Một số giải pháp nâng cao chât lượng đội ngũ giáo viên trường trung cấp bách nghệ hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

115 1.1K 9
Một số giải pháp nâng cao chât lượng đội ngũ giáo viên trường trung cấp bách nghệ hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong trình phát triển quốc gia, giáo dục đào tạo vừa mục tiêu vừa động lực phát triển, đường quan trọng để phát huy nguồn lực người Chính vậy, lên giáo dục trở thành đường tất yếu thời đại Trí tuệ người trở thành tài sản quý giá Quốc gia Nâng cao phát triển dân trí điều kiện kiên để đưa đất nước tiến lên xu hội nhập Từ xu tất yếu thời đại yêu cầu phát triển đất nước thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố, Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ IX khẳng định: “Phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy cơng nghiệp hố, đại hố, điều kiện để phát huy nguồn lực người, yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng nhanh bền vững” Nền giáo dục cách mạng tạo nên nét đẹp văn hoá dân tộc, tạo nên sắc Việt Nam, sức mạnh Việt Nam, tiền đề cho dân tộc ta viết lên trang sử chói lọi Đề cao vai trị giáo dục đề cao tư tưởng tiến mang tính thời đại Đây tư tưởng đạo có tầm chiến lược Đảng ta, bước thể chế hoá cách thấu đáo, đồng kịp thời sống Giáo dục đào tạo đứng trước hội phát triển mới, đồng thời phải đối đầu với nhiều thách thức Yêu cầu phát triển quy mô, phải đảm bảo chất lượng, nâng cao hiệu giáo dục đào tạo tất bậc học, cấp học, đặt nhiều vấn đề cần giải từ mục tiêu, nội dung chương trình, phương pháp giáo dục, chế quản lý, hệ thống sách, huy động nguồn lực để phát triển giáo dục đặc biệt đội ngũ nhà giáo cán quản lý – nhân tố quan trọng định chất lượng giáo dục đào tạo Những thành tựu mà giáo dục đạt động lực to lớn, sở, điều kiện để thực thành công nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Đảng ta khẳng định: “Cùng với khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài, giáo dục phải trước bước làm tiền đề cho cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước Trong nghiệp đổi giáo dục đào tạo, đổi công tác quản lý giáo dục đào tạo, đội ngũ cán quản lý giáo dục đặt yêu cầu cấp bách hàng đầu việc tiếp tục triển khai, điều chỉnh nâng cao chất lượng giáo dục Hội nghị lần thứ II Ban Chấp hành TW Đảng khoá XIII rõ: “Hiện nay, nghiệp giáo dục đào tạo đứng trước mâu thuẫn lớn yêu cầu cần phải phát triển nhanh quy mô giáo dục đào tạo, vừa phải gấp rút nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo khả điều kiện đáp ứng yêu cầu nhiều hạn chế, mâu thuẫn q trình phát triển Những thiếu sót chủ quan yếu quản lý làm cho mâu thuẫn thêm gay gắt” Để phát triển giáo dục đào tạo góp phần “Nâng cao dân trí – Đào tạo nhân lực – Bồi dưỡng nhân tài” phải quan tâm xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, giảng viên Nghị hội nghị TW III (Khố XIII) bàn cơng tác cán khẳng định “Cán nhân tố định thành bại Cách mạng, gắn liền với vận mệnh Đảng, Đất nước, chế độ” Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy “Có cán tốt việc xong, muốn việc thành cơng hay thất bại đề cán tốt kém” Đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục lực lượng cốt cán trực tiếp đề thực mục tiêu giáo dục Vì vậy, xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục vấn đề cấp thiết Nghị hội nghị TW lần thứ II Khoá VIII rõ giải pháp chủ yếu là: “Đổi chế quản lý, bồi dưỡng cán bộ, xếp chấn chỉnh nâng cao lực máy quản lý ” Cùng với việc “Quy định lại chức năng, nhiệm vụ quan quản lý giáo dục đào tạo theo hướng tập trung làm tốt chức quản lý nhà nước” Xây dựng đội ngũ nhà giáo đội ngũ quản lý giáo dục theo hướng chuẩn hoá, nâng cao chất lượng giáo dục, đảm bảo đủ số lượng, đồng cấu, đặc biệt trọng nâng cao lĩnh trị, phẩm chất đạo đức, lối sống, lương tâm nghề nghiệp trình độ chun mơn nhà giáo, đáp ứng đòi hỏi ngày cao nghiệp giáo dục cơng đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước” Chính vậy, đội ngũ nhà giáo cán quản lý công tác xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý cách toàn diện nội dung quan trọng đổi công tác quản lý, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Những năm gần đây, ánh sáng đường lối đổi mới, đặc biệt vận dụng đắn sáng tạo chủ trương, sách Đảng Nhà Nước, Trường Trung cấp Bách nghệ Hà Nội đạt thành tựu quan trọng trình đổi nghiệp giáo dục đào tạo, cung cấp nguồn nhân lực, nguồn lao động có tay nghề cao cho xã hội, góp phần cho phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô Hà Nội nói riêng nước nói chung Đặc biệt, Trường Trung cấp Bách nghệ Hà Nội đơn vị nhiều năm liên tục đạt danh hiệu “đơn vị tiên tiến xuất sắc” UBND thành phố Hà Nội, Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội trao tặng, với thành tích bật chất lượng đào tạo, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng nhu cầu xã hội, đội ngũ giáo viên dạy giỏi, học sinh giỏi, kết xây dựng trường đạt chuẩn đầu ra, cơng tác xã hội hố giáo dục đạt hiệu cao Tuy vậy, bên cạnh thuận lợi kết đạt được, Trường Trung cấp Bách nghệ Hà Nội cịn gặp khơng khó khăn thách thức: Trên địa bàn thành phố Hà Nội có gần 40 trường Trung cấp chuyên nghiệp, gần 20 trường Cao đẳng, Đại học có đào tạo hệ trung cấp chuyên nghiệp cạnh tranh cơng tác tuyển sinh đầu vào vơ khó khăn Đây mặt hạn chế công tác đào tạo, đặc biệt công tác đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao trường Bên cạnh đội ngũ giáo viên cịn thiếu đồng cấu môn, số giáo viên chun mơn cịn yếu, đội ngũ cán quản lý hoạt động chưa thực có hiệu quả, thiếu kết hợp đồng phận, số phận cán quản lý chưa đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đào tạo Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học chưa đáp ứng với yêu cầu đổi chương trình giáo dục chuyên nghiệp Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn nêu việc nghiên cứu xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý Trường Trung cấp Bách nghệ Hà Nội có ý nghĩa quan trọng vô cần thiết Bởi lẽ, muốn nghiệp giáo dục đào tạo phát triển, muốn chất lượng giáo dục đào tạo ngày nâng lên đáp ứng yêu cầu đổi xây dựng chuẩn đầu giáo dục chuyên nghiệp có nhiều yếu tố khơng thể thiếu yếu tố quan trọng đội ngũ nhà giáo cán quản lý Vì tơi chọn đề tài: “Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên Trường Trung cấp Bách nghệ Hà Nội ” Mục đích nghiên cứu Mục đích đề tài đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên Trường Trung cấp Bách nghệ Hà Nội Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên Trường Trung cấp Bách nghệ Hà Nội 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên Trường Trung cấp Bách nghệ Hà Nội Giả thuyết khoa học Hiện đội ngũ giáo viên Trường Trung cấp Bách nghệ Hà Nội hạn chế bất cập, chưa đảm bảo số lượng, chất lượng cấu so với yêu cầu, nhiệm vụ Những giải pháp đề xuất phù hợp với thực tiễn, thiết thực, có tính khả thi thực góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên Trường Trung cấp Bách nghệ Hà Nội Nhiệm vụ nghiên cứu + Nghiên cứu sở lý luận đề tài + Nghiên cứu sở thực tiễn đề tài: Khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng quản lý chất lượng đội ngũ giáo viên trường Trung cấp Bách nghệ Hà Nội, từ nguyên nhân hạn chế rút kinh nghiệm cần thiết + Đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên Trường Trung cấp Bách nghệ Hà Nội Thăm dị tính cấp thiết khả thi giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên Trường Trung cấp Bách nghệ Hà Nội Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu phương diện quản lý giáo dục, cụ thể quản lý công tác nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên Trường Trung cấp Bách nghệ Hà Nội Phương pháp nghiên cứu + Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết: phân tích, tổng hợp hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật tài liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu + Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn, như: quan sát, điều tra, khảo sát, lấy ý kiến chuyên gia, + Phương pháp thống kê để xử lý số liệu kết nghiên cứu Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn chia thành chương: Chương 1: Cơ sở lý luận vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường Trung cấp Bách nghệ Hà Nội Chương 2: Cơ sở thực tiễn đề tài Chương Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên Trường Trung cấp Bách nghệ Hà Nội Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƯỜNG TRUNG CẤP BÁCH NGHỆ HÀ NỘI 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Giáo dục trình chuyển giao kinh nghiệm lịch sử từ hệ sang hệ khác, trình truyền đạt kiến thức khoa học, tri thức xã hội cho công dân đất nước Ở nước ta công tác giáo dục dạy học coi trọng từ năm đầu kỷ 11 Tuy nhiên phương pháp dạy học xưa phần nhiều cách “sồi kinh nấu sử” Bước sang thời kỳ đại cấp, bậc học, ngành học phân định rạch ròi hơn, giáo dục phổ thơng giáo dục chun nghiệp có ranh giới cụ thể Nếu giáo dục phổ thông trình giới thiệu khái quát để người hình thành nhân cách, giáo dục chuyên nghiệp hình thành kỹ năng, kỹ xảo, thái độ nghề nghiệp cơng dân xã hội để trì sống phát triển xã hội Ngay vừa thoát khỏi cảnh đô hộ trăm năm ách đô hộ cai trị thực dân Pháp, Chủ tịch Hồ Chí Minh coi thứ giặc xếp vào hàng nguy hiểm dân tộc là: “giặc đói, giặc dốt giặc ngoại xâm” Trong chiến tranh “trường kỳ” với hàng trăm ngàn khó khăn, gian khổ, phải đương đầu với đế quốc có tiềm quân kinh tế đứng đầu giới, Đảng Nhà nước ta lãnh đạo Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trương vừa chiến đấu vừa chuẩn bị nhân lực để xây dựng Ngày nay, thực sách mở cửa, Đảng Nhà nước ta chủ trương xã hội hoá giáo dục đào tạo, làm cho nghiệp giáo dục nghiệp chung người dân, với tâm cháy bỏng: chiến thắng nghèo nàn lạc hậu, với chiến lược sáng tạo tắt - đón đầu Thực chất q trình phát triển giáo dục nói chung trình phát triển đội ngũ giáo viên ngành giáo dục chuyên nghiệp dạy nghề nói riêng cách nâng cao ý thức tồn xã hội giáo dục, huy động lực lượng, nguồn lực xã hội để phát triển quy mô chất lượng giáo dục, đồng thời biến giáo dục thành quyền nghĩa vụ người dân, thành phúc lợi toàn dân, thành dịch vụ cho cá nhân có nhu cầu điều kiện muốn học tập, phát triển Đây cách giáo dục nước nhà có chất lượng cao, có khả đào tạo người thực tài, có tầm nhìn chiến lược, có ý thức vươn lên hàng đầu, có lực sáng tạo cạnh tranh quốc tế, có khả biến trí thức thành sản phẩm, lợi ích kinh tế Xuất phát từ nhận thức trên, từ năm 1990 đến sách Nhà nước ta ngày quan tâm đến lĩnh vực giáo dục đào tạo phát triển giáo viên Ngày 24/11/1993 Chính Phủ ban hành nghị định số 90/CP đa dạng hố loại hình trường lớp hình thức đào tạo Quyết định 255/CT Chính phủ: Chuyển số trường Trung cấp chuyên nghiệp dạy nghề từ bộ, tổng cục trực thuộc Tổng Công ty Ngày 15 tháng năm 2004, Ban Bí thư ban hành Chỉ thị số 40-CT/TW việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Ngày 11/12/1998 Chủ tịch nước công bố lệnh ban hành “Luật giáo dục”, luật có hiệu lực ngày 01/01/1999 - Ngày 27/06/2005 ban hành “Luật giáo dục” sửa đổi dựa sở nội dung Luật ban hành năm 1998 sửa đổi nhiều điều khoản cho phù hợp với xu phát triển đất nước, khu vực quốc tế Tại kỳ họp Quốc hội lần thứ khoá IX (tháng 11/ 04) Bộ trưởng Bộ Giáo dục - Đào tạo nhấn mạnh: “Khâu quan trọng người thầy Tất hoạt động triển khai tới phải xoay quanh vấn đề xây dựng đội ngũ giáo viên, thầy giáo giỏi, tâm huyết với nghiệp có trị giỏi, có đội ngũ giáo viên đủ số lượng, đảm bảo cấu hợp lý, có chất lượng chuyên mơn, đạo đức đưa giáo dục phát triển” Chỉ thị 40 - CT/TƯ, ngày 15 tháng năm 2004 Ban Bí thư Trung ương Đảng rõ: “Trước yêu cầu mới… đội ngũ nhà giáo có hạn chế, bất cập Số lượng giáo viên thiếu nhiều… cấu giáo viên cân đối môn học, bậc học Chất lượng chuyên môn, nghiệp vụ… chưa đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phát triển KT – XH” Tại chương IV “Nhà giáo” điều 70 - Luật Giáo dục 2005 (sửa đổi bổ sung 2009): - Nhà giáo người làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục nhà trường sở giáo dục khác Về sách Nhà giáo, điều 80: “Nhà nước có sách bồi dưỡng nhà giáo chun mơn, nghiệp vụ để nâng cao trình độ chuẩn hoá nhà giáo Nhà giáo cử học nâng cao trình độ, bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ, hưởng lương phụ cấp theo quy định Chính phủ” Điều 81 - Quy định chế độ tiền lương; điều 82 quy định thêm sách nhà giáo Luật thể cao việc phát triển không ngừng số lượng, chất lượng, kinh tế sách cho người làm công tác giáo dục giảng dạy, điều thể tính ưu việt đường lối lãnh đạo Đảng sách, pháp luật Nhà nước dành cho đội ngũ giáo viên nói riêng cán quản lý Giáo dục - Đào tạo nói chung Ở nước ta thời gian qua, vấn đề quản lý Giáo dục - Đào tạo nói chung, quản lý đội ngũ giáo viên nói riêng có nhiều tác giả đề cập nghiên cứu nhiều góc độ, khía cạnh khác Đặc biệt sau có Nghị TW2 Khố VIII, Bộ Giáo dục - Đào tạo nhiều tác giả có cơng trình nghiên cứu cơng tác quản lý giáo dục như: “Quản lý giáo dục nghề nghiệp Việt Nam” (Phạm Văn Kha -Hà Nội, 1999); “Quản lý trình giáo dục đào tạo” (Nguyễn Đức Trí – Hà Nội, 1999); “Tổ chức quản lý trình giáo dục đào tạo” (Nguyễn Minh Đưỡng – Hà Nội, 1996); “Nghiên cứu việc bồi dưỡng cán giảng dạy (CBGD) đại học giáo viên dạy nghề” (Phạm Thành Nghị, 1993); “Chương trình bồi dưỡng cán cơng chức nhà nước” (Học viện hành Quốc gia, 1996); “Chương trình bồi dưỡng cán công chức nhà nước ngành Giáo dục - Đào tạo” (Trường cán quản lý giáo dục Trung ương 2, 1997); “Giáo dục Việt nam thập niên đầu kỷ XXI chiến lược phát triển” (Đặng Bá Lãm – Nhà xuất giáo dục, 2003) Một số đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ quản lý giáo dục như: “Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường TCCN địa bàn quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội” năm 2010 Nguyễn Hồng Hải; “Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường TCCN địa bàn Thành phố Hà Nội” năm 2010 Nguyễn Văn Thun Hầu hết cơng trình khoa học nói nghiên cứu vấn đề tầm vĩ mơ, có tính định hướng phạm vi rộng Xuất phát từ yêu cầu thực tế tình hình trường Trung cấp chuyên nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội nói chung trường Trung cấp Bách nghệ Hà Nội nói riêng, việc triển khai nghiên cứu đề tài “Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên Trường Trung cấp Bách nghệ Hà Nội” công việc cần thiết Đó địi hỏi mang tính khách quan, giúp cho việc quản lý đào tạo nhà trường có sở khoa học đạt hiệu quả, nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hố – đại hoá Thành phố 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Cán quản lý, quản lý nhà trường, trường TCCN 1.2.1.1 Cán quản lý Lịch sử phát triển xã hội loài người từ thời kỳ sơ khai đến văn minh đại ngày có yếu tố tri thức, sức lao động quản lý Trong quản lý kết hợp tri thức với sức lao động Khái niệm quản lý xuất từ lâu ngày hồn thiện với lịch sử hình thành phát triển xã hội lồi người Có nhiều quan niệm khác khái niệm quản lý Dưới số quan niệm chủ yếu: Theo Từ điển Tiếng Việt: “Quản lý tổ chức điều khiển hoạt động theo yêu cầu định” [32; 78] F.W Taylor cho rằng: “Quản lý biết xác điều bạn muốn người khác làm sau hiểu họ hồn thành cơng việc cách tốt rẻ nhất” [28; 89] Harold Koontz khẳng định: “Quản lý hoạt động thiết yếu, đảm bảo phối hợp nỗ lực hoạt động cá nhân nhằm đạt mục đích tổ chức” [22; 31] Thomas J Robbins - Wayned Morrison cho rằng: “Quản lý nghề nghệ thuật, khoa học” [33; 19] Ở nước ta, có nhiều định nghĩa khác quản lý: Theo Đặng Vũ Hoạt - Hà Thế Ngữ: “Quản lý q trình có định hướng, q trình có mục tiêu, quản lý hệ thống trình tác động đến hệ thống nhằm đạt mục tiêu định Những mục tiêu đặc trưng cho trạng thái hệ thống mà người quản lý mong muốn” [18; 17] Theo Nguyễn Ngọc Quang: “Quản lý tác động có mục đích, có kế họach chủ thể quản lý đến tập thể người lao động (khách thể quản lý) nhằm thực mục tiêu dự kiến” [26; 24] Theo tác giả Trần Kiểm: “Quản lý tác động chủ thể quản lý việc huy động, phát huy, kết hợp, sử dụng, điều chỉnh, điều phối nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài lực) tổ chức (chủ yếu nội lực) cách tối ưu nhằm đạt mục đích tổ chức với hiệu cao nhất” [19; 4] Xét với tư cách hành động, theo tác giả Vũ Ngọc Hải: “Quản lý tác động có tổ chức, có hướng đích chủ thể quản lý tới đối tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu đề ra” [16; 11] Xét theo chức quản lý: “Quản lý trình đạt đến mục tiêu tổ chức cách vận dụng hoạt động (chức năng) kế hoạch hóa, tổ chức, đạo (lãnh đạo) kiểm tra” [5; 11] Tiếp cận phương diện hoạt động tổ chức, theo tác giả Mạc Văn Trang: “Quản lý trình chủ thể (quản lý) tác động đến đối tượng (quản lý) cách có chủ đích, có tổ chức dựa nguồn lực điều kiện có, nhằm đạt mục đích xác định” [30; 22] Theo tác giả Phạm Khắc Chương, hoạt động quản lý bao gồm hai q trình tích hợp với nhau: là, q trình “quản” q trình “lý” Q trình “quản” bao gồm coi sóc, giữ gìn, trì trạng thái “ổn định”; trình “lý” bao gồm sửa sang, xếp, đổi hệ thống, đưa hệ thống vào phát triển Như vậy, quản lý hoạt động tạo ổn định thúc đẩy phát triển tổ chức đến trạng thái có chất lượng cao [9] Quản lý gồm yếu tố: chủ thể quản lý, đối tượng bị quản lý (gọi tắt đối tượng quản lý), khách thể quản lý mục tiêu quản lý Bốn yếu tố biểu qua sơ đồ sau (hình 1.1): Sơ đồ 1.1 Sơ đồ biểu diễn liên hệ yếu tố quản lý Chủ Chủ thể quản lý Đối tượng quản lý Mục tiêu quản lý Khách thể quản lý Tóm lại, hiểu: “Quản lý tác động có tổ chức, có hướng đích chủ thể quản lý tới đối tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu đề ra” 1.2.1.2 Quản lý nhà trường 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Quang Báo (2005), Giải pháp đổi phương pháp đào tạo GV nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, Tạp chí Giáo dục (Số 105/1 - 2005) Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở khoa học quản lý, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Trần Khánh Đức (2005), Mối quan hệ quy mô, chất lượng hiệu phát triển GD nước ta, Tạp chí Giáo dục (Số 105/1 - 2005) Nguyễn Ngọc Hợi, Các giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên Lê Quỳnh, Cẩm nang nghiệp vụ trường học Phạm Minh Hạc (2002), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Ngọc Hợi - Phạm Minh Hùng - Thái Văn Thành (2005), Đổi công tác bồi dưỡng GV, Tạp chí Giáo dục (Số 110/3 - 2005) Nguyễn Ngọc Hợi - Phạm Minh Hùng - Thái Văn Thành (2005), Đổi phương pháp đào tạo giáo viên, Tạp chí Giáo dục (Số 108/2 - 2005) Trần Kiểm (1997), Quản lý Giáo dục trường học, Viện khoa học Giáo dục, Hà Nội 10 Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục, Một số vấn đề lý luận thực tiễn NXB giáo dục, Hà Nội 11 Phan Văn Khải (2001), Tạo bước phát triển rõ rệt Giáo dục đại học năm đầu kỷ 21, Tạp chí Giáo dục (Số 14/2001) 12 Nguyễn Kỳ - Bùi Trọng Tuân (1984), Một số vấn đề lý luận quản lý Giáo dục, Hà Nội 13 Lưu Xuân Mới (2004), Kiểm tra, tra, đánh giá giáo dục, Hà Nội 14 Lưu Xuân Mới (2003), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 15 Lưu Xuân Mới (2004), Quản lý giáo dục, quản lý nhà trường, Hà Nội 16 Hoàng Phê (1998), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Hà Nội - Đà Nẵng 17 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục, Trường cán Quản lý Giáo dục Đào tạo, Hà Nội 101 18 Hoàng Minh Thao (1998), Tâm lý học quản lý, Hà Nội 19 Hoàng Minh Thao (2004), Bài giảng tâm lý học quản lý 20 Hoàng Minh Thao (2004), Bài giảng Tổ chức quản lý q trình sư phạm 21 Hồng Minh Thao - Hà Thế Truyền (2003), Quản lý giáo dục tiểu học theo định hướng cơng nghiệp hố đại hố, NXB giáo dục, Hà Nội 22 Hà Thế Truyền (2004), Tập giảng: Tổ chức quản lý nhân 23 Hà Thế Truyền (2004), Tập giảng: Cơ sở pháp lý công tác quản lý 24 Nguyễn Minh Thuyết (2005), Giáo dục Việt Nam: Hiện trạng yêu cầu đổi mới, Tạp chí Giáo dục (Số 109/3 - 2005) 25 Nguyễn Văn Tứ (2003), Một số giải pháp tổ chức quản lý giảng viên q trình đa ngành hố trường ĐH-CĐ, Tạp chí Phát triển Giáo dục, số 9/2003 26 Báo cáo tình hình giáo dục Hà Nội, tháng 10/2004 27 Bộ Giáo dục & Đào tạo (8/2005), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên GV THCS Chu kỳ (2004 - 2007), môn vật lý, môn công nghệ, Hà Nội 28 Chỉ thị Số 40CT/TW Ban Bí thư Trung ương Đảng việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên cán quản lý GD Ngày 15 - - 2004 29 Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010 NXB Giáo dục, Hà Nội 2002 30 Chỉ thị Thủ tướng phủ việc đổi chương trình giáo dục phổ thông thực Nghị số 40/2000/QH10 Quốc hội Ngày 11-6-2001 31 Điều lệ trường Trung học Ban hành theo Nghị số 32/200/QĐ - BGH & ĐT ngày 11 - - 2000 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo PH Ụ L ỤC PHỤ LỤC 102 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dùng cho cán quản lý, giáo viên trường Trung cấp Bách nghệ Hà Nội) Kính gửi: Lãnh đạo, Cán quản lý, Giáo viên trường Trung cấp Bách nghệ Hà Nội Để có thêm sở nghiên cứu Luận văn “Những giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường Trung cấp Bách nghệ Hà Nội”, góp phần nâng cao chất lượng hiệu quản lý chất lượng Nhà trường, đề nghị Ơng (Bà) vui lịng bớt chút thời gian cho biết ý kiến số nội dung đánh dấu √ vào ô mà ông (bà) cho phù hợp Chúng xin chân thành cảm ơn hợp tác Ông (Bà) A Phần tự đánh giá việc tham gia quản lý chất lượng đội ngũ giáo viên thân Ông (Bà) tham gia công tác quản lý chất lượng đội ngũ giáo viên chưa? Đã trực tiếp tham gia  Chưa tham gia  Tham gia với cương vị: Là cán chuyên trách  Là lãnh đạo cấp trường  Là lãnh đạo cấp khoa, (phòng,ban). Là lãnh đạo cấp tổ chuyên môn . Số năm kinh nghiệm công tác quản lý (ghi số vào ô): Tự đánh giá hiệu việc tham gia công tác quản lý chất lượng đội ngũ giáo viên thân cách đánh dấu √ vào ô mà Ông (Bà) cho phù hợp bảng 1.1 Bảng 1.1 Nội dung công việc Chưa 103 Đã thực Hiệu cao Hiệu trung bình Hiệu thấp Tham gia xây dựng, tổ chức khai thác sử dụng phát triển nguồn lực nâng cao chát lượng đội ngũ giáo viên Tham gia xây dựng cấu hệ thống tổ chức hoạt động quản lý chất lượng Xây dựng kế hoạch hoạt động nâng cao chất lượng Tham gia tổ chức đạo thực hoạt động quản lý chất lượng Tham gia đánh giá, nghiệm thu, phổ biến, lưu trữ, ứng dụng sản phẩm nâng cao chất lượng Tham gia tổ chức loại hình sinh hoạt nhằm nâng chất lượng ĐNGV nhà trường B Phần đánh giá công tác quản lý công tác nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên nhà trường Đánh giá lực lượng tham gia cấu trúc hệ thống tổ chức quản lý công tác nâng cao chất nhà trường a) Đánh giá lực lượng chuyên trách quản lý công tác nâng cao chất đội ngũ giáo viên nhà trường * Số lượng biên chế so với yêu cầu nhiệm vụ: Dư thừa  Đủ đáp ứng yêu cầu  Còn thiếu  * Năng lực làm việc: 104 Giỏi, vượt yêu cầu . Đủ đáp ứng yêu cầu . Còn yếu  b) Đánh giá lãnh đạo cấp (trường, khoa, tổ chuyên môn) tham gia quản lý NCCL * Về thái độ: Tích cực  * Về lực quản lý: Tốt  Chưa tích cực  Trung bình  Yếu  Đánh giá biện pháp quản lý nhà trường công tác nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên Xin Ông (Bà) đánh giá tính khoa học, mức độ phù hợp tính hiệu giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên mà nhà trường áp dụng thời gian qua (Đánh dấu √ vào thích hợp bảng 1.3 đây) Bảng 1.3 CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CỦA NHÀ TRƯỜNG Phân cơng vào trình độ đào tạo lực cá nhân 2.Phân công theo nguyện vọng cá nhân Phân cơng theo lực, trình độ đào tạo, kết hợp với nguỵên vọng cá nhân Phân cơng theo kiểu tồn cấp trung học phổ thông Phân công theo kiểu chuyên môn sâu, chuyên mơn hố Lập kế hoạch bồi dưỡng GV yêu cầu GV phải tham gia đầy đủ chuyên đề bồi dưỡng thường xuyên Giới thiệu cung cấp đầy đủ tài liệu cho GV kiểm tra việc bồi 105 Đã làm tốt Đã làm chưa hiệu Chưa làm dưỡng thường xuyên GV Tạo điều kiện cho GV học, đào tạo theo tiêu chuẩn,cử GV học theo kế hoạch Cho GV học theo nguyện vọng cá nhân * Ngồi biện pháp nêu trên, theo Ơng (Bà) cần có biện pháp khác để cải tiến cơng tác quản lý công tác nâng cao chất lượng đôi ngũ giáo viên Trường Trung cấp Bách nghệ Hà Nội ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… C Vài thông tin cá nhân Xin Ơng (Bà) vui lịng cho biết vài nét thân (Nếu thấy phần không cần thiết, khơng cần ghi): Họ tên: Tuổi: Giới tính : Nam Nữ : Chức vụ nay: Trình độ chun mơn cao mà Ông(bà) đạt : CĐ ĐH Thạc sĩ Tiến sĩ Trình độ lý luận trị nay: Sơ cấp Trung cấp Số năm vào nghề Cao cấp Số năm kinh nghiệm quản lý Ông (bà) đào tạo hay bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý giáo dục chưa? Có Chưa Hệ đào tạo: Chính quy Khơng quy 106 Theo Ơng (bà), thân Ơng(bà) cần đào tạo, bồi dưỡng thêm trình độ về: Chính trị Chuyên môn Nghiệp vụ quản lý Một lần xin chân thành cám ơn Ông (Bà) ! PHỤ LỤC 107 PHIẾU THĂM DÒ (Dùng cho cán quản lý, giáo viên trường Trung cấp Bách nghệ Hà Nội) Kính gửi: Lãnh đạo, Cán quản lý, Giáo viên trường Trung cấp Bách nghệ Hà Nội Để có thêm sở nghiên cứu Luận văn “Những giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường Trung cấp Bách nghệ Hà Nội”, góp phần nâng cao chất lượng hiệu hoạt động nâng cao chất lượng nhà trường, đề nghị Ơng (Bà) vui lịng bớt chút thời gian cho biết ý kiến tính hiệu tính khả thi biện pháp cải tiến công tác quản lý hoạt động nâng cao chất lượng giảng viên giai đoạn mà đề xuất sau cách đánh dấu √ vào ô mà ông (bà) cho phù hợp Chúng xin chân thành cảm ơn hợp tác q báu Ơng (Bà)! STT Tính cần thiết CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG Tính khả thi Ít Khơn Kh Ít Không Cần cần g cấn ả khả khả thiết thiết thiết thi thi thi Nâng cao nhận thức lãnh đạo nhà trường, đội ngũ cán bộ, giáo viên vai trị, vị trí tầm quan trọng việc phát triển đội ngũ giáo viên việc nâng cao chất lượng đào tạo Kiện tồn cơng tác tổ chức cán bộ, quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên Đổi tuyển dụng GV theo hướng công bằng, khách quan có yếu tố cạnh tranh 108 Sử dụng có hiệu đội ngũ giáo viên có (về giảng dạy; nghiên cứu khoa học; phục vụ cộng đồng) Thực đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên Tăng cường công tác kiểm tra đánh giá chuyên môn, nghiệp vụ Trang bị đầy đủ tăng cường sử dụng trang thiết bị, đò dung dạy học nhằm đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực Đảm bảo thực tốt chế độ sách, nâng cao đời sống vật chất tinh thần, tạo điều kiện tạo động lực làm việc cho đội ngũ giáo viên * Ngồi biện pháp nêu trên, theo Ơng (bà) cần có biện pháp khác để cải tiến công tác quản lý chất lượng giáo viên TCCN Hà Nội giai đoạn ? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… * Kính đề nghị Ơng (bà) vui lịng cho biết thêm vài thơng tin cá nhân 109 (Phần khơng ghi) - Họ tên: .… - Đơn vị công tác: … - Chức vụ: Một lần xin chân thành cám ơn Ông (Bà)! MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu 110 Giả thuyết khoa học .4 Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu .4 Phương pháp nghiên cứu .4 Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƯỜNG TRUNG CẤP BÁCH NGHỆ HÀ NỘI 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu .6 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Cán quản lý, quản lý nhà trường, trường TCCN 1.2.1.1 Cán quản lý .9 1.2.1.3 Trường Trung cấp chuyên nghiệp 12 1.2.2 Giáo viên, đội ngũ giáo viên, giáo viên TCCN 15 1.2.2.1 Giáo viên 15 1.2.2.2 Đội ngũ giáo viên 16 1.2.2.3 Giáo viên TCCN 16 1.2.3 Quản lý phát triển chất lượng đội ngũ giáo viên 17 1.3 Vai trò phát triển đội ngũ giáo viên chất lượng đội ngũ giáo viênTCCN .19 1.3.1 Chủ trương, sách Đảng Nhà nước xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên chất lượng đội ngũ giáo viên 19 1.3.2 Vai trò việc phát triển đội ngũ giáo viên .20 1.3.3 Yêu cầu việc phát triển đội ngũ giáo viên TCCN .21 1.3.3.1 Đủ số lượng 21 1.3.3.2 Đồng cấu .22 1.3.3.3 Nâng cao chất lượng .23 1.3.4 Đặc điểm giáo viên TCCN 23 1.4 Chất lượng đội ngũ giáo viên đôi phát triển nguồn nhân lực 24 1.5 Đánh giá chất lượng đội ngũ giáo viên phát triển đội ngũ giáo viên trường TCCN 25 1.5.1 Đánh giá chất lượng đội ngũ giáo viên TCCN 25 1.5.2 Lập quy hoạch phát triển đội nghũ GV .25 1.5.3 Tuyển chọn sử dụng 27 1.5.3 Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ 27 1.5.4 Tạo môi trường, động lực làm việc (giảng dạy nghiên cứu khoa học) 28 1.5.5 Thực sách phát triển đội ngũ, tạo lập chế 28 1.6 Các yếu tố ảnh hưởng chất lượng đội ngũ giáo viên phát triển dội ngũ GV trường TCCN .29 1.6.1 Chính sách quản lý vĩ mơ 29 111 1.6.2 Môi trường kinh tế - xã hội 29 Kết luận chương 30 Chương 31 THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG 31 ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƯỜNG TRUNG CẤP BÁCH NGHỆ HÀ NỘI 31 2.1 Khái quát tình hình phát triển KT-XH Thành phố Hà Nội 31 2.1.1 Tình hình KT - XH TP Hà Nội 31 2.1.2 Tình hình đào tạo TCCN Hà Nội 32 2.1.2.1 Cơ sở đào tạo TCCN 32 2.1.2.2 Quy mô HS 35 2.1.2.3 Đội ngũ giáo viên TCCN 36 2.1.2.4 Ngành nghề đào tạo TCCN: .36 2.2 Một số nét trường Trung cấp Bách nghệ Hà Nội .37 2.2.1 Quá trình hình thành phát triển nhà trường 37 2.2.1.1 Về qui mô đào tạo .38 2.2.1.2 Hệ thống tổ chức .39 2.2.1.3 Về lĩnh vực đào tạo 41 2.2.3 Kết khóa đào tạo năm gần 44 2.3 Thực trạng đội ngũ giáo viên trường Trung cấp Bách nghệ Hà Nội 46 2.3.1 Thực trạng đội ngũ giáo viên nhà trường 46 2.3.1.1 Về đội ngũ CBQL GV 46 2.3.1.2 Về thâm niên công tác .46 2.3.1.3 Về tỷ lệ GV/HS: 46 2.3.2 Đánh giá chung đội ngũ giáo viên trường Trung cấp Bách nghệ Hà Nội 47 2.3.2.1 Những yếu tố thuận lợi .47 2.3.2.3 Một số điểm mạnh .48 2.3.2.4 Một số điểm yếu 48 2.4 Thực trạng công tác phát triển đội ngũ giáo viên TCCN trường Trung cấp Bách nghệ Hà Nội .49 4.1 Về công tác kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên 52 2.4.2 Về công tác tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng GV 53 2.4.3 Về thực sách, chế độ 56 2.4.4 Về công tác sử dụng, đánh giá GV .58 4.5 Đánh giá chung 59 2.4.5.1 Công tác tổ chức cán 59 2.4.5.2 Công tác đào tạo, bồi dưỡng .60 Kết luận chương 61 Chương 62 112 MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƯỜNG TRUNG CẤP BÁCH NGHỆ HÀ NỘI 62 3.1 Các nguyên tắc đề xuất giải pháp 62 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu .62 3.1.2 Ngun tắc đảm bảo tính tồn diện 62 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 62 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 62 3.2 Một số định hướng làm sở đề xuất biện pháp 63 3.2.1 Định hướng phát triển KT - XH Thành phố Hà Nội 63 3.2.1.1 Mục tiêu phát triển kinh tế .63 3.2.1.2 Mục tiêu phát triển xã hội 64 3.2.2 Định hướng phát triển giáo dục nguồn nhân lực TP hà Nội 65 3.2.2.1 Định hướng phát triển giáo dục đào tạo 65 3.2.2.2 Định hướng phát triển nguồn nhân lực 66 3.2.3 Định hướng phát triển đội ngũ giáo viên trường Trung cấp Bách nghệ Hà Nội giai đoạn 2010 - 2020 .67 3.2.3.1 Về mục tiêu 68 3.2.3.2 Về quy mô đào tạo .68 3.2.3.3 Về ngành nghề đào tạo .68 3.2.3.4 Về sở vật chất 68 3.3 Các giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường Trung cấp Bách nghệ Hà Nội .69 3.3.1 Giải pháp 1: Nâng cao nhận thức lãnh đạo nhà trường, đội ngũ cán bộ, giáo viên vai trị, vị trí tầm quan trọng việc phát triển đội ngũ giáo viên việc nâng cao chất lượng đào tạo 69 3.3.2 Giải pháp 2: Kiện tồn cơng tác tổ chức cán bộ, quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên 71 3.3.3 Giải pháp 3: Đổi tuyển dụng GV theo hướng cơng bằng, khách quan có yếu tố cạnh tranh .74 3.3.4 Giải pháp 4: Sử dụng có hiệu đội ngũ giáo viên có (về giảng dạy; nghiên cứu khoa học; phục vụ cộng đồng) 77 3.3.5 Giải pháp 5: Thực tốt công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên 80 3.3.6 Giải pháp 6: Tăng cường công tác kiểm tra đánh giá chuyên môn, nghiệp vụ .83 3.3.7 Giải pháp 7: Trang bị đầy đủ tăng cường sử dụng trang thiết bị, đồ dùng dạy học nhằm đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực 85 3.3.8 Giải pháp 8: Đảm bảo thực tốt chế độ sách, nâng cao đời sống vật chất tinh thần, tạo điều kiện tạo động lực làm việc cho đội ngũ giáo viên 87 113 3.4 Khảo nghiệm đánh giá tính cần thiết tính khả thi biện pháp .90 3.4.1 Quy trình khảo nghiệm 90 3.4.2 Kết khảo nghiệm giải pháp đề xuất 91 Kết luận chương 96 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 98 Kết luận .98 Kiến nghị .99 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo 99 Đối với Bộ ban ngành có liên quan .100 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội .100 Đối với trường Trung cấp Bách nghệ Hà Nội 100 MỤC LỤC 110 Bộ giáo dục đào tạo Trờng ®¹i häc vinh - - - - - - - - - - - - - - - - - 0 0- - - - - - - - - - - - - - - - - NGUYỄN NGỌC HIỂN 114 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƯỜNG TRUNG CẤP B ÁCH NGHỆ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.05 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Tứ Vinh, 2011 Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh - - - - - - - - - - - - - - - - - 0 0- - - - - - - - - - - - - - - - - 115 ... Vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên Trường Trung cấp Bách nghệ Hà Nội 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên Trường Trung cấp Bách nghệ Hà Nội. .. giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên Trường Trung cấp Bách nghệ Hà Nội Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƯỜNG TRUNG CẤP BÁCH NGHỆ HÀ NỘI 1.1 Lịch... chất lượng đội ngũ giáo viên trường Trung cấp Bách nghệ Hà Nội, từ nguyên nhân hạn chế rút kinh nghiệm cần thiết + Đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên Trường Trung cấp Bách

Ngày đăng: 19/12/2013, 13:23

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.2. Qui mụ đào tạo của trường trường Trung cấp Bỏch nghệ Hà Nội từ năm học 2005 - 2006 đến nay - Một số giải pháp nâng cao chât lượng đội ngũ giáo viên trường trung cấp bách nghệ hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 2.2..

Qui mụ đào tạo của trường trường Trung cấp Bỏch nghệ Hà Nội từ năm học 2005 - 2006 đến nay Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 2.3. Số lượng HS – SV liờn kết của trường Trung cấp Bỏch nghệ Hà Nội từ năm học 2008 - 2009 đến nay - Một số giải pháp nâng cao chât lượng đội ngũ giáo viên trường trung cấp bách nghệ hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 2.3..

Số lượng HS – SV liờn kết của trường Trung cấp Bỏch nghệ Hà Nội từ năm học 2008 - 2009 đến nay Xem tại trang 39 của tài liệu.
Kết quả đào tạo của cỏc khúa gần đõy được thể hiện ở Bảng 2.5. sau: - Một số giải pháp nâng cao chât lượng đội ngũ giáo viên trường trung cấp bách nghệ hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

t.

quả đào tạo của cỏc khúa gần đõy được thể hiện ở Bảng 2.5. sau: Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 2.6. Tỷ lệ và xếp loại HS tốt nghiệp tại trường Trung cấp Bỏch nghệ Hà Nội - Một số giải pháp nâng cao chât lượng đội ngũ giáo viên trường trung cấp bách nghệ hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 2.6..

Tỷ lệ và xếp loại HS tốt nghiệp tại trường Trung cấp Bỏch nghệ Hà Nội Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 2.8. Đội ngũ CBQL, GV, nhõn viờn trường Trung cấp Bỏch nghệ Hà Nội - Một số giải pháp nâng cao chât lượng đội ngũ giáo viên trường trung cấp bách nghệ hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 2.8..

Đội ngũ CBQL, GV, nhõn viờn trường Trung cấp Bỏch nghệ Hà Nội Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 2.9. Nhận thức về tầm quan trọng của cỏc nội dung quản lý phỏttriển đội ngũ - Một số giải pháp nâng cao chât lượng đội ngũ giáo viên trường trung cấp bách nghệ hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 2.9..

Nhận thức về tầm quan trọng của cỏc nội dung quản lý phỏttriển đội ngũ Xem tại trang 50 của tài liệu.
D = 12 Áp dụng cụng thức tớnh hệ số tương quan Spearman: - Một số giải pháp nâng cao chât lượng đội ngũ giáo viên trường trung cấp bách nghệ hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

12.

Áp dụng cụng thức tớnh hệ số tương quan Spearman: Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 2.10. Nhận thức về tầm quan trọng và mức độ thực hiện về quản lý - Một số giải pháp nâng cao chât lượng đội ngũ giáo viên trường trung cấp bách nghệ hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 2.10..

Nhận thức về tầm quan trọng và mức độ thực hiện về quản lý Xem tại trang 52 của tài liệu.
Qua kết quả khảo sỏt ở Bảng 2.10. cho thấy: - Một số giải pháp nâng cao chât lượng đội ngũ giáo viên trường trung cấp bách nghệ hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

ua.

kết quả khảo sỏt ở Bảng 2.10. cho thấy: Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 2.11. Nhận thức về tầm quan trọng, mức độ thực hiện về quản lý cụng tỏc - Một số giải pháp nâng cao chât lượng đội ngũ giáo viên trường trung cấp bách nghệ hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 2.11..

Nhận thức về tầm quan trọng, mức độ thực hiện về quản lý cụng tỏc Xem tại trang 53 của tài liệu.
Qua kết quả khảo sỏt ở Bảng 2.11. cho thấy: - Một số giải pháp nâng cao chât lượng đội ngũ giáo viên trường trung cấp bách nghệ hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

ua.

kết quả khảo sỏt ở Bảng 2.11. cho thấy: Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 2.13. Nhận thức về tầm quan trọng và mức độ thực hiện về quản lý cụng tỏc - Một số giải pháp nâng cao chât lượng đội ngũ giáo viên trường trung cấp bách nghệ hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 2.13..

Nhận thức về tầm quan trọng và mức độ thực hiện về quản lý cụng tỏc Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 3.1. Tốc độ tăng trưởng kinh tế TP Hà Nội giai đoạn 2006 – 2020 - Một số giải pháp nâng cao chât lượng đội ngũ giáo viên trường trung cấp bách nghệ hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 3.1..

Tốc độ tăng trưởng kinh tế TP Hà Nội giai đoạn 2006 – 2020 Xem tại trang 63 của tài liệu.
3.4. Khảo nghiệm đỏnh giỏ về tớnh cần thiết và tớnh khả thi của cỏc biện phỏp - Một số giải pháp nâng cao chât lượng đội ngũ giáo viên trường trung cấp bách nghệ hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

3.4..

Khảo nghiệm đỏnh giỏ về tớnh cần thiết và tớnh khả thi của cỏc biện phỏp Xem tại trang 90 của tài liệu.
Bảng 3.4. Tổng hợp số CBQL và GV được trưng cầ uý kiến về tớnh cần thiết và tớnh khả thi của cỏc biện phỏp đề xuất. - Một số giải pháp nâng cao chât lượng đội ngũ giáo viên trường trung cấp bách nghệ hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 3.4..

Tổng hợp số CBQL và GV được trưng cầ uý kiến về tớnh cần thiết và tớnh khả thi của cỏc biện phỏp đề xuất Xem tại trang 90 của tài liệu.
Bảng 3.5. Tổng hợp đỏnh giỏ tớnh cần thiết của cỏc giải phỏp phỏttriển đội ngũ giỏo viờn tại trường Trung cấp Bỏch nghệ Hà Nội (n = 50) (1  ≤X ≤   3) - Một số giải pháp nâng cao chât lượng đội ngũ giáo viên trường trung cấp bách nghệ hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 3.5..

Tổng hợp đỏnh giỏ tớnh cần thiết của cỏc giải phỏp phỏttriển đội ngũ giỏo viờn tại trường Trung cấp Bỏch nghệ Hà Nội (n = 50) (1 ≤X ≤ 3) Xem tại trang 91 của tài liệu.
3.4.2. Kết quả khảo nghiệm cỏc giải phỏp đề xuất - Một số giải pháp nâng cao chât lượng đội ngũ giáo viên trường trung cấp bách nghệ hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

3.4.2..

Kết quả khảo nghiệm cỏc giải phỏp đề xuất Xem tại trang 91 của tài liệu.
Bảng 3.6. Tổng hợp đỏnh giỏ tớnh khả thi của cỏc giải phỏp phỏttriển đội ngũ giỏo viờn tại trường Trung cấp Bỏch nghệ Hà Nội (n = 50)(1  ≤ X ≤   3) - Một số giải pháp nâng cao chât lượng đội ngũ giáo viên trường trung cấp bách nghệ hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 3.6..

Tổng hợp đỏnh giỏ tớnh khả thi của cỏc giải phỏp phỏttriển đội ngũ giỏo viờn tại trường Trung cấp Bỏch nghệ Hà Nội (n = 50)(1 ≤ X ≤ 3) Xem tại trang 92 của tài liệu.
Bảng 3.7. Tổng hợp đỏnh giỏ sự tương quan giữa tớnh cần thiết và tớnh khả thi của cỏc giải phỏp phỏt triển đội ngũ giỏo viờn tại trường  - Một số giải pháp nâng cao chât lượng đội ngũ giáo viên trường trung cấp bách nghệ hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 3.7..

Tổng hợp đỏnh giỏ sự tương quan giữa tớnh cần thiết và tớnh khả thi của cỏc giải phỏp phỏt triển đội ngũ giỏo viờn tại trường Xem tại trang 94 của tài liệu.
Từ Bảng 3.7. mối tương quan giữa tớnh cần thiết và tớnh khả thi được thể hiện bằng Biểu đồ 3.1 sau: - Một số giải pháp nâng cao chât lượng đội ngũ giáo viên trường trung cấp bách nghệ hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 3.7..

mối tương quan giữa tớnh cần thiết và tớnh khả thi được thể hiện bằng Biểu đồ 3.1 sau: Xem tại trang 95 của tài liệu.
Bảng 1.3 - Một số giải pháp nâng cao chât lượng đội ngũ giáo viên trường trung cấp bách nghệ hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 1.3.

Xem tại trang 105 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan