Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập phần amin aminoaxit protein trong chương trình hóa học 12 nâng cao theo hướng dạy học tích cực luận văn thạc sỹ hóa học

125 2.5K 25
Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập phần amin   aminoaxit   protein trong chương trình hóa học 12 nâng cao theo hướng dạy học tích cực luận văn thạc sỹ hóa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bễ GIAO DUC VA AO TAO TRNG AI HOC VINH NGUYN QUANG HO XÂY DựNG Sử DụNG Hệ THốNG BàI TậP PHầN AMIN - AMINOAXIT - PROTEIN TRONG CHƯƠNG TRìNH HóA HọC 12 NÂNG CAO THEO HƯớNG DạY HọC TíCH CựC Chuyờn nganh : Li luõn va Phng phap day hoc hoa hoc Ma sụ: 60.14.10 LUN VN THAC SI GIAO DUC HOC Ngi hng dõn khoa hoc: PGS. TS. CAO C GIAC VINH - 2011 2 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: - Thầy giáo PGS. TS. Cao Cự Giác - Trưởng Bộ môn Lí luận phương pháp dạy học hoá học, khoa Hóa trường Đại học Vinh, đã giao đề tài, tận tình hướng dẫn tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tôi nghiên cứu hoàn thành luận văn này. - Thầy giáo PGS. TS. Lê Văn Năm PGS. TS. Nguyễn Điểu đã dành nhiều thời gian đọc viết nhận xét cho luận văn. - Ban chủ nhiệm khoa Sau đại học, Ban chủ nhiệm khoa Hoá học cùng các thầy giáo, cô giáo thuộc Bộ môn Lí luận phương pháp dạy học hoá học khoa Hoá học trường ĐH Vinh ĐHSP Hà Nội đã giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tôi hoàn thành luận văn này. Tôi cũng xin cảm ơn tất cả những người thân trong gia đình, Ban giám hiệu Trường THPT Hồng Lĩnh, Trường THPT Cẩm Bình, Trường THPT Nghèn, THPT Hồng Lam, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập thực hiện luận văn này. Tp Vinh, tháng 12 năm 2011. Nguyễn Quang Hào MỤC LỤC 1. Lí do chọn đề tài 7 2. Mục đích nghiên cứu .7 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 8 4. Giả thuyết khoa học 8 5. Khách thể đối tượng nghiên cứu .8 6. Phương pháp nghiên cứu 8 7. Những đóng góp của đề tài .9 CHƯƠNG 1 10 CƠ SỞ LÍ LUẬN THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 10 1.1. Hoạt động nhận thức của học sinh .10 CHƯƠNG 2 XÂY DỰNG SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP AMIN - AMINO AXIT - PROTEIN TRONG CHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC 12 NÂNG CAO THEO HƯỚNG DẠY HỌC TÍCH CỰC 28 KẾT LUẬN CHUNG KIẾN NGHỊ .99 1. Kết luận chung .99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN STT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt 01 Học sinh HS 02 Giáo viên GV 03 Phương trình phản ứng PTPƯ 04 Công thức cấu tạo CTCT 05 Dung dịch dd 06 Gam g 07 lít l 08 mililit ml 09 Điều kiện tiêu chuẩn đktc 10 Hỗn hợp hh 11 Sách giáo khoa SGK 12 Sách giáo viên SGV 13 Đối chứng ĐC 14 Thực nghiệm TN 15 Nhà xuất bản NXB 16 Đại học quốc gia ĐHQG 17 Đại học phạm ĐHSP 18 Trung học phổ thông THPT 19 Bài tập BT 20 Công thức phân tử CTPT 21 Electron e DANH MỤC CÁC BẢNG CÁC HÌNH Bảng 1. Tổng hợp kết quả thực nghiệm phạm. Bảng 2. Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tích (bài 1). Bảng 3. Phân phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tích (bài 2). Bảng 4. Bảng phân loại kết quả học tập. Bảng 5. Bảng tổng hợp các tham số đặc trưng. Hình1. Phần trăm HS đạt điểm X i trở xuống (bài 1). Hình 2. Phần trăm HS đạt điểm X i trở xuống (bài 2). MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Định hướng công cuộc đổi mới phương pháp dạy học hiện nay là chuyển đổi cách dạy “thầy truyền thụ, trò tiếp thu” sang việc thầy tổ chức các hoạt động dạy học để trò tự dành lấy kiến thức, tự xậy dựng kiến thức cho mình, bồi dưỡng năng lực tự học. Định hướng đổi mới phương pháp dạy học đã được xác định trong Nghị quyết Trung ương 4 khóa VII (1 - 1993), Nghị quyết Trung ương 2 khóa VIII (12 - 1996), được thể chế hóa trong Luật Giáo dục (12 - 1998), được cụ thể hóa trong các chỉ thị của Bộ Giáo dục Đào tạo, đặc biệt là chỉ thị số 15 (4 - 1999). Luật Giáo dục, điều 24.2, đã ghi: "Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của HS ; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS ".Có thể nói cốt lõi của đổi mới dạy họchướng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động. Trong bộ môn hóa học có rất nhiều vấn đề cần khai thác để làm tích cực hóa hoạt động nhận thức của HS . Chẳng hạn xây dựng các bài tập hóa học theo hướng tích cực để giúp HS cũng cố, tìm tòi phát triển kiến thức mới là vấn đề đang được các GV quan tâm. Đây là dạng bài tập đòi hỏi HS không chỉ tái hiện kiến thức mà còn phải tìm tòi phát hiện kiến thức mới từ đó phát triển cả kiến thức tư duy. Trong chương trình hóa học phổ thông phần kiến thức về hợp chất hữu cơ chứa nitơ là tương đối mới khó, đặc biệt là hệ thống bài tập chưa phong phú như các phần khác trong chương trình hóa học hữu cơ. Vì vậy, chúng tôi chọn đề tài:“Xây dựng sử dụng hệ thống bài tập phần amin - amino axit - protein trong chương trình hóa học 12 nâng cao theo hướng dạy học tích cực ”. 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu xây dựng cách sử dụng bài tập hóa học theo hướng tích cực nhằm khai thác thêm công dụng của bài tập để nâng cao hiệu quả dạy học ở trường THPT hiện nay. 7 3. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lí luận thực tiễn liên quan đến đề tài. - Tìm hiểu thực trạng việc giải bài tập hóa hữu cơ, đặc biệt là phần amin - amino axit - protein của HS ở các trường trung học phổ thông. - Xây dựng cơ sở lí thuyêt cho bài tập nhận thức môn hóa học phần amin - amino axit - protein. - Xây dựng bài tập hóa học phần amin - amioaxit - protein theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức của HS . - Thực nghiệm phạm để nghiên cứu hiệu quả các bài tập đã xây dựng khả năng áp dụng hệ thống bài tập đó vào quá trình tổ chức hoạt động dạy học, rút ra kết luận, giúp HS trung học phổ thông tiếp thu một cách linh hoạt có hiệu quả bài tập hóa học phổ thông, từ đó giúp HS có hành vi, thái độ đúng đắn trong các hoạt động nhận thức. 4. Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng được hệ thống bài tập hóa học theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức của HS sẽ phát huy được tính chủ động sáng tạo của HS , gây hứng thú học tập cho HS , từ đó nâng cao hiệu quả việc dạy học môn hóa học. 5. Khách thể đối tượng nghiên cứu 5.1. Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học phần amin - amino axit - protein của chương trình lớp 12 5.2. Đối tượng nghiên cứu Xây dựng sử dụng hệ thống bài tập phần amin - amino axit - protein theo phương pháp dạy học tích cực để phát huy tính chủ động sáng tạo của HS . 6. Phương pháp nghiên cứu 6.1. Phương pháp nghiên cứu lí luận - Nghiên cứu các văn bản chỉ thị của Đảng có liên quan đến đề tài. - Tìm hiểu thực trạng dạy học hóa học ở trường phổ thông nhằm phát hiện ra những vấn đề cần nghiên cứu. 8 - Nghiên cứu các tài liệu có nội dung liên quan về lí luận dạy học, tâm lí học, giáo dục học tài liệu giáo khoa, tài liệu tham khảo phục vụ đề tài, đặc biệt chú trọng đến cở sở lí luận của bài tập hóa học, ý nghĩa tác dụng của bài tập hóa học. 6.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Điều tra cơ bản: tìm hiểu quá trình dạy học thông qua phỏng vấn, trắc nghiệm, dự giờ, tham khảo ý kiến với các GV dạy học hóa học ở các trường phổ thông có kinh nghiệm về chuyên môn từ đó xây dựng nội dung cần nghiên cứu. - Tổng kết kinh nghiệm dạy học. - Thực nghiệm phạm để xác định hiệu quả của đề tài cần nghiên cứu. - Dùng phương pháp thống kê toán học để xử lí kết quả thực nghiệm phạm. - Đánh giá chất lượng của hệ thống bài tập đã xây dựng. - Đánh giá hiệu quả đem lại từ việc sử dụng bài tập theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của HS . 7. Những đóng góp của đề tài 7.1. Về mặt lý luận - Làm rõ phương pháp dạy học tích cực. - Sử dụng bài tập hoá học theo hướng dạy học tích cực. 7.2.Về mặt thực tiễn - Xây dựng phân loại một cách đầy đủ hợp lí hệ thống bài tập phần amin - amino axit - protein trong chương trình hoá học phổ thông - Áp dụng có hiệu quả hệ thống bài tập phần amin - amino axit - protein trong dạy học hoá học ở trường THPT. - Tài liệu tham khảo bổ ích cho GV HS trong quá trình dạy học hoá học. 9 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1. Hoạt động nhận thức của học sinh 1.1.1. Khái niệm nhận thức - Nhận thức là một trong ba mặt của đời sống tâm lí của con người ( nhận thức, tình cảm, ý chí ). Nó là tiền đề của hai mặt kia đồng thời có quan hệ chặt chẽ với chúng với các hiện tượng tâm lí khác. Hoạt động nhận thức bao gồm : - Nhận thức cảm tính (cảm giác tri giác) - Nhận thức lý tính (tư duy tưởng tượng) 1.1.1.1. Nhận thức cảm tính (cảm giác, tri giác) - Là một quá trình tâm lí, nó là sự phản ánh những thuộc tính bên ngoài của sự vật hiện tượng thông qua sự tri giác của các giác quan. - Cảm giác là hình thức khởi đầu trong sự phát triển của hoạt động nhận thức, nó chỉ phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ của sự vật hiện tượng. - Tri giác phản ánh sự vật hiện tượng một cách trọn vẹn theo một cấu trúc nhất định. 1.1.1.2. Nhận thức lí tính (tư duy, tưởng tượng) - Tưởng tượng là một quá trình tâm lý phản ánh những điều chưa từng có trong kinh nghiệm của cá nhân bằng cách xây dựng những hình ảnh mới trên cơ sở những biểu tượng đã có. - Tư duy là một quá trình tâm lý phản ánh những thuộc bản chất, những mối liên hệ bên trong có tính quy luật của sự vật hiện tượng trong hiện thực khách quan mà trước đó ta chưa biết. Như vậy quá trình tư duy là khâu cơ bản của quá trình nhận thức. Nắm bắt được quá trình này, người GV sẽ hướng dẫn tư duy khoa học cho HS trong suốt quá trình dạy học môn hoá học ở trường phổ thông. 10

Ngày đăng: 19/12/2013, 11:31

Hình ảnh liên quan

Bảng trị số: - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập phần amin   aminoaxit   protein trong chương trình hóa học 12 nâng cao theo hướng dạy học tích cực luận văn thạc sỹ hóa học

Bảng tr.

ị số: Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 1. Tổng hợp kết quả thực nghiệm sư phạm - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập phần amin   aminoaxit   protein trong chương trình hóa học 12 nâng cao theo hướng dạy học tích cực luận văn thạc sỹ hóa học

Bảng 1..

Tổng hợp kết quả thực nghiệm sư phạm Xem tại trang 92 của tài liệu.
+ Vẽ đồ thị đường luỹ tích từ bảng phân phối tần suất luỹ tích + Tính các tham số đặc trưng - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập phần amin   aminoaxit   protein trong chương trình hóa học 12 nâng cao theo hướng dạy học tích cực luận văn thạc sỹ hóa học

th.

ị đường luỹ tích từ bảng phân phối tần suất luỹ tích + Tính các tham số đặc trưng Xem tại trang 92 của tài liệu.
Bảng 2. Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tích (bài số 1) - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập phần amin   aminoaxit   protein trong chương trình hóa học 12 nâng cao theo hướng dạy học tích cực luận văn thạc sỹ hóa học

Bảng 2..

Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tích (bài số 1) Xem tại trang 94 của tài liệu.
Hình1. Phần trăm HS đạt điểm Xi trở xuống (bài 1) Bảng 3.  Phân phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tích (bài số 2) - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập phần amin   aminoaxit   protein trong chương trình hóa học 12 nâng cao theo hướng dạy học tích cực luận văn thạc sỹ hóa học

Hình 1..

Phần trăm HS đạt điểm Xi trở xuống (bài 1) Bảng 3. Phân phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tích (bài số 2) Xem tại trang 94 của tài liệu.
Hình 2. Phần trăm HS đạt điểm Xi trở xuống (bài 2) - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập phần amin   aminoaxit   protein trong chương trình hóa học 12 nâng cao theo hướng dạy học tích cực luận văn thạc sỹ hóa học

Hình 2..

Phần trăm HS đạt điểm Xi trở xuống (bài 2) Xem tại trang 95 của tài liệu.
Bảng 4. Bảng phân loại kết quả học tập - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập phần amin   aminoaxit   protein trong chương trình hóa học 12 nâng cao theo hướng dạy học tích cực luận văn thạc sỹ hóa học

Bảng 4..

Bảng phân loại kết quả học tập Xem tại trang 96 của tài liệu.
Bảng 5. Bảng tổng hợp các tham số đặc trưng - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập phần amin   aminoaxit   protein trong chương trình hóa học 12 nâng cao theo hướng dạy học tích cực luận văn thạc sỹ hóa học

Bảng 5..

Bảng tổng hợp các tham số đặc trưng Xem tại trang 96 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan