Một số giải pháp nâng cao chất lượng quản lý nếp sống văn hoá của học sinh sinh viên trường đại học quảng nam

111 882 3
Một số giải pháp nâng cao chất lượng quản lý nếp sống văn hoá của học sinh   sinh viên trường đại học quảng nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN VĂN NGUYÊN HẢI MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN NẾP SỐNG VĂN HÓA CỦA HỌC SINH–SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản giáo dục Mã số: 60.14.05 Người hướng dẫn khoa học:PGS.TS Thái Văn Thành VINH - 2010 1 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn chỉnh luận văn, bản thân đã được sự quan tâm giúp đỡ tận tình của các cấp lãnh đạo và quí thầy cô giáo trường Đại học Vinh và trường Đại học Quảng Nam. Bằng sự trân trọng đặc biệt và tình cảm chân thành nhất, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới quí thầy cô và quí vị lãnh đạo của trường Đại học Vinh, trường Đại học Quảng Nam. Xin được tỏ lòng cảm ơn chân tình tới các vị Giáo sư, Tiến sĩ, tập thể quí thầy cô giáo, cán bộ nhân viên Khoa sau Đại học trường Đại học Vinh đã tận tình giảng dạy, giúp đỡ, chỉ dẫn cho tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu tại trường. Đặc biệt, tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Nhà giáo, PGS.TS Thái Văn Thành trường Đại học Vinh, người thầy trực tiếp giảng dạy, hướng dẫn khoa học, đã dành nhiều thời gian quý báu để tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Quản giáo dục này. Chân thành cảm ơn BGH, các đơn vị phòng, khoa trường Đại học Quảng nam, các bạn bè, đồng nghiệp, người thân đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi có được kết quả học tập như ngày hôm nay. Trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn tốt nghiệp, mặc dù bản thân đã rất nỗ lực và cố gắng, song chắc chắn không thể tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót. Vì vậy, rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các nhà khoa học, các nhà giáo, bạn bè và đồng nghiệp để luận văn được hoàn thiện. Xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng 10 năm 2010 Tác giả Nguyễn Văn Nguyên Hải 2 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .1 MỤC LỤC 2 CÁC KÝ HIỆU VIẾT TĂT 5 MỞ ĐẦU 6 1. DO MỞ ĐẦU .6 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 8 3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .8 4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC 9 5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 9 6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 9 7. NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI 9 8. CẤU TRÚC LUẬN VĂN .10 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 11 1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu 11 1.2. Một số khái niệm cơ bản .13 1.2.1. Khái niệm về quản quản giáo dục 13 1.2.2.Quản nhà trường .16 1.2.3. Nếp sống văn hóa của HSSV 18 1.3. Công tác quản nếp sống văn hóa của HSSV trong quá trình đào tạo của nhà trường 22 1.3.1. Khái niệm HSSV .22 1.3.2. Vị trí, vai trò của HSSV trong quá trình đào tạo .25 1.3.3. Nội dung, nhiệm vụ của quá trình giáo dục-đào tạo 27 1.3.4. Vị trí, vai trò của cán bộ làm công tác quản HSSV .28 1.4. Nội dung công tác quản nếp sống văn hóa của HSSV trong các trường Đại học, Cao đẳng 30 3 1.4.1. Quản NSVH của HSSV trong học tập 31 1.4.2. Quản NSVH của HSSV trong giao tiếp, ứng xử 31 1.4.3. Quản NSVH của HSSV trong sinh hoạt cá nhân 32 1.5. Giải pháp nâng cao chất lượng quản NSVH của HSSV trong các trường Đại học, Cao đẳng .32 1.5.1. Giải pháp .32 1.5.2. Giải pháp nâng cao chất lượng quản NSVH của HSSV trong các trường Đại học, Cao đẳng .32 TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 34 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN NSVH CỦA HỌC SINH-SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM .35 2.1. Quá trình hình thành và phát triển Trường Đại học Quảng Nam .35 2.1.1. Khái quát về Trường Đại học Quảng Nam 35 2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức trường ĐH Quảng Nam .37 2.2. Thực trạng NSVH của HSSV trường Đại học Quảng Nam .39 2.2.1. Biểu hiện NSVH của HSSV trong học tập 41 2.2.2. Biểu hiện NSVH của HSSV trong giao tiếp, ứng xử 48 2.2.3. Biểu hiện NSVH của HSSV trong sinh hoạt cá nhân 53 2.3. Thực trạng công tác quản NSVH của HSSV Trường Đại học Quảng Nam .59 2.3.1. Tác động của các chủ thể đến NSVH của HSSV 59 2.3.2. Các hoạt động quản NSVH của HSSV .63 2.3.3. Các nội dung, biện pháp qaunr NSVH của HSSV 68 2.4. Nhận xét đánh giá chung 74 2.4.1. Những thuận lợi, khó khăn trong công tác quản NSVH của HSSV nhà trường .74 4 2.4.2. Những mặt mạnh, mặt tồn tại và nguyên nhân trong công tác quản NSVH của HSSV nhà trường .75 TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 77 CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN NSVH CỦA HSSV TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM .79 3.1. Một số nguyên tắc đề xuất giải pháp 79 3.2. Một số giải pháp .79 3.2.1. Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo công tác xây dựng NSVH cho HSSV .79 3.2.2. Kế hoạch hóa các hoạt động quản NSVH của HSSV .81 3.2.3. Xác định rõ những nội dung giáo dục NSVH cho HSSV trong giai đoạn hiện nay .83 3.2.4. Các cấp quản cần chủ động phối hợp với các đơn vị có liên quan tạo ra sự thống nhất trong quá trình quản lý, giáo dục NSVH cho HSSV 85 3.2.5. Nâng cao ý thức tự giác, tự rèn luyện hình thành NSVH của HSSV 86 3.2.6. Tăng cường các điều kiện CSVC và thiết bị phục vụ công tác quản NSVH cho HSSV 88 3.2.7. Kiểm tra, đánh giá và khen thưởng 90 3.3. Kiểm chứng cần thiết và tính khả thi của các giải pháp đổi mới công tác quản NSVH của HSSV .91 3.3.1. Mức độ cần thiết .92 3.3.2. Tính khả thi .93 KẾT LUẬN .94 KIẾN NGHỊ .95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .98 PHỤ LỤC .100 5 CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ ANTT : An ninh trật tự CBQL : Cán bộ quản CC – VC : Công chức, viên chức GD&ĐT : Giáo dục và đào tạo CNH-HĐH : Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa CNXH : Chủ nghĩa xã hội CSVC : Cơ sở vật chất CT HSSV : Công tác học sinh, sinh viên GVCN : Giáo viên chủ nhiệm HSSV : Học sinh, sinh viên HTSV : Hỗ trợ Sinh viên KTX : Ký túc xá NCKH : Nghiên cứu khoa học NSVH : Nếp sống văn hóa QL : Quản QLGD : Quản giáo dục THCN : Trung học chuyên nghiệp TNCS : Thanh niên cộng sản TW : Trung ương UBND : Ủy ban nhân dân VN : Việt Nam VHVN-TDTT : Văn hóa văn nghệ - Thể dục thể thao XH : Xã hội 6 MỞ ĐẦU 1. DO CHỌN ĐỀ TÀI Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng đã xác định rõ mục tiêu và phương hướng tổng quát của 5 năm 2006-2010 là “Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, huy động và sử dụng tốt mọi nguồn lực cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; phát triển văn hóa; thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội; .sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển; tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại.”[25]. Vì vậy, để thực hiện mục tiêu và phương hướng trên, Đảng và Nhà nước ta đã xác định giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là điều kiện kiên quyết để phát huy nguồn lực con người, nhân tố quan trọng nhằm thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nước ta không ngừng phát triển. Như vậy, để làm tròn sứ mệnh lịch sử của mình, giáo dục và đào tạo phải tập trung nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực đủ về lượng và đảm bảo về chất, tức là vừa có trình độ chuyên môn cao, vừa có phẩm chất chính trị-tư tưởng vững vàng và có trình độ văn hóa, nếp sống văn hóa .đáp ứng yêu cầu sự nghiệp cách mạng nước ta. Xuất phát từ yêu cầu đó, Đảng ta đã triển khai một số chủ trương cụ thể sau: Năm 1980, Ban Nếp sống mới TW được thành lập do Ban Bí thư TW Đảng trực tiếp chỉ đạo, đến năm 1989 do yêu cầu nhiệm vụ mới, đổi tên thành Ban chỉ đạo Nếp sống văn hóa TW; Ngày 29/03/1996, trong thông báo số 178-TB/TW của Ban Bí thư về tăng cường nghiên cứu và chỉ đạo vấn đề gia đình có nêu: “ .đẩy mạnh cuộc vận động xây dựng gia đình văn hóa ở tất cả các địa phương, coi đây là công tác trọng tâm của cuộc vận động xây dựng nếp sống văn hóa hiện nay”[1]. Quán triệt 7 chủ trương của Đảng, từ đó đến nay trong cả nước, nhiều địa phương đã tổ chức triển khai vận động, xây dựng thực hiện nếp sống văn hóa trong từng địa phương, từng cơ quan, từng gia đình và mỗi cá nhân, nhằm góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho xã hội. Tiếp tục tiển khai thực hiện chủ trương này, tại Hội nghị lần thứ 9 Ban chấp hành TW khóa IX cũng đã nhấn mạnh: “ .tăng cường quản nhà nước, hoàn thiện cơ chế, chính sách và giải pháp đẩy mạnh việc xây dựng nếp sống văn hóa, văn minh; hình thành các giá trị con người mới, giá trị xã hội mới làm cơ sở và động lực cho đất nước phát triển nhanh và bền vững”[25]. Nhằm thể chế hóa quan điểm của Đảng, tư tưởng Hồ Chí Minh về Thanh niên và công tác Thanh niên, tăng cường chăm lo giáo dục, bồi dưỡng, rèn luyện Thanh niên, bảo vệ thanh niên trước tác động của hiện tượng tiêu cực trong xã hội, đồng thời phát huy tính xung kích, tiềm năng to lớn của thanh niên, trách nhiệm của thanh niên trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, ở Chương II, điều 13 của luật thanh niên có ghi: “Thanh niên thường xuyên rèn luyện đạo đức, tác phong, hành vi ứng xử văn hóa, thực hiện nếp sống văn minh”[15]. Tại địa phương, tỉnh Quảng Nam, Nghị quyết số 11, ngày 18 tháng 06 năm 2006 của BCH Tỉnh Đoàn Quảng Nam về việc: “Tăng cường công tác giáo dục của Đoàn trong giai đoạn hiện nay” đã nhấn mạnh: “ .tăng cường và nâng cao hiệu quả các hoạt động giáo dục truyền thống cho thanh thiếu niên; tăng cường giáo dục đạo đức; nếp sống và tổ chức các hoạt động văn hóa, văn nghệ trong thanh thiếu niên .” Trong hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục Đại học là nơi đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao cho đất nước, tiếp cận những tri thức mới, sản sinh ra những tri thức mới, tư duy mới thúc đẩy một số lĩnh vực đi vào cuộc sống, giáo dục Đại học cũng là nơi đào tạo ra những người cán bộ, giáo viên tương lai có trọng trách chuyển giao tri thức cho thế hệ trẻ đáp ứng những đòi 8 hỏi của cuộc sống hiện nay. Trường Đại học Quảng Nammột trong những trường đào tạo nhân lực đa ngành, đa hệ cho địa phương nói riêng cũng như các tỉnh trong khu vực Miền trung, Tây Nguyên nói chung. Để đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ, nhà trường ngoài việc trang bị cho HSSV đầy đủ về mặt tri thức chuyên môn, những kỹ năng nghề nghiệp, còn phải tạo điều kiện để HSSV rèn luyện NSVH, góp phần hình thành nhân, đây là một vấn đề quan trọng góp phần không nhỏ vào sự thành công trong việc đào tạo của nhà trường. Hơn nữa, trong những năm gần đây, nhu cầu học tập của xã hội ngày càng lớn, số lượng HSSV không ngừng tăng nhanh, thì công tác quản lý, giáo dục NSVH cho HSSV là hết sức cần thiết và vô cùng phức tạp. Điều đó, đòi hỏi công tác HSSV nói chung, công tác quản giáo dục NSVH cho HSSV nói riêng cần phải được đổi mới và có những biện pháp thiết thực thì mới đáp ứng được yêu cầu đào tạo. Từ những do trên, tác giả chọn đề tài “Một số giải pháp nâng cao chất lượng quản nếp sống văn hóa của HSSV trường Đại học Quảng Nam”. 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng quản nếp sống văn hóa của HSSV Trường Đại học Quảng Nam, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường. 3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.1. Khách thể nghiên cứu Công tác quản nếp sống văn hóa của HSSV Trường Đại học Quảng Nam 3.2. Đối tượng nghiên cứu Một số giải pháp nâng cao chất lượng quản nếp sống văn hóa của HSSV Trường Đại học Quảng Nam. 9 4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu đề xuất được những giải pháp đảm bảo tính khoa học, khả thi thì, nâng cao được chất lượng quản nếp sống văn hóa của HSSV Trường Đại học Quảng Nam, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường. 5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 5.1. Nghiên cứu cơ sở luận của đề tài. 5.2. Nghiên cứu thực trạng công tác quản nếp sống văn hóa của HSSV Trường Đại học Quảng Nam. 5.3. Đề xuất một số giải pháp đổi mới về công tác quản nếp sống văn hóa của HSSV Trường Đại học Quảng Nam. 6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu luận Nghiên cứu các văn kiện, nghị quyết của Đảng, Nhà nước, các tài liệu của Bộ GD&ĐT và các tài liệu có liên quan làm cơ sở luận cho đề tài nghiên cứu. 6.2. Nhóm các phương pháp thực tiễn Điều tra, khảo sát, phân tích các số liệu thống kê, tổng kết phân tích tình hình thực tiễn, điều tra bằng phiếu hỏi. 6.3. Nhóm các phương pháp thống kê toán học Sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử kết quả điều tra. 7.NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI - Hệ thống và đề xuất một số ý kiến bổ sung cho cơ sở luận của đề tài nghiên cứu - Phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản nếp sống văn hóa của HSSV Trường Đại học Quảng Nam. - Xác định được những nguyên nhân tồn tại, hạn chế trong hoạt động quản nếp sống văn hóa của HSSV trường Đại học Quảng Nam hiện nay. 10

Ngày đăng: 19/12/2013, 13:24

Hình ảnh liên quan

2.2.1. Biểu hiện NSVH của HSSV trong học tập - Một số giải pháp nâng cao chất lượng quản lý nếp sống văn hoá của học sinh   sinh viên trường đại học quảng nam

2.2.1..

Biểu hiện NSVH của HSSV trong học tập Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 2.1: Cách thức thực hiện các hoạt động của HS-SV - Một số giải pháp nâng cao chất lượng quản lý nếp sống văn hoá của học sinh   sinh viên trường đại học quảng nam

Bảng 2.1.

Cách thức thực hiện các hoạt động của HS-SV Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 2.3: Một số biểu hiện NSVH của HS-SV trong học tập - Một số giải pháp nâng cao chất lượng quản lý nếp sống văn hoá của học sinh   sinh viên trường đại học quảng nam

Bảng 2.3.

Một số biểu hiện NSVH của HS-SV trong học tập Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 2.5: Những biểu hiện NSVH của HSSV trong giao tiếp, ứng xử - Một số giải pháp nâng cao chất lượng quản lý nếp sống văn hoá của học sinh   sinh viên trường đại học quảng nam

Bảng 2.5.

Những biểu hiện NSVH của HSSV trong giao tiếp, ứng xử Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 2.6: Biểu hiện NSVH của HSSV trong sinh hoạt các nhân - Một số giải pháp nâng cao chất lượng quản lý nếp sống văn hoá của học sinh   sinh viên trường đại học quảng nam

Bảng 2.6.

Biểu hiện NSVH của HSSV trong sinh hoạt các nhân Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 2.8: Tác động của hoạt động quản lý đến NSVH của HS-SV - Một số giải pháp nâng cao chất lượng quản lý nếp sống văn hoá của học sinh   sinh viên trường đại học quảng nam

Bảng 2.8.

Tác động của hoạt động quản lý đến NSVH của HS-SV Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 2. 9: Hiệu quả của các nội dung, biện pháp quản lý NSVH - Một số giải pháp nâng cao chất lượng quản lý nếp sống văn hoá của học sinh   sinh viên trường đại học quảng nam

Bảng 2..

9: Hiệu quả của các nội dung, biện pháp quản lý NSVH Xem tại trang 69 của tài liệu.
4 Nội dung, hình thức tổ chức các hoạt động chưa phong phú - Một số giải pháp nâng cao chất lượng quản lý nếp sống văn hoá của học sinh   sinh viên trường đại học quảng nam

4.

Nội dung, hình thức tổ chức các hoạt động chưa phong phú Xem tại trang 103 của tài liệu.
5 Nâng cao ý thức tự giác, tự rèn luyện hình thành NSVH của HSSV - Một số giải pháp nâng cao chất lượng quản lý nếp sống văn hoá của học sinh   sinh viên trường đại học quảng nam

5.

Nâng cao ý thức tự giác, tự rèn luyện hình thành NSVH của HSSV Xem tại trang 110 của tài liệu.
5 Nâng cao ý thức tự giác, tự rèn luyện hình thành NSVH của HSSV - Một số giải pháp nâng cao chất lượng quản lý nếp sống văn hoá của học sinh   sinh viên trường đại học quảng nam

5.

Nâng cao ý thức tự giác, tự rèn luyện hình thành NSVH của HSSV Xem tại trang 111 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan