sự lựa chọn lịch sử, Hoặc là bảo thủ, đóng kín cửa kh kh giữ lấy chiếc ngai vàng quyền lợi ích kỷ của dòng họ và tập đoàn phong kiến thối nát, hoặc là mở cửa để thông thơng, tiến hành cải cách canh tân đất nớc, đoàn kết dân tộc để chống ngoại xâm, bảo vệ quyền dân tộc. Để rồi một sự thật đau buồn đã xẩy ra đó là nhà Nguyễn đã lựa chọn con đuờng bảo thủ, đóng cửa, từ 1 chối tất cả mọi đề nghị cải cách canh tân đất nớc, từ bỏ vũ khí đoàn kết dân tộc, dẫn đến từng bớc đánh mất chủ quyền dân tộc, Việt Nam mất nớc vào tay t bản Pháp. Đánh giá về trách nhiệm của triều đình Huế trong việc để mất nớc, có rất nhiều ý kiến khác nhau của các học giả trong và ngoài nớc. Nhng có một sự thật lịch sử hiển nhiên là, Kể từ khi thực dân Pháp nổ súng xâm lợc ở cửa biển Đà Nẵng, cho đến khi phong trào Cần vơng chống Pháp thất bại (1985 - 1896), triều đình Huế đã dần dần phân hoá thành hai phe Chủ chiếnChủ hoà. Cuộc đấu tranh giữa hai phe trong triều đình trong vấn đề tìm đờng lối và phơng cách để bảo vệ quyền dân tộc và vơng triều quân chủ diễn ra hết sức quyết liệt và sâu sắc. Xuất phát từ thực tiễn trên, chúng tôi quyết định chọn đề tài: phe chủ chiến trong triều đình huế nửa sau thế kỷ XIX làm luận văn Thạc sỹ khoa học. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề. Từ trớc đến nay, đã có nhiều nhà nghiên cứu trong và ngoài nớc quan tâm đến vấn đề phe Chủ chiến và cuộc đấu tranh giữa phe Chủ chiến với phe Chủ hoà trong triều đình Huế. Trong cuốn Nớc Đại nam đối diện với Pháp và Trung Hoa tác giả Yoshihasu Tsuboi đã có một cái nhìn tơng đối khái quát và đánh giá đợc một cách tổng quát về mối quan hệ của vua Tự Đức với các nhân vật thuộc phe Chủ chiến trong triều đình Huế để từ đó rút ra các kết luận và đánh giá một cách khái lợc nhất. Trong cuốn sách Sự phát triển của t tởng Việt Nam từ thế kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám tập 1, tác giả Trần Văn Giàu đã đề cập và phân tích khá toàn diện cuộc đấu tranh t tởng của phe Chủ chiến và các nhóm Chủ hoà trong triều đình Huế. Trong tác phẩm Lịch sử tám mơi năm chống Pháp tác giả Trần Huy Liệu cũng đã đề cập đến cuộc đấu tranh quyết liệt giữa hai phe Chủ chiếnChủ hoà trong triều đình Huế. Trên tạp chí Nghiên cứu lịch sử năm 1967, số 94 có bài Tìm hiểu thêm về cuộc đấu tranh giữa phái Chủ chiến và các phái Chủ hoà trong cuộc kháng chiến chống pháp cuối thế kỷ XIX, tác giả Đặng Huy Vận đã khái quát cuộc đấu tranh về vấn đề đờng lối quân sự và phơng cách chống xâm lợc trong triều đình Huế. 2 Nhng cho đến nay, vẫn cha có một chuyên khảo nào hoàn chỉnh, có hệ thống về phe chủ chiến trong triều đình Huế, nửa sau thế kỷ XIX. Điều quan trọng là các tác phẩm, các công trình nghiên cứu, các bài viết của các tác giả đi trớc đã giúp cho chúng tôi những t liệu quý báu, những ý kiến quan trọng, những căn cứ và cơ sở khoa học, để cho chúng tôi đi sâu nghiên cứu một cách có hệ thống hơn nữa đề tài. Chính vì vậy, đề tài phe chủ chiến trong triều đình huế nửa sau thế kỷ XIX của chúng tôi, nhằm những mục đích: Một là, Góp phần tái hiện lại và làm rõ sự hình thành và tan rã của phe Chủ chiến trong triều đình Huế, nửa sau thế kỷ XIX. Hai là, Qua đó góp phần tìm hiểu những t tởng cơ bản của phe Chủ chiến phe Chủ hoà cũng nh cuộc đấu tranh giữa hai phe về đờng lối và phơng cách chống xâm lợc, bảo vệ chủ quyền quốc gia dân tộc. 3. Phơng pháp nghiên cứu. Trong su tầm t liệu, bớc đầu chúng tôi sử dụng phơng pháp su tầm, sao chép, tích luỹ tại các th viện, các trung tâm lu trữ, các viện nghiên cứu. Trong công tác xử lý t liệu, chúng tôi dùng phơng pháp tổng hợp, thống kế, hệ thống t liệu, phân loại t liệu theo vấn đề và thời gian. Sau đó sử dụng ph- ơng pháp đối chiếu, so sánh và xử lý các nguồn t liệu. Trong biên soạn, chúng tôi tuân thủ theo phơng pháp lịch sử và phơng pháp lô gích, cố gắng trình bày, phân tích, đánh giá các vấn đề theo trình tự lịch sử, đảm bảo tính lịch đại, tôn trọng các nguyên tắc khách quan, trung thực, chính xác, công bằng, đứng trên quan điểm chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử. 4. Nguồn t liệu. Nguồn t liệu quan trọng mà luận văn sử dụng là một số ghi chép từ các bộ sử biên niên thời phong kiến nh: Châu bản triều Nguyễn, Đại Nam thực lục chính biên, Đại Nam chính biên liệt truyện, và các tác phẩm, các công trình nghiên cứu về triều Nguyễn của các học giả trong và ngoài nớc. Luận văn sử dụng nguồn t liệu gốc là một số văn bản, công văn báo cáo của nhà cầm quyền Pháp ở Đông Dơng và Việt Nam báo cáo về nớc Pháp, trao đổi giữa các xứ, khu vực bằng tiếng Việt và tiếng Pháp. Luận văn sử dụng các tài liệu là các bài viết của các nhà nghiên cứu trên các tạp chí: Nghiên cứu lịch 3 sử, Xa và Nay, Văn Sử Địa, Kỷ yếu các hội thảo khoa học về triều Nguyễn liên quan đến đề tài.v.v 5. Đóng góp của luận văn. Thực hiện đề tài: phe chủ chiến trong triều đình huế nửa sau thế kỷ XIX, chúng tôi hy vọng góp thêm một cách nhìn, đánh giá khách quan, công bằng về trách nhiệm lịch sử của triều đình Huế trong vấn đề chống xâm lợc và trách nhiệm của nhà Nguyễn trong việc để mất nớc. Điều quan trọng là cần phải đánh giá đúng công và tội, Ai là những ngời yêu nớc thật sự và có công, ai là những kẻ phản bội và có tội, không nên quy kết cho cả toàn bộ triều Nguyễn là phản động và bán nớc. Qua đó, giúp cho các thế hệ mai sau có một cách nhìn, cách đánh giá khoa học và biện chứng về vơng triều phong kiến nhà Nguyễn, để thấy đợc những đóng góp quan trọng của nhà Nguyễn. Thấy đợc trách nhiệm chính của nhà Nguyễn trong việc để mất nớc vào tay đế quốc thực dân Pháp, phù hợp với quan điểm đánh giá đúng sự thật lịch sử của Đảng ta. 6. Bố cục của luận văn. Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo và Phụ lục, Nội dung chính của luận văn chia làm 3 chơng: Chơng1: Điều kiện lịch sử dẫn đến hình thành phe chủ chiến trong triều đình Huế nửa sau thế kỷ XIX. Chơng 2: Sự hình thành phe chủ chiến và cuộc đấu tranh của phe chủ chiến trong triều đình Huế. Chơng 3 : Sự thất bại của phe chủ chiến trong triều đình Huế cuối thế kỷ XIX. 4 Nội dung Chơng 1 Điều kiện lịch sử dẫn đến hình thành phe chủ chiến trong triều đình Huế nửa sau thế kỷ XIX. 1.1 Sự thành lập vơng quốc Đại Nam của dòng họ Nguyễn Phúc. Sau khi đánh bại vơng triều Tây Sơn, ngày 1 tháng 6 năm 1802 Nguyễn Phúc ánh lên ngôi hoàng đế đặt niên hiệu Gia Long, đóng đô ở Huế lập ra vơng triều nhà Nguyễn, đổi quốc hiệu nớc ta thành nớc Đại Nam. Nhà Nguyễn tồn tại 143 năm (1802 - 1945) trải qua 13 đời vua. Trong lịch sử dân tộc, nhà Nguyễn là vơng triều quân chủ cuối cùng, ra đời và tồn tại trong một thời kỳ lịch sử đầy biến động và phân hoá sâu sắc. Khi xác lập vơng triều, các ông vua nhà Nguyễn đặc biệt là bốn vị vua đầu triều đại (Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị và Tự Đức) đã có rất nhiều cố gắng trong việc xây dựng và phát triển đất nớc sau chiến tranh. Thời vua Minh Mạng, đã tiến hành công cuộc cải cách hành chính một cách sâu rộng, toàn diện và có hệ thống, tạo cơ sở cho việc xây dựng một nhà nớc quân chủ chuyên chế trung ơng tập quyền hết sức chặt chẽ, thống nhất từ trung ơng đến các địa phơng. Thông qua việc tổ chức địa bạ, nhà Nguyễn đã tạo ra một phơng thức quản lý tốt kết hợp giữa xã hội, kinh tế, tài chính, lãnh thổ, chính quyền và luật pháp. Triều Nguyễn đã thi hành thực hiện chính sách khẩn hoang để mở rộng và phát triển diện tích ruộng đất khắp 3 miền đất nớc, tạo cơ sở cho việc phát triển kinh tế-xã hội, giao thông, thuỷ lợi, trao đổi buôn bán giữa các khu vực, các địa phơng, góp phần làm thay đổi cơ bản diện mạo của đất nớc và xã hội. Nhà Nguyễn có ý thức xây dựng một nền văn hoá dân tộc và đạt đợc nhiều thành tựu hết sức to lớn, để lại cho lịch sử dân tộc những giá trị văn hoá vật chất và tinh thần rất đồ sộ, trong đó tiêu biểu là kinh đô Huế, những bộ sử biên niên, chế độ giáo dục khoa cử, văn thơ, luật pháp .vv 5 Nhà Nguyễn cũng có rất nhiều cố gắng trong việc bớc đầu xây dựng quan hệ thơng mại với các nớc xung quanh, cải cách nền quốc phòng và tổ chức quân đội một cách khá quy củ, tạo ra những xung lực mới cho đất nớc. Nhìn chung chế độ phong kiến nhà Nguyễn trong lịch sử 81 năm của 4 vị vua đầu tiên đã có những đóng góp tích cực, to lớn và quan trọng, những thành tựu trong công cuộc thống nhất lãnh thổ, chính quyền, cải cách hành chính, chính sách khẩn hoang và các lĩnh vực văn hoá, lịch sử, kiến trúc .tất cả đã đợc lịch sử ghi nhận. .2 Khái quát về chính sách đối nội và đối ngoại của nhà Nguyễn (1802- 1858). 1.2.1 Chính sách đối nội. 1.2.1.1 Tình hình kinh tế. Do nội chiến kéo dài hàng trăm năm, cho nên dới thời nhà Nguyễn, nông nghiệp Việt Nam vốn đã lạc hậu thì nay lại càng lạc hậu, xơ xác và tiêu điều hơn. Nổi bật là, ruộng đất hoang hoá nhiều, kỹ thuật canh tác lạc hậu, năng suất lao động hết sức thấp kém, thiên tai bão lũ hành hoành, nạn đói trở thành căn bệnh kinh niên, nông dân phiêu tán khắp nơi. Một hiện tợng điển hình của nông nghiệp dới thời Nguyễn là nạn chấp chiếm ruộng đất của bọn quan lại cờng hào. Số ruộng đất công ngày càng giảm, trong khi số ruộng đất t ngày càng tăng Trớc kia, phân lệ quân cấp, hễ trong 10 mẫu thì 5 công, 5 t. Nay ruộng công chỗ tốt cờng hào chiếm, còn thì hơng lý bao, dân nghèo còn phần nào xơng xẩu nhất [20 - tr38]. Ngời nông dân phải chịu đựng sự bất công, cơ cực nhất bởi nguy cơ mất ruộng đất, chính sách tô thuế nặng nề, chế độ lao dịch hà khắc, đói khát, mất mùa, dịch bệnh. Cho nên hiện tợng nông dân xiêu tán, tha phơng cầu thực khắp nơi và thờng xuyên cũng là một hiện tợng điển hình của xã hội nông nghiệp Việt Nam dới thời nhà Nguyễn. Trong lĩnh vực thủ công nghiệp và thơng nghiệp, tình hình cũng không kém phần bi đát. Dới thời nhà Nguyễn kinh tế hàng hoá bị thu hẹp, cản trở đến mức tê liệt, sản xuất thủ công nghiệp và công nghiệp không thể phát triển đợc. 6 Thêm vào đó là chính sách độc đoán về công nghiệp của nhà nớc. Phong kiến nhà Nguyễn nắm trong tay tất cả những kinh doanh lớn, triều đình thi hành chế độ trng tập công tợng, bao nhiêu thợ giỏi đều trng tập về kinh đô, vì vậy công nghiệp ở các địa phơng không thể phát triển đợc. Nhà nớc nắm độc quyền về khai mỏ với kỹ thuật khai thác vô cùng lạc hậu. Nền công nghiệp nớc ta bế tắc hoàn toàn. Trong khi đó thơng nghiệp và ngoại thơng bị hạn chế bởi các chính sách trọng nông ức thơng và bế quan toả cảng. Một mặt triều đình nắm độc quyền buôn bán nguyên liệu và lâm sản quý, mặt khác triều đình đánh thuế rất nặng các loại hàng hoá, đặc biệt là hàng hoá của nớc ngoài, cự tuyệt tất cả mọi quan hệ thông thơng với bên ngoài, ngăn sông cấm chợ ở bên trong, điều đó đã làm cho quan hệ kinh tế hàng hoá, quan hệ trao đổi buôn bán bị bóp nghẹt không thể nào phát triển đợc. Chính sách đóng kín cửa đã làm cho nền kinh tế ngoại thơng bị kìm hãm, nội lực đất nớc không đợc phát huy, tạo cơ cho t bản Phơng Tây tăng cờng dòm ngó và chuẩn bị xâm lợc. Nói tóm lại, kinh tế Việt Nam thời nhà Nguyễn đã hoàn toàn bế tắc và lâm vào khủng hoảng trầm trọng, nông nghiệp lạc hậu, công nghiệp bị ức chế, thơng nghiệp bị ngăn cản, ngoại thơng bị cấm cửa .Thực trạng đó đã làm cho nền kinh tế hàng hoá, mầm mống của kinh tế t bản chủ nghĩa bị bóp nghẹt và co hẹp lại, không có điều kiện để phát triển. Điều này đã đẩy đất nớc ngày càng đi vào ngõ cụt, chế độ quân chủ ngày càng đi vào khủng hoảng trầm trọng hơn. Tất cả đợc thể hiện rõ khi Tự Đức lên ngôi, đình thần Trơng Quốc Dụng tâu rằng Tài lực của dân nay không bằng 6/10 năm trớc, còn năm 1860 Nguyễn Tri Phơng đã than thở rằng Quân và dân của đã hết, sức đã yếu [ 20, Tr48]. 1.2.1.2 Tình hình chính trị xã hội. Về tình hình chính trị, ngay từ khi thành lập, nhà Nguyễn đã xây dựng một nhà nớc quân chủ chuyên chế tập quyền và độc đoán. Tất cả mọi quyền lực và quyền hành đều tập trung về tay hoàng đế. Hoàng đế chỉ có trách nhiệm với trời chứ không chịu trách nhiệm trớc bất cứ cơ quan nào cả. Quyền của vua đợc coi là thần 7 khí thiêng liêng, ý vua là phép nớc và nớc là của vua. Trên thực tế vua là kẻ sở hữu ruộng đất lớn nhất trong cả nớc, toàn quyền quyết định tất cả mọi vấn đề đại sự quốc gia, giúp vua là một hệ thống quan lại hởng lộc vua, cho nên rất trung thành tuyệt đối với vua. T tởng nhà Nguyễn luôn luôn đề cao và lấy nho giáo làm nền tảng t t- ởng cho toàn xã hội, trói chặt xã hội Việt Nam trong vòng cơng toả của xã hội luân thờng. Nhà Nguyễn với hệ thống quan lại hết sức cồng kềnh, chỉ lo bóc lột, ức hiếp dân nghèo Dân chúng vô cùng đói khổ. Vua quan bóc lột thậm tệ, công lý là một món hàng mua bán, kẻ giàu có thể công khai sát hại ngời nghèo vì tin chắc rằng với tiền lẽ phải là về tay chúng [20, Tr49] . Để thống trị nhân dân, nhà Nguyễn đã ban hành bộ luật Gia Long, trói chặt xã hội Việt Nam vào những điều luật, những quy định vô cùng hà khắc: Bộ luật ấy tuy nói theo luật Hồng Đức nhng kỳ thực là chép luật nhà Thanh và chỉ thay đổi ít nhiều mà thôi [ 24, Tr177 ]. Với hệ thống pháp luật ấy, nhà Nguyễn đã thi hành chính sách trực trị đến tận làng xã thông qua hệ thống cờng hào làng xã, đợc xem là tai mắt của nhà vua, biến cờng hào làng xã thành một loại quý tộc đất đai, và tổ chức xã thôn trở thành một công cụ của cờng hào, địa chủ ở nông thôn. Với chính sách thống trị độc đoán, chuyên chế nh vậy, xã hội Việt Nam luôn luôn tiềm ẩn nhiều mâu thuẫn xã hội gay gắt, trong đó nổi lên mâu thuẫn giữa vua quan phong kiến với tuyệt đại đa số nông dân Việt Nam. Cùng với sự đè nặng của chính sách ruộng đất, chính sách thuế khoá, phu phen nặng nề đã làm cho tinh thần phản kháng của nhân dân đặc biệt là nông dân trỗi dậy. Khởi nghĩa nông dân trở thành một hiện tợng điển hình dới thời Nguyễn. Theo kết quả nghiên cứu của các nhà sử học, dới thời Nguyễn có đến gần 500 cuộc khởi nghĩa lớn nhỏ của nông dân. Trong đó thời Gia Long có 90 cuộc, thời Minh Mạng 250 cuộc, thời thiệu trị 50 cuộc, thời Tự Đức trên 50 cuộc .Chính vì vậy một nhà nghiên cứu nớc ngoài đã thốt lên Một xã hội đang lên cơn sốt trầm trọng. 8 1.2.1.3 Tình hình quân sự - quốc phòng. Sau khi thành lập, quân đội đợc tổ chức lại một cách có hệ thống và quy củ. Nhà Nguyễn đã phân chia binh lực toàn quốc làm 3 hạng, hạng một, gồm tinh binh ở kinh đô và các tỉnh (gồm cả thuỷ quân, các vệ hộ lăng, giám thành và võng thành). Hạng hai, gồm thân binh hộ vệ nhà vua (gồm các vệ vũ lâm, cẩm y, loan giá). Hạng ba, gồm cấm binh phòng thủ hoàng thành ở kinh thành, trong đó kể cả các vệ tợng binh. Quân lính ở kinh đô chia thành các vệ, các vệ họp thành dinh và quân, quân các tỉnh chia thành cơ, theo Đại Nam thực lục quân số nhà Nguyễn vấn còn rất đông, ớc tính khoảng trên 4 vạn tinh binh. Về trang bị vũ khí, mặc dù đợc tăng cờng thêm một số đại bác, tàu thuyền máy, nhng nhìn chung vẫn hết sức lạc hậu, súng phần lớn là loại cổ lỗ, còn lại chủ yếu là giáo, mác, gơm, cung tên . Trình độ chiến thuật và kỹ thuật quân sự vô cùng lạc hậu, công tác huấn luyện ít đợc chú trọng, tinh thần và kỷ luật quân đội yếu kém, quân đội chủ yếu đợc điều động vào việc đàn áp các cuộc khởi nghĩa nông dân. Vì vậy mâu thuẫn giữa quân và dân ngày càng cao, lòng dân oán hận, tinh thần của binh sỹ càng thêm chán nản, thậm chí quân sỹ đào ngũ, bỏ trốn và chống lại triều đình ngày càng tăng. Triều Nguyễn, so với những triều đại Lý-Trần-Lê-Quang Trung đã thiếu một nhân tố quan trọng nhất để đánh thắng ngoại xâm, đó là nhân hoà. [16, Tr 230]. Dới thời nhà Nguyễn, lòng dân không đợc quy tụ, sức dân không đợc khai thác mạnh mẽ nh trớc. 9 1.2.2 Chính sách đối ngoại. Nhà Nguyễn lên cầm quyền ở Việt Nam trong bối cảnh quan hệ quốc tế của khu vực và thế giới đang diễn ra phức tạp, trong đó khu vực châu á, châu Phi và khu vực Mỹ la tinh đang đứng trớc âm mu xâm lợc của chủ nghĩa t bản phơng Tây. Vì thế, quan hệ đối ngoại và chính sách đối ngoại của triều Nguyễn thời kỳ này cũng chứa đựng nhiều mâu thuẫn, phức tạp. Trong quan hệ với Trung Quốc, có thể khẳng định nhà Nguyễn đã đặt quan hệ với triều Mãn Thanh lên vị trí hàng đầu. Quan hệ này mang tính chất thần phục, các vua nhà Nguyễn đều cử các đoàn đi sứ sang nhà Thanh để xin đặt quốc hiệu và phong vơng, hàng năm nhà Nguyễn đều cho sứ sang cống nạp đầy đủ, đây là quan hệ bang giao mang tính chất thần thuộc. Thậm chí nhà Nguyễn còn có t tởng cầu viện nhà Thanh, mà không thấy đợc rằng chính nhà Thanh cũng không đủ sức để giữ độc lập cho chính mình. Trong quan hệ với Xiêm, ai lao và Cao Miên. Triều Nguyễn có quan hệ với các nớc này dới nhiều dạng và mức độ khác nhau, nhìn chung quan hệ của nhà Nguyễn với các nớc này có lúc căng thẳng, lúc hoà hoãn, lúc xung đột, lúc thì thân thiện. Nhà Nguyễn đã tiến hành cuộc chiến tranh xâm lợc với các nớc láng giềng, bắt các nớc láng giềng phải thần phục mình. Quan hệ giữa triều Nguyễn với Xiêm nhìn chung là đối đầu và căng thẳng. Vì thế trong quan hệ với các nớc láng giềng, nhà Nguyễn đã đánh mất đờng lối ngoại giao nhu viễn, khôn khéo của chính mình. Trong quan hệ với các nớc phơng Tây, đặc biệt là với nớc Pháp các vua nhà Nguyễn đều tỏ thái độ e dè, cảnh giác, lo sợ, cho nên chính sách nhất quán của nhà Nguyễn đối với các nớc phơng Tây và Pháp là chính sách đóng kín cửa, bế quan toả cảng". Triều Nguyễn ra nhiều đạo dụ cấm thông thơng, cấm truyền đạo, có giai đoạn nhà Nguyễn đã thi hành chính sách cấm đạo Gia tô hết sức ngặt nghèo, độc đoán, thậm chí giết cả cố đạo, thầy tu và giáo dân. Chính điều này đã làm cho quan hệ giữa triều Nguyễn với các nớc phơng Tây, đặc biệt là với Pháp luôn 10 . thành phe chủ chiến trong triều đình Huế nửa sau thế kỷ XIX. Chơng 2: Sự hình thành phe chủ chiến và cuộc đấu tranh của phe chủ chiến trong triều đình Huế. . của phe chủ chiến trong triều đình Huế cuối thế kỷ XIX. 4 Nội dung Chơng 1 Điều kiện lịch sử dẫn đến hình thành phe chủ chiến trong triều đình Huế nửa sau

Ngày đăng: 19/12/2013, 14:03

Hình ảnh liên quan

ơng 1: Điều kiện Lịch sử dẫn đến hình thành phe chủ chiến trong triều đình Huế nửa sau thế kỷ XIX. - Phe chủ chiến trong triều đình huế nửa sau thế kỷ XIX

ng.

1: Điều kiện Lịch sử dẫn đến hình thành phe chủ chiến trong triều đình Huế nửa sau thế kỷ XIX Xem tại trang 95 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan