Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trung học phổ thông quận 9 thành phố hồ chí minh

72 605 3
Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trung học phổ thông quận 9 thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH -o0o - NGUYỄN HỒNG ANH MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THƠNG QUẬN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành : Quản lý Giáo dục Mã số : 60.14.05 Luận văn thạc sỹ Quản lý Giáo dục Vinh, 2010 LỜI CÁM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến q thầy, cô giáo Khoa Quản lí giáo dục trường Đại học Vinh giảng dạy giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu Đặc biệt PGS.TS Đinh Xuân Khoa, Hiệu trưởng trường Đại học Vinh – người hướng dẫn khoa học – tận tình bảo, giúp đỡ động viên trình nghiên cứu hoàn chỉnh luận văn Tôi xin trân trọng cám ơn Sở Giáo Dục - Đào Tạo Thành phố Hồ Chí Minh, Ban Giám Hiệu trường THPT Long Trường tạo điều kiện thuận lợi cho học tập, nghiên cứu Xin cám ơn đồng nghiệp người giúp điều tra khảo sát- tạo điều kiện giúp hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cám ơn bạn bè đồng nghiệp, gia đình người thân động viên, khích lệ, giúp đỡ trình học tập hoàn thành luận văn Dẫu có nhiều cố gắng chắn luận văn không tránh khỏi thiếu sót, tác giả xin nhận đóng góp ý kiến chân tình Vinh , tháng 10 năm 2010 Tác giả Nguyễn Hồng Anh NHỮNG KÍ HIỆU VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN GV Giáo viên PP phương pháp THPT Trung học phổ thông TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh Mục lục Trang MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu ……………………………………… 1.2 Một số khái niệm liên quan đến đề tài …………………… 1.3 Một số vấn đề lý luận liên quan đến đề tài ……………………… 16 Chương 2: THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUẬN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ………………… 2.1 22 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội q 9, Tp.HCM ……………… 22 2.2 Thực trạng giáo dục THPT q 9, Tp.HCM ………………… 23 2.3.Thực trạng chất lượng đội ngũ GV trường THPT q 9, Tp.HCM ……………………………………………… 25 2.4.Thực trạng vấn đề bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên THPT trường THPT quận 9, TP HCM …………………… 29 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GV TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CÁC TRƯỜNG QUẬN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ………………………………………………………………… 38 3.1 Các nguyên tắc đề xuất giải pháp ………………………………… 38 3.2 Các giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên …………… 38 3.3 Mối quan hệ giải pháp …………………………………… 50 3.4 Khảo nghiệm giải pháp đề xuất ……………………………… 50 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ …………………………………… 56 3.1 Kết luận ……………………………………… 56 3.2 Kiến nghị ……………………………………… 57 CÁC PHỤ LỤC ……………………………………… 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………… 64 MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Lí mặt lí luận Nâng cao chất lượng đội ngũ Nhà giáo cán quản lý giáo dục vấn đề trọng tâm nhằm nâng cao chất lượng Giáo dục đào tạo Chính Vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ Nhà giáo cán quản lý giáo dục nghiên cứu lý luận thực tiễn Đảng Nhà nước ta quan tâm đến nghiệp giáo dục, trọng đến đội ngũ nhà giáo đội ngũ cán quản lý Điều thể rõ qua đường lối, chủ trương, sách hệ thống văn pháp luật từ trung ương đến địa phương Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa VIII) khẳng định “Giáo dục – đào tạo quốc sách hàng đầu, động lực phát triển kinh tế - xã hội, điều kiện cần để giữ vững độc lập dân tộc xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội; đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển” [7, tr.12] Trong báo cáo trị Đại hội X Đảng khẳng định : “ Giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ phát huy vai trò quốc sách hàng đầu, tảng động lực đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” [10, tr.34] Chỉ thị 40-CT/TW Ban Bí thư Trung ương Đảng nêu rõ : “ Phát triển giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, điều kiện để phát huy nguồn lực người Đây trách nhiệm toàn Đảng, toàn dân, nhà giáo cán quản lý giáo dục lực lượng nịng cốt, có vai trị quan trọng.” [8, tr.1] Quyết định số 09/2005/QĐ-TTg ngày 11/01/2005 việc phê duyệt Đề án “Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục giai đoạn 2005 – 2010”, với mục tiêu tổng quát là: “ Xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục theo hướng chuẩn hóa, nâng cao chất lượng, bảo đảm đủ số lượng, đồng cấu, đặc biệt trọng nâng cao lĩnh trị, phẩm chất đạo đức, lối sống, lương tâm nghề nghiệp trình độ chuyên mơn nhà giáo, đáp ứng địi hỏi ngày cao nghiệp giáo dục công đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” [25, tr.2] Luật giáo dục ngày 14/6/2005, khoản điều 72 nhiệm vụ nhà giáo có ghi : Nhà giáo có nhiệm vụ “ Khơng ngừng học tập, rèn luyện để nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ trị, chun mơn, nghiệp vụ, đổi phương pháp giảng dạy, nêu guơng tốt cho người học” [17, tr.15] Điều 73 Quyền nhà giáo có ghi : Nhà giáo có quyền “ Được đào tạo nâng cao trình độ, bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ.” Đó sở lý luận để lựa chọn vấn đề nghiên cứu 1.2 Lí mặt thực tiễn Trong năm qua giáo dục đào tạo đạt nhiều thành tựu, góp phần tích cực chuẩn bị tiền đề cho bước phát triển nghiệp giáo dục kỷ 21 Tuy vậy, giáo dục đào tạo chưa theo kịp nhịp độ phát kinh tế - xã hội đất nước, giáo dục đào tạo nước ta đứng trước nhiều khó khăn yếu kém, là: chất lượng giáo dục thấp; nội dung, phương pháp dạy học lạc hậu; tượng tiêu cực giáo dục nhiều; cấu giáo dục đào tạo cân đối Hội nghị trung ương khố IX xác định tồn Đảng, tồn dân, toàn ngành giáo dục cần tiếp tục quán triệt thực tốt định hướng chiến lược giáo dục - đào tạo Nghị Trung ương (khóa VIII) Từ đến năm 2010 phải tập trung vào nhiệm vụ lớn là: nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục; phát triển quy mô giáo dục sở bảo đảm chất lượng điều chỉnh cấu đào tạo, gắn đào tạo với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, đào tạo với sử dụng; thực công xã hội giáo dục; thực giải pháp chủ yếu: đổi mạnh mẽ quản lý nhà nước giáo dục; xây dựng triển khai chương trình "xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục cách toàn diện"; tiếp tục hoàn thiện cấu hệ thống giáo dục quốc dân xếp, củng cố mạng lưới trường lớp, sở giáo dục; nhằm tăng cường đầu tư cho giáo dục với yêu cầu quốc sách hàng đầu; đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục; nhằm tạo nguồn nhân lực có số lượng chất lượng đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục “ Xây dựng giáo dục, mang đậm sắc dân tộc, làm tảng cho nghiệp cơng nghiệp hóa – đại hóa, phát triển bền vững đất nước , đào tạo người lao động Việt Nam có phẩm chất đạo đức, có lực tư độc lập, sáng tạo, có ý thức làm chủ tinh thần trách nhiệm ” Thực tế năm qua, đội ngũ giáo viên trung học phổ thơng nói chung đội ngũ giáo viên trung học phổ thông địa bàn quận không ngừng phát triển số lượng lẫn chất lượng Tuy nhiên, trước yêu cầu đổi giáo dục, đổi phương pháp giảng dạy phận giáo viên chưa đáp ứng được, cần phải bồi dưỡng nâng cao kiến thức, chuyên môn, nghiệp vụ Mặt khác, biện pháp thực để nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trung học phổ thông nhà trường quận 9, thành phố Hồ Chí Minh thời gian qua cịn tồn hạn chế cần khắc phục để đạt hiệu cao Vì vậy, việc nghiên cứu, đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trung học phổ thơng quận 9, thành phố Hồ Chí Minh vấn đề có tính cấp thiết giai đoạn Mục đích nghiên cứu Nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trung học phổ thơng quận 9, thành phố Hồ Chí Minh Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Vấn đề Chất lượng đội ngũ giáo viên trường trung học phổ thông quận 9, thành phố Hồ Chí Minh 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trung học phổ thông quận 9, thành phố Hồ Chí Minh Giả thuyết khoa học Chúng ta nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trung học phổ thông quận 9, thành phố Hồ Chí Minh áp dụng giải pháp mà đề xuất Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1.1 Nghiên cứu sở lí luận vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trung học phổ thông 5.1.2 Nghiên cứu sở thực tiễn vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trung học phổ thông 5.1.3 Đề xuất giải pháp khả thi nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trung học phổ thông truờng quận 9, thành phố Hồ Chí Minh 5.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài thu thập, khảo nghiệm trường trung học phổ thông công lập địa bàn quận 9, thành phố Hồ Chí Minh Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận Bảng 3.1 Đánh giá cần thiết giải pháp đề xuất Mức độ cần thiết giải pháp (%) Rất TT Các giải pháp Nâng cao nhận thức cho cần Cần Ít cần 62.9 71.4 51.6 20.0 48.6 48.7 34.3 40.0 50.0 10.0 43.8 48.9 6.9 trả lời 2.7 65.7 cần 8.6 25.7 Không 37.1 20.0 Không đội ngũ GV Nâng cao chất lượng đội ngũ GV thông qua phương pháp chuyên gia Nâng cao chất lượng đội ngũ GV thông qua dự thao giảng Nâng cao chất lượng đội ngũ GV thông qua sinh hoạt 2.7 tổ chuyên môn Nâng cao chất lượng đội ngũ GV thông qua phương pháp tự học Đổi nội dung, cách tổ chức, phương pháp bồi dưỡng GV công tác thi đua khen thưởng Trung bình chung 0.4 Bảng 3.2: Đánh giá tính khả thi giải pháp đề xuất Mức độ khả thi giải pháp (%) TT Các giải pháp Rất khả Khả thi Ít khả thi 28.6 68.6 Nâng cao nhận thức cho đội ngũ GV 8.6 68.6 20.0 17.5 66.1 51.4 58.6 10.0 18.6 61.5 19.9 24.1 62.4 13.0 trả lời 8.6 31.4 khả thi 16.4 40.0 Không 2.8 thi Không Nâng cao chất lượng đội ngũ GV thông qua phương 2.8 pháp chuyên gia Nâng cao chất lượng đội ngũ GV thông qua dự thao giảng Nâng cao chất lượng đội ngũ GV thông qua sinh hoạt tổ chuyên môn Nâng cao chất lượng đội ngũ GV thông qua phương pháp tự học Đổi nội dung, cách tổ chức, phương pháp bồi dưỡng GV công tác thi đua khen thưởng Trung bình chung 0.5 Qua bảng tổng hợp kết thăm dò ý kiến cho thấy: mức độ cấp thiết giải pháp đề xuất nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trung học phổ thơng quận 9, thành phố Hồ Chí Minh chiếm tỉ lệ cao (92.7 %) Mức độ cấp thiết giải pháp chiếm tỉ lệ nhỏ ( 6.9%) Ý kiến cho không cấp thiết chiếm tỉ lệ nhỏ, không đáng kể (0.4%) Mức độ khả thi giải pháp chiếm tỉ lệ cao ( 86.5%) Mức độ khả thi chiếm tỉ lệ thấp (13.0%) Những ý kiến cho có giải pháp không khả thi chiếm tỉ lệ nhỏ (0.5%) KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở nghiên cứu lý luận khảo sát thực trạng đội ngũ giáo viên thực trạng công tác bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường trung học phổ thông quận 9, thành phố Hồ Chí Minh, chúng tơi đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên Những giải pháp vấn đề mới, phương pháp tổng kết kinh nghiệm chúng hệ thống hóa, xây dựng theo trình tự hợp lý Những giải pháp quan tâm thực chắn góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường trung học phổ thơng quận 9, thành phố Hồ Chí Minh KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn đề tài, rút số kết luận sau: Luận văn hệ thống hóa sở lý luận vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trung học phổ thông, sâu nghiên cứu, phân tích khái niệm quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường, chất lượng đội ngũ giáo viên; vị trí, mục tiêu, nhiệm vụ quyền hạn nhà trường; vị trí quyền hạn hiệu trưởng; công tác xây dựng bồi dưỡng đội ngũ, biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên Luận văn số vấn đề tình hình chất lượng đội ngũ giáo viên thực trạng công tác bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường trung học phổ thông quận 9, thành phố Hồ Chí Minh Từ cho thấy thời gian qua công tác nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trung học phổ thông địa phương trọng đạt thành định Tuy vậy, trước đòi hỏi xã hội, phát triển kinh tế yêu cầu đổi giáo dục đào tạo phận giáo viên chưa đáp ứng thực trạng cơng tác bồi dưỡng đội ngũ cịn hạn chế cần khắc phục Trên sở thực trạng vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trung học phổ thông quận 9, thành phố Hồ Chí Minh, luận văn đúc kết giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trung học phổ thông trường quận 9, thành phố Hồ Chí Minh Các giải pháp vừa đảm bảo tính khoa học vừa có tính khả thi cao 3.2 Kiến nghị Kiến nghị với Sở Giáo dục Đào tạo thành phố Hồ Chí Minh Xây dựng nội dung, chương trình bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên cách thiết thực có hiệu Kiến nghị với cán quản lý trường trung học phổ thông quận 9, thành phố Hồ Chí Minh - Quan tâm đến việc xây dựng kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ - Đổi nội dung, hình thức, cách tổ chức bồi dưỡng đội ngũ giáo viên công tác thi đua khen thưởng CÁC PHỤ LỤC Phụ lục TÌNH HÌNH ĐỘI NGŨ GV TRƯỜNG THPT …………………… Thời gian công tác Số lượng % Trên ĐH: Đạt chuẩn: Dưới chuẩn: Phụ lục < năm 5-10 năm 11 – 15 năm > 15 năm PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN Về thực trạng phẩm chất tư tưởngchính trị, đạo đức; kiến thức kỹ sư phạm đội ngũ GV THPT quận , Tp HCM Chúng thực nghiên cứu thực trạng chất lượng đội ngũ GV THPT quận , Tp HCM, từ đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ GV THPT quận 9, Tp HCM Xin ông ( bà ) vui lòng cho biết ý kiến thực trạng phẩm chất tư tưởng trị, đạo đức; kiến thức kỹ sư phạm đội ngũ GV cách đánh dấu X vào thích hợp • Thực trạng phẩm chất tư tưởng trị, đạo đức GV 1.1 1.2 1.3 1.4 2.1 2.2 2.3 2.4 3.1 3.2 3.3 3.4 4.1 4.2 4.3 Chấp hành chủ trương, sách Đảng Nhà nước Chấp hành nghiêm chỉnh chủ trương, sách Đảng Nhà nước Tuyên truyền vận động người chấp hành luật pháp, chủ trưong sách Đảng Nhà nước Tham gia tổ chức hoạt động xã hội phong trào trường, địa phương Giúp đỡ đồng nghiệp thực tốt nhiệm vụ người GV Yêu nghề, thương yêu học sinh Đối xử công với học sinh, không thành kiến với học sinh Thực cá biệt hoá dạy học nhằm đáp ứng nhu cầu học tập học sinh Tích cực tham gia hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ Thường xuyên cải tiến phương pháp giảng dạy để nâng cao kết học tập học sinh Tinh thần trách nhiệm cơng tác, đồn kết hợp tác với đồng nghiệp Hồn thành cơng việc giao Có lối sống trung thực, giản dị lành mạnh, gương mẫu trước học sinh Có tinh thần học hỏi giúp đỡ đồng nghiệp Tích cực tham gia xây dựng tập thể sư phạm vững mạnh toàn diện Ý thức tự học, tự bồi dưỡng Có nhu cầu kế hoạch tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ Tham gia đầy đủ nội dung bồi dưỡng thường xun ngành Có ý thức tìm tịi học hỏi để vận dụng phương pháp vào công tác giảng dạy, giáo dục học sinh Tốt Khá TB Yếu Tốt Khá TB Yếu Tốt Khá TB Yếu Tốt Khá TB Yếu • Thực trạng kiến thức giáo viên 1.1 1.2 1.3 1.4 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 3.1 3.2 3.3 3.4 Kiến thức khoa học Nắm nội dung chủ yếu môn học Thấy rõ mối quan hệ đơn vị kiến thức môn học ( mơn học với ) Có khả bồi dưỡng học sinh giỏi Có khả ứng dụng cơng nghệ thông tin vào giảng dạy Kiến thức sư phạm học Có lực tìm hiểu để nắm vững học sinh Kiến thức tâm lý học lứa tuổi Tác động phù hợp học sinh Nắm vững vận dụng có kết phương pháp dạy học- giáo dục Nắm vững vận dụng tốt phương pháp đánh giá học sinh Kiến thức tình hình trị, kinh tế - xã hội đất nước địa phương Nắm tình hình trị, kinh tế - xã hội đất nước địa phương Hiểu nhu cầu giáo dục địa phương ảnh hưởng cộng đồng đến việc học tập rèn luyện học sinh Vận dụng hiểu biết tình hình trị, kinh tế - xã hội đất nước địa phương vào giảng dạy Đề xuất biện pháp thu hút lực lượng xã hội tham gia vào hoạt động giáo dục nhà trường Tốt Khá TB Yếu Tốt Khá TB Yếu Tốt Khá TB Yếu Kỹ dạy học Tốt Xác định mục đích, yêu cầu dạy ba phương diện : Kiến thức, kỹ năng, giáo dục Lựa chọn phương pháp hình thức tổ chức dạy học phù hợp với dạy đối tượng học sinh Kỹ sử dụng phương tiện, thiết bị, đồ dùng dạy học Tổ chức tốt hoạt động học tập học sinh Tổ chức tốt mối quan hệ học Đánh giá khách quan, khoa học kết học tập học sinh Kỹ giáo dục học sinh Tốt Xây dựng mục tiêu, kế hoạch tổ chức hoạt động lớp chủ nhiệm Kỹ tổ chức xây dựng phong trào lớp chủ nhiệm Tìm hiểu đặc điểm hồn cảnh học sinh để có biện pháp giáo dục thích hợp Kỹ giáo dục học sinh cá biệt Kỹ theo dõi, nhận xét đánh giá học sinh Kỹ hợp tác, phối hợp với đồng nghiệp, phụ huynh học sinh Khá TB Yếu Khá TB Yếu • 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 Thực trạng kỹ sư phạm giáo viên 3.1 3.2 3.3 3.4 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 việc giáo dục học sinh Kỹ tự học, tự bồi dưỡng Xác định mục tiêu, nhu cầu việc bồi dưỡng nâng cao trình độ Kỹ tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ Lựa chọn nội dung để tự học, tự bồi dưỡng ( chuyên môn, nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học) Bố trí thời gian, phương pháp tự học, tự bồi dưỡng Kỹ nghiên cứu khoa học, viết sáng kiến kinh nghiệm Xác định đề tài cần nghiên cứu Xây dựng đề cương nghiên cứu Kỹ sử dụng phương pháp nghiên cứu KHGD Kỹ tổ chức nghiên cứu Kỹ viết sáng kiến kinh nghiệm Xin cảm ơn ơng ( bà ) tham gia đóng góp ý kiến Tốt Khá TB Yếu Tốt Khá TB Yếu Phụ lục PHIẾU THĂM DỊ Ý KIẾN Về tính cấp thiết tính khả thi số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ GV trường THPT quận 9, TP HCM Qua nghiên cứu sở lý luận đánh giá thực trạng chất lượng đội ngũ GV THPT trường quận 9, Tp HCM, đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ GV THPT trường quận 9, Tp HCM Xin ông ( bà ) cho ý kiến đánh giá tính cấp thiết tính khả thi giải pháp mà đề xuất cách đánh dấu x vào thích hợp • Đánh giá mức độ cần thiết giải pháp đề xuất Mức độ cần thiết giải pháp TT Các giải pháp Rất cần thiết Nâng cao nhận thức cho đội ngũ GV Nâng cao chất lượng đội ngũ GV thông qua phương pháp chuyên gia Nâng cao chất lượng đội ngũ GV thông qua dự Nâng cao chất lượng đội ngũ GV thông qua phương pháp thao giảng Nâng cao chất lượng đội ngũ GV thông qua sinh hoạt tổ chuyên môn Nâng cao chất lượng đội ngũ GV thông qua phương pháp tự học Đổi cách tổ chức phương pháp bồi dưỡng GV Cần thiết Ít cần thiết Không cần thiết Đổi đánh giá kết bồi dưỡng GV • Đánh giá tính khả thi giải pháp đề xuất Mức độ khả thi giải pháp TT Các giải pháp Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Khơng khả thi Nâng cao nhận thức cho đội ngũ GV Nâng cao chất lượng đội ngũ GV thông qua phương pháp chuyên gia Nâng cao chất lượng đội ngũ GV thông qua dự Nâng cao chất lượng đội ngũ GV thông qua phương pháp thao giảng Nâng cao chất lượng đội ngũ GV thông qua sinh hoạt tổ chuyên môn Nâng cao chất lượng đội ngũ GV thông qua phương pháp tự học Đổi cách tổ chức phương pháp bồi dưỡng GV Đổi đánh giá kết bồi dưỡng GV Xin cảm ơn ơng ( bà ) tham gia đóng góp ý kiến TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đặng Quốc Bảo, 1996, Quản lý giáo dục: Thành tựu xu hướng [2] Đặng Quốc Bảo, 1998, Những vấn đề quản lý Giáo dục, trường cán quản lý trung ương [3] Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đắc Hưng, 2004, Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai – Vấn đề giải pháp, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [4] Bộ Giáo dục đào tạo, 2007, Quyết định 07/2007/ QĐ- BGD ĐT ban hành Điều lệ trường trung học sở, trường trung học phổ thơng trường phổ thơng có nhiều cấp học, Hà Nội [5] Nguyễn Ngọc Duy, 1982, Những khái niệm quản lý giáo dục, trường Cán quản lý trung ương [6] Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở Khoa học quản lý, Nxb Chính trị Quốc Qia, Hà Nội [7] Đảng Cộng sản Việt Nam, 1997, Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành trung ương khố VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [8] Đảng Cộng sản Việt Nam, 2004, Chỉ thị 40-CT/TW nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục, Hà Nội [9] Đảng Cộng sản Việt Nam, 2006, Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [10] Đảng Cộng sản Việt Nam, 2006, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [11] Phạm Minh Hạc, 1986, Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục NXB Giáo dục, Hà Nội [12] Mai Hữu Khuê (1995), Lý luận quản lý Nhà nước, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [13] Trần Kiểm, 2002, Khoa học quản lý nhà trường phổ thông, NXB Đại học quốc gia Hà Nội [14] Trần Kiểm, 2004, Khoa học quản lý giáo dục, số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Giáo dục Hà Nội [15] Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1986), Những vấn đề cốt lõi quản lý, Nxb Giáo dục, Hà Nội [16] Nguyễn Ngọc Quang, 1989, Những khái niệm quản lý giáo dục, trường Cán quản lý giáo dục trung ương [17] Quốc hội Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2005, Luật Giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [18] PGS TS Trần Xuân Sinh, PGS TS Đồn Minh Duệ : Giáo trình Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, nhà xuất Tư Pháp [19] Thái Văn Thành : Quản lý giáo dục quản lý nhà trường, nhà xuất Đại học Huế [20] Thái Văn Thành , 2010, Giáo trình chuyên đề : Tổ chức quản lý trình sư phạm, trường Đại học Vinh [21] Thủ tướng Chính phủ, 2001, Quyết định số 201/2001/QĐ-TTg phê duyệt “ Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2005 – 2010”, Hà Nội [22] Thủ tướng Chính phủ, 2005, Quyết định số 09/2005/QĐ-TTg phê duyệt đề án “ Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục giai đoạn 2005 – 2010”, Hà Nội [23] Đỗ Hoàng Toàn, 1998, Lý thuyết quản lý, Hà Nội [24] Trung tâm nghiên cứu khoa học tổ chức quản lý, 1998, Một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Thống kê [25] Tự điển Tiếng Việt phổ thông Viện Ngôn ngữ học, nhà xuất Giáo dục Các tác giả nước [26] C Mark, 1976, Tư bản, thứ nhất, tập II, NXB Sự thật, Hà Nội [27] Harold Kootz, Cyril Odennell, Heiz WeihRich,1992, Những vấn đề cốt yếu quản lý [28] M.I Kôndacôp, 1984, Cơ sở lý luận khoa học quản lý, trường cán quản lý giáo dục đào tạo, Viện khoa học giáo dục ... xuất số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trung học phổ thông quận 9, thành phố Hồ Chí Minh, góp phần nâng chất lượng hiệu giáo dục trường trung học phổ quận 9, thành phố Hồ Chí Minh. .. phổ thông Chương Thực trạng đội ngũ giáo viên trung học phổ thông Quận thành phố Hồ Chí Minh Chương Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường trung học phổ thơng Quận thành phố. .. trung học phổ thông quận 9, thành phố Hồ Chí Minh lịch sử vấn đề nghiên cứu chọn đề tài : “ Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trung học phổ thơng quận 9, thành phố Hồ Chí Minh

Ngày đăng: 19/12/2013, 13:23

Hình ảnh liên quan

Bảng 1 Thời gian  - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trung học phổ thông quận 9 thành phố hồ chí minh

Bảng 1.

Thời gian Xem tại trang 31 của tài liệu.
1 Chấp hành chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước Tốt - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trung học phổ thông quận 9 thành phố hồ chí minh

1.

Chấp hành chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước Tốt Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 2 - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trung học phổ thông quận 9 thành phố hồ chí minh

Bảng 2.

Xem tại trang 32 của tài liệu.
3 Kiến thức về tình hình chính trị, kinh tế - xã hội của đất nước và địa phương - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trung học phổ thông quận 9 thành phố hồ chí minh

3.

Kiến thức về tình hình chính trị, kinh tế - xã hội của đất nước và địa phương Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 3 - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trung học phổ thông quận 9 thành phố hồ chí minh

Bảng 3.

Xem tại trang 33 của tài liệu.
1.2 Lựa chọn các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với từng bài dạy và đối tượng học sinh - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trung học phổ thông quận 9 thành phố hồ chí minh

1.2.

Lựa chọn các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với từng bài dạy và đối tượng học sinh Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 4 - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trung học phổ thông quận 9 thành phố hồ chí minh

Bảng 4.

Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 3.1 Đánh giá sự cần thiết của các giải pháp đề xuất - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trung học phổ thông quận 9 thành phố hồ chí minh

Bảng 3.1.

Đánh giá sự cần thiết của các giải pháp đề xuất Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 3.2: Đánh giá tính khả thi của các giải pháp đề xuất - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trung học phổ thông quận 9 thành phố hồ chí minh

Bảng 3.2.

Đánh giá tính khả thi của các giải pháp đề xuất Xem tại trang 59 của tài liệu.
TÌNH HÌNH ĐỘI NGŨ GV TRƯỜNG THPT …………………….. - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trung học phổ thông quận 9 thành phố hồ chí minh
TÌNH HÌNH ĐỘI NGŨ GV TRƯỜNG THPT …………………… Xem tại trang 64 của tài liệu.
3 Kiến thức về tình hình chính trị, kinh tế - xã hội của đất nước và - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trung học phổ thông quận 9 thành phố hồ chí minh

3.

Kiến thức về tình hình chính trị, kinh tế - xã hội của đất nước và Xem tại trang 66 của tài liệu.
3.1 Nắm được tình hình chính trị, kinh tế - xã hội của đất nước và địa phương - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trung học phổ thông quận 9 thành phố hồ chí minh

3.1.

Nắm được tình hình chính trị, kinh tế - xã hội của đất nước và địa phương Xem tại trang 66 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan