Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ cao đẳng nghề ở trường cao đẳng công nghệ bắc hà, tỉnh bắc ninh

111 698 6
Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ cao đẳng nghề ở trường cao đẳng công nghệ bắc hà, tỉnh bắc ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học Vinh ----------------------- Vũ Xuân Trung Một số giảI pháp nâng cao chất lợng đào tạo hệ cao đẳng nghề trờng cao đẳng công nghệ bắc hà, tỉnh Bắc Ninh. Luận Văn thạc sĩ quản lý giáo dục Vinh- năm 2010. 1 Lời cảm ơn Với tình cảm của mình, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới: Đảng ủy, Ban giám hiệu, các thầy giáo cô giáo khoa Sau Đại học- Trờng Đại học Vinh đã quản lý, giảng dạy và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS. Đinh Xuân Khoa Phó Hiệu trởng trờng Đại học Vinh đã tận tình hớng dẫn em trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cám ơn sự ủng hộ, động viên giúp đỡ của Đảng ủy, Ban giám hiệu, Phòng đào tạo, các Khoa và các bạn đồng nghiệp trờng Cao đẳng công nghệ Bắc Hà, tỉnh Bắc Ninh đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn. Trong quá trình học tập và nghiên cứu, mặc dù bản thân có nhiều cố gắng, song trong luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong các thầy cô giáo, các bạn bè đồng nghiệp chỉ dẫn và góp ý. Tôi xin chân thành cảm ơn. Bắc Ninh, ngày 10 tháng 8 năm 2010 Ngời thực hiện Vũ Xuân Trung 2 NHữNG CụM Từ ViếT tắt TRONG LUậN VĂN Viết tắt Viết đầy đủ CBGVNV Cán bộ giáo viên nhân viên Th.S Thạc sĩ ĐH Đại học CĐ Cao đẳng TC Trung cấp SC cấp HSSV Học sinh sinh viên CBQLĐTN Cán bộ quản lý đào tạo nghề DN Doanh nghiệp LĐTB & XH Lao động thơng binh và xã hội NCKH Nghiên cứu khoa học QLGD Quản lý giáo dục UBND ủy ban nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa TBC Trung bình chung HĐ Hoạt động ĐTN Đào tạo nghề Mục lục Mở đầu 3 TT Nội dung Trang 1 Lý do chọn đề tài 1 2 Mục tiêu nghiên cứu 3 3 Khách thể và đối tợng nghiên cứu 3 4 Phạm vi nghiên cứu 4 5 Nhiệm vụ nghiên cứu 4 6 Phơng pháp nghiên cứu 4 7 Cấu trúc luận văn 5 Chơng 1. Cơ sở lý luận của chât lợng đào tạo nghề trong môi trờng hợp tác với doanh nghiệp. 1.1 Lịch sử nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu 6 1.2 Những vấn đề lý luận về đào tạo nghề 11 1.3 Những vấn đề lý luận về chất lợng đào tạo nghề trờng cao đẳng nghề. 21 1.4 Doanh nghiệp và quan hệ hợp tác với cơ sở đào tạo 27 1.5 Quan niệm về quản lý đào tạo nghề trong môi trờng hợp tác với doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lợng đào tạo. 44 1.6 Kết luận chơng 1 49 Chơng 2. Thực trạng quản lý Chất lợng đào tạo hệ cao đẳng nghề trờng cao đẳng công nghệ Bắc Hà, tỉnh Bắc ninh trong môi trờng hợp tác với doanh nghiệp. 2.1 lợc về công tác đào tạo hệ cao đẳng nghề nhà trờng 50 2.2 Thực trạng quan hệ hợp tác đào tạo hệ Cao đẳng nghề trờng Cao đẳng Công nghệ Bắc Hà, tỉnh Bắc Ninh trong mối quan hệ giữa nhà trờng và doanh nghiệp 55 2.3 Thực trạng quản lý chất lợng đào tạo hệ Cao đẳng nghề tại trờng Cao đẳng Công nghệ Bắc Hà, tỉnh Bắc Ninh. 60 2.4 Kết luận chơng 2 82 Chơng 3: Một số giải pháp nâng cao chất lợng đào tạo hệ cao đẳng nghề trờng cao đẳng công nghệ bắc hà, tỉnh bắc ninh trong môI trờng hợp tác giữa nhà trờng và doanh nghiệp 3.1 Nguyên tắc xác định phơng pháp 83 3.2 Các giải pháp nâng cao chất lợng đào tạo đào tạo hệ cao đẳng nghề 85 4 trờng Cao đẳng Công nghệ Bắc Hà, tỉnh Bắc Ninh trong môi trờng hợp tác với doanh nghiệp. 3.3 Khảo sát tính cấp thiết và khả thi của giải pháp nâng cao chất lợng đào tạo đào tạo hệ cao đẳng nghề trờng Cao đẳng Công nghệ Bắc Hà, tỉnh Bắc Ninh trong môi trờng hợp tác với doanh nghiệp. 105 3.4 Kết luận chơng 3 106 Kết luận và kiến nghị. 1 Kết luận 107 2 Kiến nghị 107 5 Mở Đầu 1. Lý do chọn đề TàI : Phát triển nguồn nhân lực là một trong những vấn đề đợc u tiên hàng đầu trong chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc. Trong đó nhân lực đợc đào tạomột bộ phận rất quan trọng và có vai trò quyết định trong lĩnh vực đầu t phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia. Chiến lợc phát triển giáo dục 2001 - 2010 đã nêu rõ: Đặc biệt quan tâm nâng cao chất lợng dạy nghề gắn với nâng cao ý thức kỷ luật lao động và tác phong lao động hiện đại. Gắn đào tạo với nhu cầu sử dụng, với việc làm trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động đáp ứng nhu cầu của các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu vực nông thôn, các ngành kinh tế mũi nhọn và xuất khẩu lao động. Mở rộng đào tạo kỹ thuật viên, nhân viên nghiệp vụ có kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp trình độ trung cấp dựa trên nền học vấn trung học cơ sở. Ngh quyt i hi ng ln th X ra phng hng, nhim v phỏt trin kinh t - x hi giai on 2006 2010 l: y nhanh tc tng trng kinh t, t c bc chuyn bin quan trng v nõng cao hiu qu v tớnh bn vng ca s phỏt trin, sm a nc ta ra khi tỡnh trng kộm phỏt trin. Ci thin rừ rt i sng vt cht, vn hoỏ v tinh thn ca nhõn dõn. y mnh cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ v phỏt trin kinh t tri thc, to nn tảng a nc ta c bn tr thnh mt nc cụng nghip theo hng hin i vo nm 2020. gi vng v phỏt huy nhng thnh tu t c theo nh hng trờn, trong nhng nm ti, Vit Nam cũn phi i mt vi nhiu khú khn, th thỏch phỏt trin kinh t - xó hi, nõng cao cht lng i sng nhõn dõn. L mt b phn trong h thng giỏo dc quốc dõn, dy ngh cú nhim v o to ngun nhõn lc trc tip trong sn xut, kinh doanh v dch v. Trong nhng nm qua, dy ngh ó phỏt trin mnh c v quy mụ v cht lng, ỏp 6 ng ngy cng tt hn nhu cu nhõn lc ca th trng lao ng, nhng thay i nhanh chúng ca k thut cụng ngh v nhu cu a dng ca ngi lao ng hc ngh, lp nghip. Luật giáo dục năm 2005 cũng khẳng định: Dạy nghề nhằm đào tạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp trong sản xuất, dịch vụ, có năng lực thực hành nghề tơng xứng với trình độ đào tạo. Đào tạo nghề Việt Nam có lịch sử phát triển từ lâu và đã góp phần đáng kể vào phát triển nguồn nhân lực của đất nớc. Theo quyt nh s 07/2006/Q-BLTBXH ngy 02/6/2006 v Quy hoch mng li trng cao ng ngh, trung cp ngh, trung tõm dy ngh n nm 2010 v nh hng n nm 2020 thỡ cho đến nay cả nớc cú khong 110 trng cao ng ngh (trong ú cú hn 40 trng cht lng cao, 3 trng tip cn vi trỡnh tiờn tin trong khu vc); khong 270 trng trung cp ngh v 750 trung tõm dy ngh. Mi tnh (thnh ph) cú ớt nht mt trng trung cp ngh hoc trng cao ng ngh; mi qun, huyn, th xó cú ớt nht mt trung tõm dy ngh hoc cm huyn cú trng trung cp ngh nhm to iu kin thun li cho ngi lao ng hc ngh nht l cỏc vựng sõu, vựng xa, hi o, vựng dõn tc thiu s v vựng nụng thụn Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đã đạt đợc, đào tạo nghề nớc ta còn nhiều bất cập cần đợc nghiên cứu và giải quyết tốt hơn. Thực tiễn cho thấy, việc đào tạo nhân lực nớc ta trong những năm gần đây không còn phù hợp với thực tiễn việc làm nh thiếu kiến thức, thiếu kỹ năng nghề nghiệp, văn hóa nghề cha đáp ứng yêu cầu Trong một số ngành nghề và địa phơng, ngời tốt nghiệp không tìm đợc việc làm. Trong khi đó một số địa phơng, một số ngành nghề lại thiếu nhân lực đợc đào tạo đáp ứng đợc nhu cầu công việc của các khu công nghiệp, khu chế xuất. Để ngời học sau khi tốt nghiệp ra trờng có thể làm việc ngay tại vị trí sản xuất của doanh nghiệp, thì họ phải đào tạo có đúng năng lực và kỹ năng mà doanh nghiệp yêu cầu. Muốn vậy phải đào tạo nghề phải nắm chắc với yêu cầu sản xuất của doanh nghiệp. Nhu cầu về lao động của bên sử dụng lao động phải là thông tin đầu vào cho toàn bộ quá trình đào tạo nghề, từ xác định mục tiêu, xây dựng chơng 7 trình, tổ chức đào tạo đến kiểm tra đánh giá chất lợng đào tạo. Do vậy mối quan hệ hợp tác giữa các cơ sở đào tạo và các doanh nghiệp là đặc biệt quan trọng. Trờng Cao đẳng công nghệ Bắc Hà, tỉnh Bắc Ninhmột trờng do Bộ Giáo dục và đào tạo cho phép thành lập tháng 02 năm 2006. Bắc Ninhmột trong các tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, là cầu nối giữa vùng trung du miền núi phía bắc với Thủ đô Hà Nội. Quá trình phát triển kinh tế xã hội của đất nớc những năm qua đã tạo cho Bắc Ninh lợi thế về địa lý. Tỉnh đã trở thành một bộ phận cấu thành của vành đai phát triển công nghiệp các tỉnh phía bắc. Cơ cấu kinh tế của Bắc Ninh đang phát triển theo hớng tăng tỷ trọng các ngành công nghiệp trong nền kinh tế. Hàng loạt các dự án phát triển công nghiệp đợc thực hiện, đòi hỏi nguồn lao động kỹ thuật có tay nghề đáp ứng với tốc độ phát triển của các khu công nghiệp. Nhng hệ thống các trờng có chức năng đào tạo nghề cha theo kịp và đáp ứng đợc nhu cầu nhân lực của các khu công nghiệp. Cơ cấu đào tạo của các trờng đào tạo nghề, trong đó có trờng Cao đẳng Bắc Hà, tỉnh Bắc Ninh, còn nhiều bấp cập, cha đáp ứng đợc nhu cầu của doanh nghiệp, các trờng vẫn đào tạo theo lối truyền thống: Đào tạo cái mà mình có chứ cha đào tạo cái doanh nghiệp và thị tr- ờng cần. Xuất phát từ bối cảnh lý luận và thực tiễn trên, tôi chọn đề tài nghiên cứu: Một số giải pháp nâng cao chất lợng đào tạo hệ Cao đẳng nghề trờng Cao đẳng Công nghệ Bắctỉnh Bắc Ninh để thực hiện luận văn thạc sỹ quản lý giáo dục. 2. Mục tiêu nghiên cứu: Đề xuất các giải pháp nâng cao chất lợng đào tạo hệ cao đẳng nghề trờng Cao đẳng Công nghệ Bắc Hà, tỉnh Bắc Ninh. 3. Khách thể và đối tợng nghiên cứu. 3.1. Khách thể nghiên cứu: Những hoạt động nâng cao chất lợng đào tạo hệ Cao đẳng nghề trờng Cao đẳng Công nghệ Bắc Hà, tỉnh Bắc Ninh. 3.2. Đối tợng nghiên cứu. 8 Các giải pháp nâng cao chất lợng đào tạo hệ Cao đẳng nghề trờng Cao đẳng Công nghệ Bắc Hà, tỉnh Bắc Ninh. 4. Phạm vi nghiên cứu: - Đánh giá thực trạng quản lý chất lợng đào tạo hệ cao đẳng nghề trờng Cao đẳng Công nghệ Bắc Hà, tỉnh Bắc Ninh trong môi trờng hợp tác với doanh nghiệp. - Các giải pháp nâng cao chất lợng đào tạo hệ cao đẳng nghề trờng Cao đẳng Công nghệ Bắc Hà, tỉnh Bắc Ninh trong môi trờng hợp tác với doanh nghiệp. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu: 5.1. Xác định cơ sở lý luận của quản lý đào tạo nghề trong môi trờng hợp tác với doanh nghiệp trờng cao đẳng nghề. 5.2. Đánh giá thực trạng chất lợng đào tạo và quản lý đào tạo trong môi trờng hợp tác với doanh nghiệp trờng Cao đẳng Công nghệ Bắc Hà. 5.3 Đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lợng đào tạo hệ Cao đẳng nghề trờng Cao đẳng Công nghệ Bắc Hà, tỉnh Bắc Ninh trong môi trờng hợp tác với doanh nghiệp. 5.4. Tổ chức khảo nghiệm các giải pháp. 6. Phơng pháp nghiên cứu. 6.1 Các phơng pháp nghiên cứu lý luận. - Phơng pháp phân tích lịch sử - Logic để tổng quan, chọn lọc các quan điểm, lý thuyết, quan niệm khoa học có liên quan đến nâng cao chất lợng đào tạo nghề gắn với doanh nghiệp. - Phơng pháp sánh tổng hợp, khái quát hoá lý luận để xây dựng hệ thống khái niệm và căn cứ lý luận. 6.2. Các phơng pháp nghiên cứu thực tiễn. 9 - Phơng pháp điều tra xã hội học bằng bảng hỏi, phỏng vấn, tọa đàm, quan sát về hoạt động chất lợng đào tạo và quan hệ hợp tác với doanh nghiệp trong đào tạo nghề. - Phơng pháp tổng kết kinh nghiệm quản lý và hợp tác đào tạo, phân tích, đánh giá hồ quản lý, hồ đào tạo của trờng. 6.3. Các phơng pháp khác. - Phơng pháp chuyên gia để lấy ý kiến đánh giá thẩm định các giải pháp quản lý đào tạo. - Phơng pháp sử dụng thống kê để sử lý số liệu, đánh giá và trình bầy kết quả nghiên cứu. 7. Cấu trúc luận văn. Ngoài phần mở đầu; kết luận và kiến nghị; tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn gồm 3 chơng: - Chơng 1: Cơ sở lý luận của chất lợng đào tạo nghề trong môi trờng hợp tác với doanh nghiệp. - Chơng 2: Thực trạng quản lý chất lợng đào tạo trờng Cao đẳng Công nghệ Bắc Hà, tỉnh Bắc Ninh trong môi trờng hợp tác với doanh nghiệp. - Chơng 3: Một số giải pháp nâng cao chất lợng đào tạo hệ cao đẳng nghề trờng Cao đẳng Công nghệ Bắc Hà, tỉnh Bắc Ninh trong môi trờng hợp tác giữa nhà trờng và doanh nghiệp. 10 . nghiệp ở trờng Cao đẳng Công nghệ Bắc Hà. 5.3 Đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lợng đào tạo hệ Cao đẳng nghề ở trờng Cao đẳng Công nghệ Bắc Hà, tỉnh Bắc. động nâng cao chất lợng đào tạo hệ Cao đẳng nghề ở trờng Cao đẳng Công nghệ Bắc Hà, tỉnh Bắc Ninh. 3.2. Đối tợng nghiên cứu. 8 Các giải pháp nâng cao chất

Ngày đăng: 19/12/2013, 13:19

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1. Thị trờng lao động - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ cao đẳng nghề ở trường cao đẳng công nghệ bắc hà, tỉnh bắc ninh

Hình 1.1..

Thị trờng lao động Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng trên cho thấy tỷ lệ lao động qua đào tạo ngày càng tăng, đặc biệt là tỷ lệ qua đào tạo nghề - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ cao đẳng nghề ở trường cao đẳng công nghệ bắc hà, tỉnh bắc ninh

Bảng tr.

ên cho thấy tỷ lệ lao động qua đào tạo ngày càng tăng, đặc biệt là tỷ lệ qua đào tạo nghề Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng1.1. Tỷ lệ lao động qua đào tạo - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ cao đẳng nghề ở trường cao đẳng công nghệ bắc hà, tỉnh bắc ninh

Bảng 1.1..

Tỷ lệ lao động qua đào tạo Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 1.3. Hệ thống dạy nghề - Thị trờng lao động- Hệ thống việc làm - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ cao đẳng nghề ở trường cao đẳng công nghệ bắc hà, tỉnh bắc ninh

Hình 1.3..

Hệ thống dạy nghề - Thị trờng lao động- Hệ thống việc làm Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hình 1.4. Đào tạo nghề trong cơ chế thị trờng - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ cao đẳng nghề ở trường cao đẳng công nghệ bắc hà, tỉnh bắc ninh

Hình 1.4..

Đào tạo nghề trong cơ chế thị trờng Xem tại trang 36 của tài liệu.
Theo mô hình trên thì trờng dạy nghề không nằm trong các công ty, xí nghiệp mà trực thuộc các Bộ, Sở chủ quản, nhà trờng và DN là hai đơn vị độc lập nhau - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ cao đẳng nghề ở trường cao đẳng công nghệ bắc hà, tỉnh bắc ninh

heo.

mô hình trên thì trờng dạy nghề không nằm trong các công ty, xí nghiệp mà trực thuộc các Bộ, Sở chủ quản, nhà trờng và DN là hai đơn vị độc lập nhau Xem tại trang 40 của tài liệu.
Theo mô hình này trờng dạy nghề nằm trong DN nh các tổng công ty, nhà máy, các hãng, tập đoàn sản xuất - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ cao đẳng nghề ở trường cao đẳng công nghệ bắc hà, tỉnh bắc ninh

heo.

mô hình này trờng dạy nghề nằm trong DN nh các tổng công ty, nhà máy, các hãng, tập đoàn sản xuất Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình thức đào tạo này phù hợp với đặc điểm sản xuất cũng nh công nghệ của DN, do vậy tiết kiệm đợc thời gian đào tạo của ngời lao động và tiết kiệm kinh phí cho DN - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ cao đẳng nghề ở trường cao đẳng công nghệ bắc hà, tỉnh bắc ninh

Hình th.

ức đào tạo này phù hợp với đặc điểm sản xuất cũng nh công nghệ của DN, do vậy tiết kiệm đợc thời gian đào tạo của ngời lao động và tiết kiệm kinh phí cho DN Xem tại trang 42 của tài liệu.
Ưu điểm của mô hình này là nhà trờng chuẩn bị hiện trờng cho học sinh thực hành - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ cao đẳng nghề ở trường cao đẳng công nghệ bắc hà, tỉnh bắc ninh

u.

điểm của mô hình này là nhà trờng chuẩn bị hiện trờng cho học sinh thực hành Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng1. Thực trạng biện pháp xây dựng chơng trình đào tạo nghề theo hớng liên kết với doanh nghiệp - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ cao đẳng nghề ở trường cao đẳng công nghệ bắc hà, tỉnh bắc ninh

Bảng 1..

Thực trạng biện pháp xây dựng chơng trình đào tạo nghề theo hớng liên kết với doanh nghiệp Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 2. Thực trạng các biện pháp liên kết thực hiện nội dung chơng trình đào tạo nghề giữa cơ sở đào tạo và doanh nghiệp - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ cao đẳng nghề ở trường cao đẳng công nghệ bắc hà, tỉnh bắc ninh

Bảng 2..

Thực trạng các biện pháp liên kết thực hiện nội dung chơng trình đào tạo nghề giữa cơ sở đào tạo và doanh nghiệp Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng 3: Thực trạng tình hình liên kết giữa nhà trờng với doanh nghiệp. - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ cao đẳng nghề ở trường cao đẳng công nghệ bắc hà, tỉnh bắc ninh

Bảng 3.

Thực trạng tình hình liên kết giữa nhà trờng với doanh nghiệp Xem tại trang 68 của tài liệu.
Hình thức liên kết SL % SL % SL % 1 - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ cao đẳng nghề ở trường cao đẳng công nghệ bắc hà, tỉnh bắc ninh

Hình th.

ức liên kết SL % SL % SL % 1 Xem tại trang 68 của tài liệu.
Bảng 4. Mức độ phối hợp giữa Doanh nghiệp và nhà trờng để thực hiện các nội dung đào tạo lại - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ cao đẳng nghề ở trường cao đẳng công nghệ bắc hà, tỉnh bắc ninh

Bảng 4..

Mức độ phối hợp giữa Doanh nghiệp và nhà trờng để thực hiện các nội dung đào tạo lại Xem tại trang 69 của tài liệu.
Qua kết quả ở bảng 4, chúng tôi nhận thấy doanh nghiệp mới chỉ quan tâm phối hợp với nhà trờng trong việc đào tạo thi xét nâng bậc cho cán bộ, công nhân của doanh nghiệp (20/20 = 100%), còn lại các nội dung đào tạo lại sau khi tốt nghiệp trong thời gian t - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ cao đẳng nghề ở trường cao đẳng công nghệ bắc hà, tỉnh bắc ninh

ua.

kết quả ở bảng 4, chúng tôi nhận thấy doanh nghiệp mới chỉ quan tâm phối hợp với nhà trờng trong việc đào tạo thi xét nâng bậc cho cán bộ, công nhân của doanh nghiệp (20/20 = 100%), còn lại các nội dung đào tạo lại sau khi tốt nghiệp trong thời gian t Xem tại trang 69 của tài liệu.
Bảng 2.1 Đánh giá về điều kiện đảm bảo cơ sở vật chất (trang 74) - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ cao đẳng nghề ở trường cao đẳng công nghệ bắc hà, tỉnh bắc ninh

Bảng 2.1.

Đánh giá về điều kiện đảm bảo cơ sở vật chất (trang 74) Xem tại trang 80 của tài liệu.
1 Hành chính – tổ chức quản lý 92,5 7,5 2Chơng trình đào tạo95,24,80 - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ cao đẳng nghề ở trường cao đẳng công nghệ bắc hà, tỉnh bắc ninh

1.

Hành chính – tổ chức quản lý 92,5 7,5 2Chơng trình đào tạo95,24,80 Xem tại trang 108 của tài liệu.
Bảng 3.2 Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các giải pháp (Theo đánh giá của cán bộ, giáo viên) - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ cao đẳng nghề ở trường cao đẳng công nghệ bắc hà, tỉnh bắc ninh

Bảng 3.2.

Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các giải pháp (Theo đánh giá của cán bộ, giáo viên) Xem tại trang 108 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan