Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên phổ thông huyện như xuân tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

88 1.1K 6
Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên phổ thông huyện như xuân   tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN NGỌC CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN PHỔ THÔNG HUYỆN NHƯ XUÂN -TỈNH THANH HOÁ LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC VINH, THÁNG 12 NĂM 2011 2 KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT Bộ GD&ĐT CBQL CBGV CSVC CNH-HĐH CNVC GD&ĐT GV GD HS HĐND PPDH PTDH QL QLCL GDTH SGK TBDH TH THCS THPT UBND KT-XH KN XHCN : Bộ Giáo dục và Đào tạo : Cán bộ quản lý : Cán bộ giáo viên : Cơ sở vật chất : Công nghiệp hoá - hiện đại hoá : Công nhân viên chức : Giáo dục và Đào tạo : Giáo viên : Giáo dục : Học sinh : Hội đồng nhân dân : Phương pháp dạy học : Phương tiện dạy học : Quản lý : Quản lý chất lượng : Giáo dục tiểu học : Sách giáo khoa : Thiết bị dạy học : Tiểu học : Trung họcsở : Trung học phổ thông : Uỷ ban nhân dân : Kinh tế - Xã hội : Kỹ năng : Xã hội chủ nghĩa 3 MỤC LỤC 1.Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 3 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu .3 3.1 Khách thể nghiên cứu .3 3.2. Đối tượng nghiên cứu 3 4. Giả thuyết khoa học . 3 5. Nhiệm vụ nghiên cứu .4 6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu của đề tài .4 7. Phương pháp nghiên cứu .4 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 4 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn .4 8. Đóng góp của đề tài 5 9. Cấu trúc luận văn 5 CHƯƠNG 1: CƠ SỞLUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .6 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 6 1.2. Khái niệm quản lý .6 1.2.1 Quản lý .6 1.2.2.Quản lý giáo dục, Quản lý trường học .7 1.3. Cơ sởluận của giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ GV phổ thông .8 1.3.1. Đặc trưng của giáo dục phổ thông .8 1.3.2. Đặc trưng đội ngũ giáo viên phổ thông .10 1.3.3.Quan niệm về giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên 17 1.4. Lý do của việc nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên phổ thông 19 1.5. Những quan điểm chỉ đạo của Đảng, Nhà nước về nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên .21 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN PHỔ THÔNG HUYỆN NHƯ XUÂN, TỈNH THANH HÓA . 23 2.1. Khái quát về tình hình kinh tế- văn hoá xã hội của huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hoá 23 2.1.1. Vị trí địa lý và đặc điểm tự nhiên, dân cư .23 2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội .23 2.2. Thực trạng Giáo dục - Đào tạo huyện Như Xuân .24 2.2. Thực trạng Giáo dục - Đào tạo huyện Như Xuân . .24 2.2.2. Chất lượng giáo dục phổ thông . 26 4 2.3. Thực trạng chất lượng đội ngũ giáo viên phổ thông huyện Như Xuân . 29 2.3.1. Cơ cấu đội ngũ giáo viên .29 2.3.2. Chất lượng đội ngũ giáo viên .29 2.3.3.1. Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ 29 2.3.2.2. Thực trạng phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống của giáo viên .30 2.3.2.3. Thực trạng kiến thức .33 2.3.2.4. Thực trạng kỹ năng sư phạm .36 2.3.2.5. Thực trạng quản lý chuyên môn nghiệp vụ của Hiệu trưởng các trường phổ thông .39 2.3.3.1. Những mặt mạnh và thuận lợi .40 2.3.3.2. Những mặt còn hạn chế khó khăn 41 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN PHỔ THÔNG HUYỆN NHƯ XUÂN, TỈNH THANH HOÁ . 42 3.1. Một số nguyên tắc đề xuất các giải pháp 42 3.1.1. Nguyên tắc mục tiêu .42 3.1.2. Nguyên tắc toàn diện .42 3.1.3. Nguyên tắc hiệu quả 42 3.1.4. Nguyên tắc khả thi .42 3.2. Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên phổ thông huyện Như Xuân .42 3.2.1. Tăng cường giáo dục tư tưởng về tầm quan trọng và sự cần thiết phải nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trong giai đoạn hiện nay 43 3.2.1.1. Đối với Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng các trường 43 3.2.1.2. Đối với các Tổ trưởng chuyên môn, các khối trưởng 43 3.2.1.3. Đối với đội ngũ giáo viên giảng dạy 44 3.2.2. Sử dụng có hiệu quả đội ngũ giáo viên hiện có nhằm phát huy sức mạnh nội lực và xây dựng quy hoạch tổng thể về đội ngũ cán bộ quản lý, GV ở các trường .44 3.2.2.1. Sử dụng có hiệu quả đội ngũ giáo viên hiện có nhằm phát huy nội lực 44 3.2.2.2. Xây dựng quy hoạch tổng thể về đội ngũ cán bộ quản lý, GV .46 3.2.3. Khẳng định vai trò chủ thể quản lý chất lượng giáo dục trong trường học cho đội ngũ giáo viên .46 3.2.3.1. Làm sáng tỏ quan điểm về vai trò chủ thể quản lý chất lượng trong trường học 47 3.2.3.2. Quan niệm thực tế trong đổi mới hoạt động dạy học .47 3.2.4. Chỉ đạo sát sao, cụ thể, từng bước vững chắc và có hiệu quả các giờ dạy trên lớp của giáo viên theo hướng đổi mới .49 5 3.2.4.1. Lập kế hoạch .50 3.2.4.2. Chỉ đạo thực hiện 50 3.2.5. Chỉ đạo cải tiến cách học và bồi dưỡng học sinh theo tinh thần đổi mới PPDH ở trường phổ thông 50 3.2.5.1. Làm tốt công tác phối hợp .51 3.2.5.2. Xây dựng nề nếp học tập cho học sinh .51 3.2.5.3. Hình thành phương pháp học tập cho học sinh .51 3.2.5.4. Chú trọng chỉ đạo phụ đạo bồi dưỡng cho học sinh .51 3.2.6. Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá, xếp loại giáo viên theo hướng dẫn đổi mới ở trường phổ thông .52 3.2.6.1. Nội dung cơ bản của kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy của giáo viên và hoạt động của học sinh .54 3.2.6.2. Một số kỹ thuật kiểm tra, đánh giá việc dạy học của giáo viên theo hướng đổi mới .54 3.2.7. Đổi mới công tác bồi dưỡng và tự bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên .57 3.2.7.1. Phát huy vai trò lãnh đạo của Hiệu trưởng trong công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên .58 3.2.7.2. Nâng cao ý thức tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao tay nghề của giáo viên 60 3.2.8. Xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ việc dạy và học theo hướng đổi mới 63 3.2.8.1. Xây dựng và bổ sung thường xuyên để hình thành một hệ thống hoàn chỉnh về Cơ sở vật chất- Thiết bị dạy học .64 3.2.8.2. Duy trì bảo quản CSVC- TBDH 65 3.2.8.3. Khai thác, sử dụng CSVC-TBDH 66 3.2.8.4. Một số biện pháp quản lý công tác CSVC-TBDH .67 3.2.9. Thực hiện đầy đủ chính sách đảm bảo tốt đời sống vật chấttinh thần cho đội ngũ giáo viên 68 3.2.9.1.Thực hiện đầy đủ chính sách, chế độ đãi ngộ .69 3.2.9.2. Cải thiện điều kiện làm việc, cũng như điều kiện sinh hoạt cho giáo viên 70 3.3. Kết quả thăm dò tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp đã đề xuất .71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .73 1. Kết luận 73 2. Kiến nghị .74 TÀI LIỆU THAM KHẢO .76 6 CÂU HỎI PHỎNG VẤN THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN (Dành cho Hiệu trưởng, phó Hiệu trưởng, tổ trưởng các trường phổ thông) Kính đề nghị Ông(Bà) đánh giá khái quát về thực trạng chất lượng đội ngũ giáo viên đứng lớp của nhà trường thông qua việc trả lời các câu hỏi sau đây: Chân thành cảm ơn sự đóng góp của Ông(Bà) giúp chúng tôi thực hiện phỏng vấn này. A. Đội ngũ giáo viên 1.Số giáo viên hiện tại của trường: Biên chế(BC) ; Hợp đồng(HĐ) 2.Số giáo viên các bộ môn: Môn BC HĐ Môn BC HĐ Môn BC HĐ Toán Tin học GDCD Vật lý Văn Thể dục Hoá học Kỹ Thuật Âm nhạc Ngoại ngữ Lịch sử Mỹ Thuật Sinh học Địa lý Tiếng việt TH TNXH A. Chất lượng đội ngũ: Nội dung Số lượng Tỉ lệ 1. Về phẩm chất chính trị, tư tưởng, đạo đức của giáo Viên. 1.1 Có khoảng bao nhiêu giáo viên của trường quan tâm đến việc tìm hiểu chủ trương chính sách của Đảng và pháp luật của nhà nước về giáo dục? 1.2 Thái độ chấp hành chủ trương chính sách về giáo dục của đội ngũ giáo viên (GV) - Số GV chấp hành Tốt - Số GV chấp hành Bình Thường - Số GV chấp hành chưa Tốt 1.3 Phẩm chất đạo đức cá nhân của giáo viên - Số GV có phẩm chất đạo đức Tốt - Số GV có phẩm chất đạo đức Khá 7 - Số GV có phẩm chất đạo đức Trung Bình - Số GV có phẩm chất đạo đức Chưa Tốt 1.4 Tình cảm của GV đối với nghề dạy học thể hiện ở sự tận tuỵ của công việc giảng dạy, giáo dục và lòng yêu thương HS - Số GV thực sự yêu nghề - Số GV có ý thức đối với nghề nghiệp - Số GV chưa có ý thức đối với nghề nghiệp 2. Về năng lực chuyên môn 2.1 Năng lực chuyên môn về từng môn học do GV đảm nhận. - Số GV có năng lực chuyên môn Tốt - Số GV có năng lực chuyên môn Khá - Số GV có năng lực chuyên môn Trung Bình - Số GV có năng lực chuyên môn Yếu 2.2 Năng lực chuyên môn đối với phần lớn các môn học do GV đảm nhận - Số GV có năng lực chuyên môn Tốt - Số GV có năng lực chuyên môn Khá - Số GV có năng lực chuyên môn Trung Bình - Số GV có năng lực chuyên môn Yếu 2.3 Năng lực nghiên cứu khoa học - Số GV có năng lực NCKH Tốt - Số GV có năng lực NCKH Khá - Số GV có năng lực NCKH Trung Bình - Số GV có năng lực NCKH Yếu 3. Kỹ năng sư phạm 3.1 Kỹ năng lập kế hoạch giảng dạy, soạn giáo án - Số GV có năng lực lập kế hoạch Tốt - Số GV có năng lực lập kế hoạch Khá - Số GV có năng lực lập kế hoạch Trung Bình - Số GV có năng lực lập kế hoạch Yếu 3.2 Kỹ năng dạy học trên lớp - Số GV có kỹ năng đứng lớp tốt - Số GV có kỹ năng đứng lớp Khá - Số GV có kỹ năng đứng lớp Trung Bình - Số GV có kỹ năng đứng lớp Yếu 3.3 Kỹ năng tổ chức quản lý giáo dục HS - Số GV có kỹ năng tổ chức quản lý giáo dục, cảm hoá HS Tốt. - Số GV có kỹ năng tổ chức quản lý giáo dục, cảm hoá HS Khá - Số GV có kỹ năng tổ chức quản lý giáo dục, cảm hoá HS Trung Bình - Số GV có kỹ năng tổ chức quản lý giáo dục, cảm hoá HS Yếu 3.4 Kỹ năng giao tiếp với HS, đồng nghiệp và cộng đồng (CĐ). 8 - Số GV kỹ năng giao tiếp với HS, đồng nghiệp và CĐ Tốt. - Số GV kỹ năng giao tiếp với HS, đồng nghiệp và CĐ Khá - Số GV kỹ năng giao tiếp với HS, đồng nghiệp và CĐ Trung Bình - Số GV kỹ năng giao tiếp với HS, đồng nghiệp và CĐ Yừu. 3.5 Kỹ năng lập hồ tài liệu giáo dục, giảng dạy - Số GV kỹ năng lập hồ sơ, tài liệu Tốt - Số GV kỹ năng lập hồ sơ, tài liệu Khá - Số GV kỹ năng lập hồ sơ, tài liệu Trung Bình - Số GV kỹ năng lập hồ sơ, tài liệu Yếu 3.6 Kỹ năng tự học, tự bồi dưỡng nâng cao tay nghề - Số GV kỹ năng tự học, tự bồi dưỡng nâng cao tay nghề Tốt. - Số GV kỹ năng tự học, tự bồi dưỡng nâng cao tay nghề Khá - Số GV kỹ năng tự học, tự bồi dưỡng nâng cao tay nghề Trung Bình - Số GV kỹ năng tự học, tự bồi dưỡng nâng cao tay nghề Yếu. PHỤ LỤC 2 CÂU HỎI PHỎNG VẤN THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN (Cán bộ quản lý phòng GD&ĐT, thanh tra, giáo viên có kinh nghiệm trong công tác quản lý). Xin Ông(Bà) vui lòng cho biết quan điểm, nhận xét của mình về thực trạng quản lý chất lượng đội ngũ giáo viên ở các trường phổ thông trong Huyện Như Xuân thông qua những nội dung sau với 4 mức độ. Mức 1: Đạt yêu cầu ở mức Tốt Mức 2: Đạt yêu cầu ở mức Khá Mức 3: Đạt yêu cầu ở mức Trung Bình Mức 4: Chưa đạt yêu cầu. ( Đánh dấu X vào mức độ thích hợp) TT Nội dung cần đánh giá Mức độ đạt 1 2 3 4 1. Nắm vững các chủ trương chính sách của Đảng, Nhà nước về công tác nâng cao chất lượng đội ngũ GV 9 2. Triển khai cho CB-GV về tinh thần của cá chỉ đạo về nâng cao chất lượng đội ngũ GV. 3. Kế hoạch và kết quả thực hiện công tác nâng cao chất lượng đội ngũ GV 4. Quản lý cơ cấu đội ngũ GV 5. Kế hoạch và kết quả của công tác bồi dưỡng đội ngũ GV 6. Kế hoạch tổng thể về quy mô phát triển lớp học, số lượng HS đến năm 2010 7. Quản lý và trang bị CSVC và TBDH trong trường 8. Quản lý lộ trình xây dựng trường đạt chuẩn 9. Kế hoạch kiểm tra các mặt hoạt động trong nhà trường theo từng học kỳ, theo tháng. 10. Tổ chức việc kiểm tra nề nếp dạy học và các hoạt động khác 11. Chỉ đạo việc kiểm tra hoạt động dạy và học trong nhà trường. 12. Thực hiện quy chế dân chủ trong nhà trường 13. Thực hiện các chính sách đối với GV 14. Công tác khuyến khích, nghiên cứu khoa học PHỤ LỤC 3 PHIẾU ĐIỀU TRA MỨC ĐỘ CẦN THIẾT CỦA CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ Để góp phần xác định mức độ cần thiết của các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ GV phổ thông. Xin Ông(Bà) vui lòng cho biết ý kiến của mình về những giải pháp sau đây bằng cách đánh số 1; 2; 3 vào các giải pháp theo thứ tự ưu tiên: Mức 1: Rất cần thiết Mức 2: Cần thiết Mức 3: Không cần thiết TT Tên giải pháp Mức 1. Tăng cường GD tư tưởng và giác ngộ cho CBQL và GV trong nhà trường về tầm quan trọng và sự cần thiết phải nâng cao chất lượng đội ngũ trong giai đoạn hiện nay. 10 1.1 Đối với Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng các trường 1.2 Đối với các tổ trưởng chuyên môn 1.3 Đối với đội ngũ GV giảng dạy 2. Sử dụng có hiệu quả đội ngũ GV hiện có nhằm phát huy sức mạnh nội lực và xây dựng quy hoạch tổng thể về đội ngũ CBQL, GV các trường. 2.1 Sử sụng có hiệu quả đội ngũ GV hiện có nhằm phát huy nội lực. 2.2 Xây dựng quy hoạch tổng thể về đội ngũ CBQL, GV 3. Thay đổi nhận thức về vai trò chủ thể quản lý CL giáo dục trong trường học 3.1 Làm sáng tỏ quan điểm về vai trò chủ thể quản lý chất lượng trong trường học. 3.2 Quan niệm thực tế đổi trong mới hoạt động dạy học 4. Chỉ đạo sát sao, cụ thể, từng bước vững chắc và có hiệu quả các giờ dạy trên lớp của GV theo hướng đổi mới. 4.1 Lập kế hoạch 4.2 Chỉ đạo thực hiện 5. Chỉ đạo cải tiến cách học và bồi dưỡng HS theo tinh thần đổi mới PPDH ở trường phổ thông 5.1 Làm tốt công tác phối hợp 5.2 Xây dựng nề nếp học tập cho HS 5.3 Hình thành phương pháp học tập cho HS 5.4 Chú trọng chỉ đạo phụ đạo bồi dưỡng HS 6. Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá, xếp loại GV theo tinh thần đổi mới ở trường phổ thông 6.1 Nội dung cơ bản của kiểm tra - đánh giá hoạt động dạy của GV và hoạt động học của HS 6.2 Một số kỹ thuật của kiểm tra - đánh giá việc dạy học của GV theo hướng đổi mới. 7. Đổi mới công tác bồi dưỡng và tự bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm cho GV 7.1 Phát huy vai trò lãnh đạo của Hiệu trưởng trong công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cho GV 7.2 Nâng cao ý thức tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao tay nghề của GV 8. Xây dựng CSVC kỹ thuật phục vụ việc dạy và học theo hướng đổi mới 8.1 Xây dựng và bổ sung thường xuyên để hình thành một hệ thống hoàn

Ngày đăng: 19/12/2013, 13:22

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Số lượng trường, lớp, cỏn bộ giỏo viờn trờn địa bàn huyện Như Xuõn năm học 2010-2011. - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên phổ thông huyện như xuân   tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 1.

Số lượng trường, lớp, cỏn bộ giỏo viờn trờn địa bàn huyện Như Xuõn năm học 2010-2011 Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 4: Kết quả thống kờ đỏnh giỏ phẩm chất chớnh trị,đạo đức, lối sống của giỏo - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên phổ thông huyện như xuân   tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 4.

Kết quả thống kờ đỏnh giỏ phẩm chất chớnh trị,đạo đức, lối sống của giỏo Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 5: Thực trạng kiến thức đội ngũ giỏo viờn phổ thụng - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên phổ thông huyện như xuân   tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 5.

Thực trạng kiến thức đội ngũ giỏo viờn phổ thụng Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 6: Thực trạng kỹ năng sư phạm của giỏo viờn phổ thụng - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên phổ thông huyện như xuân   tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 6.

Thực trạng kỹ năng sư phạm của giỏo viờn phổ thụng Xem tại trang 46 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan