Xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng MCQ (multiple choice question) phần kiến thức sinh học vi sinh vật thuộc chương trình sinh học 10 THPT nhằm nâng cao chất lượng dạy học

136 1.1K 2
Xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng MCQ (multiple choice question) phần kiến thức sinh học vi sinh vật thuộc chương trình sinh học 10 THPT nhằm nâng cao chất lượng dạy học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh -TRầN THị HUệ Xây dựng sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng MCQ (Multiple choice question) phần kiến thức Sinh học vi sinh vật thuộc chơng trình Sinh học 10 THPT nhằm nâng cao chất lợng dạy học Chuyên ngành: Lý luận Phơng pháp dạy học môn Sinh học Mà số: 60.14.10 luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục hớng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Vinh - 2007 Đình Trung Lời cảm ơn Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS-TS Lê Đình Trung, thầy đà tận tình hớng dẫn, giúp đỡ hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn đóng góp ý kiến GS-TS Đinh Quang Báo, TS Nguyễn Đình Nhâm tập thĨ c¸c gi¸o s, phã gi¸o s, tiÕn sÜ, c¸c nhà khoa học Hội đồng khoa học đà giúp đỡ tác giả hoàn thiện bảo vệ thành công luận văn Xin chân thành cảm ơn Thầy giáo Nguyễn Dơng Tuệ đà đóng góp ý kiến, giúp đỡ tác giả trình hoàn thành luận văn Xin cảm ơn Ban giám hiệu trờng THPT Yên Định I, Ban giám đốc Sở Giáo dục - Đào tạo Thanh Hóa đà quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả học tập, nghiên cứu Cảm ơn quan tâm, giúp đỡ Ban giám hiệu, thầy cô giáo trờng THPT Lơng Đắc Bằng (Thanh Hoá) Nghi Lộc I (Nghệ An) Cảm ơn tất bạn bè, ngời thân đà động viên giúp đỡ trình thực luận văn Tác giả Trần Thị Huệ Mục Lục Trang Phần I: Mở §Çu Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu NhiƯm vơ nghiªn cøu Đối tợng nghiên cứu Gi¶ thuyÕt khoa häc Phơng pháp nghiên cứu PhÇn II: Nội dung kết nghiên cứu đề tài Chơng Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài 1.1 Sơ lợc lịch sử nghiên cứu trắc nghiệm 1.2 Kiểm tra đánh giá trình dạy học 1.3 Trắc nghiệm công cụ kiểm tra đánh giá kết học tập 1.4 Phơng pháp xác định tiêu định lợng câu trắc nghiệm, trắc nghiệm dạng MCQ 1.5 C¬ së kỹ thuật xây dựng câu hỏi dạng MCQ 1.6 Trắc nghiệm đợc sử dụng nh phơng pháp dạy học 1.7 Sử dụng câu hỏi TNKQ dạng MCQ dạy học Chơng Xây dựng câu hỏi tNKQ dạng MCQ phần kiến thức sinh học vi sinh vËt thuéc líp 10 THPT 2.1 Mơc ®Ých sư dơng cđa bé câu hỏi TNKQ dạng MCQ 2.2 Tiêu chuẩn câu hỏi TN, TN dạng MCQ 2.3 Nguyên tắc quy trình xây dựng câu hỏi TNKQ dạng MCQ 2.4 Xây dựng MCQ phần kiến thức Sinh học vi sinh vËt 2.5 Thùc nghiƯm x¸c định tiêu chuẩn định lợng cho MCQ Chơng Sử dụng TNKQ dạng MCQ dạy phần kiến thức sinh học vi sinbh vËt ë trêng THPT 3.1 Sử dụng MCQ dạy học 3.2 Mét sè vÝ dô cụ thể hoá phơng pháp sử dụng MCQ dạy phần kiến thức VSV lớp 10 THPT Ch¬ng Thùc nghiƯm s ph¹m 4.1 Mục đích nhiệm vụ thùc nghiƯm s ph¹m 4.2 Nội dung phơng pháp thực nghiệm s phạm 4.3 KÕt qu¶ thùc nghiƯm s ph¹m Phần III: Kết luận đề nghị KÕt luËn Đề nghị Tµi liƯu tham kh¶o Phụ lục chữ viết tắt luận văn Viết tắt ADN ARN DI ĐC ĐH GD GV HS Fv KQHT KT KT§G MCQ Nxb r SGK SH TB TC§L TC§T THPT TN TNKQ TNTL VCDT VSV Đọc *Axit đêzôxiribonucleic *Axit ribonucleic *Index of discrimination (độ phân biệt) *Đối chứng *Đại học *Giáo dục *Giáo viên *Học sinh *F value (giá trị F: độ khó) *Kết học tập *Kiểm tra *Kiểm tra đánh giá *Multiple Choice Question (nhiều lựa chọn) *Nhà xuất *Reliability (độ tin cậy) *Sách giáo khoa *Sinh học *Trung bình *Tiêu chuẩn định lợng *Tiêu chuẩn định tính *Trung học phổ thông *Thực nghiệm *Trắc nghiệm khách quan *Trắc nghiệm tù luËn *VËt chÊt di truyÒn *Vi sinh vËt Danh mục bảng Trang Bảng 1.1 So sánh TNTL TNKQ Bảng 2.1 Bảng trọng số chung cho nội dung trắc nghiƯm B¶ng 2.2 B¶ng träng sè chi tiết cho nội dung cần trắc nghiệm Bảng 2.3 Phân tích độ khó (Fv) MCQ B¶ng 2.4 Phân tích độ phân biệt MCQ B¶ng 2.5 ChØ sè khảo sát Bảng 2.6 Phân tích số cđa tõng møc ®é nhËn thøc bé MCQ Bảng 2.7 Điểm trung bình tổng thể MCQ Bảng 2.8 Phơng sai tr¾c nghiƯm tỉng thĨ Bảng 3.1 Quy trình sử dụng TNKQ dạng MCQ dạy chơng trình sinh học THPT B¶ng 4.1 Bảng tần suất (fi %) - số HS đạt điểm xi kiểm tra Bảng 4.2 Bảng tần suất hội tụ tiến (f )- số HS đạt điểm xi trở lên kiểm tra B¶ng 4.3 B¶ng so sánh tham số đặc trng TN ĐC kiểm tra1 Bảng 4.4 Bảng tần suất (fi %) - số HS đạt điểm xi kiểm tra Bảng 4.5 Bảng tần suất hội tụ tiến (f )- số HS đạt điểm xi trở lên kiểm tra Bảng 4.6 Bảng so sánh tham số đặc trng TN ĐC kiểm tra Bảng 4.7 Bảng tần suất (fi %) - số HS đạt điểm xi kiểm tra Bảng 4.8 Bảng tần suất hội tụ tiến (f )- số HS đạt điểm xi trở lên kiểm3 B¶ng 4.9 B¶ng so sánh tham số đặc trng TN ĐC kiểm tra3 Bảng 4.10 Bảng so sánh tham số đặc trng TN ĐC qua kiểm Danh mục sơ đồ hình Trang Sơ đồ 2.1 Quy trình xây dựng câu hỏi MCQ phần kiến thức sinh học vi sinh vËt Sơ đồ 3.1 Lôgíc trình s phạm sử dụng MCQ dạy chơng trình sinh học THPT Hình 2.1 Biểu đồ phản ánh kết phân tích độ khó MCQ Hình 2.2 Biểu đồ phản ánh kết phân tích độ phân biệt MCQ Hình 4.1 Biểu đồ biểu diễn đờng tần suất (fi %) kiểm tra Hình 4.2 Đờng biểu diễn tần suất héi tơ tiÕn (f ↑ ) bµi kiĨm tra Hình 4.3 Biểu đồ biểu diễn đờng tần suất (fi %) kiểm tra Hình 4.4 Đờng biểu diễn tần suất hội tụ tiÕn (f ↑ ) bµi kiĨm tra Hình 4.5 Biểu đồ biểu diễn đờng tần suất (fi %) kiểm tra Hình 4.6 Đờng biĨu diƠn tÇn st héi tơ tiÕn (f ↑ ) kiểm tra .94 mở đầu Lý chọn đề tài Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dỡng nhân tài Để đẩy mạnh nghiệp giáo dục (GD) giai đoạn nay, việc nâng cao chất lợng dạy học tất cấp học, bậc học đợc Đảng Nhà Nớc ta đặc biệt quan tâm GD không hớng đến kết mà phải vơn tới hiệu lâu dài [29] Hội nghị TW khoá IX đà kết luận giáo dục đào tạo: Đổi nội dung, phơng pháp giáo dục theo hớng chuẩn hoá, đại hoá, tăng cờng giáo dục t sáng tạo, lực tự học, tự tu dỡng, tự tạo việc làm đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lùc cđa ®Êt níc ” Lt GD, ®iỊu 28.2 ®· ghi Phơng pháp GD phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh (HS); phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dỡng phơng pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS [1] Đất nớc ta bớc vào giai đoạn công nghiệp hoá, đại hoá với mục tiêu đến năm 2020 từ nớc nông nghiệp trở thành nớc công nghiệp hội nhập với cộng đồng quốc tế, nhân tố định mục tiêu nguồn nhân lực ngời Việt Nam số lợng chất lợng sở mặt dân trí đợc nâng cao, việc đợc giáo dục phổ thông với mục tiêu đào tạo gắn liền với việc xác định cần đạt đợc ngời học hệ thống phẩm chất lực đợc hình thành tảng kiến thức, kỹ đầy đủ chắn [25] Sự phát triển nhanh, mạnh khoa học công nghệ thông tin với thành tựu ngày nhiều ngành khoa học đặc biệt lĩnh vực sinh học đà thu đợc thành tựu to lớn, nên việc dạy học nhà trờng nói chung dạy học trờng phổ thông nói riêng phải có đổi toàn diện từ mục tiêu, nội dung, phơng pháp, hình thức tổ chức dạy học, Trong đổi phơng pháp dạy học kiểm tra đánh giá (KTĐG) kết học tập HS đợc xem khâu quan trọng nhằm xác định rõ chất lợng dạy học nhà trờng phổ thông Thực tế nay, qua điều tra, nghiên cứu cho thấy việc đổi phơng pháp dạy học đợc tiến hành nhng chậm, tình trạng dạy học Thầy đọc - Trò chép" giảng giải xen kẻ vấn đáp tái hiện, việc đánh giá kết học tập HS mang nặng kiểm tra tái kiến thức, tập trung vào vấn đề trọng tâm công cụ trắc nghiệm tự luận, cha kích thích mạnh mẽ tinh thần tự học, tự nghiên cứu sáng tạo HS Trong mục tiêu nội dung GD đà đổi đòi hỏi phơng pháp giáo dục phải thay đổi cho phù hợp với nội dung để đạt đợc mục tiêu đề nh việc đổi phơng pháp giáo dục trình dạy học cần thiết Nhng đổi nh phải đâu? Để trả lời cho câu hỏi giáo viên (GV) cần phải có đổi quan niệm dạy học Trớc GV quan niệm: dạy học trình truyền thụ thông tin chiều GV ngời cung cấp thông tin HS ngời lĩnh hội thông tin Nhng thay vào GV phải hiểu quan niệm rằng: Dạy học không đơn trình truyền thụ kiến thức mà phải coi dạy học trình phát triển lực tiềm ẩn ngời học, phát triển kỹ t logic, lực tự học giải vấn đề thực tiễn Chính cần có cách mạng việc chuyển đổi phơng pháp từ phơng pháp truyền thông tin sang phơng pháp tổ chøc nhËn thøc, sư dơng nhiỊu ph¬ng tiƯn kü tht dạy học Việc sử dụng trắc nghiệm khách quan (TNKQ) dạy học đà đợc nhiều nớc giới áp dụng từ nhiều năm nay, đặc biệt kỳ thi quốc tế TNKQ u KTĐG, tự học mà có tác dụng lớn việc tạo hứng thú, kích thích tinh thần tự học, tự nghiên cứu, sáng tạo cho HS viƯc lÜnh héi tri thøc míi NhiỊu nhà lý luận dạy học đà khẳng định: Sử dụng TNKQ đánh giá đợc phổ kiến thức rộng hơn, tiết kiệm đợc thời gian dạy học, rèn luyện kỹ t logíc, khả diễn đạt cho HS [28] Trong loại TNKQ TNKQ dạng nhiều lùa chän (MCQ: Multiple choice question) cã u thÕ nhÊt, tránh đợc việc học tủ, học vẹt HS, thay vào HS phải tự học để có hệ thống kiến thức bao quát chơng trình Qua khảo sát thực trạng dạy học trờng THPT thấy việc sử dụng TNKQ dạng MCQ hạn chế có dừng lại khâu nh: ôn tập, củng cố KTĐG cha thấy sử dụng việc hình thành kiến thức Trong việc sử dụng TNKQ dạng MCQ để hình thành kiến thức cho HS lại có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, điều đà tạo nên hứng thú, niềm say mê học tËp, gióp cho HS ®éc lËp lÜnh héi tri thøc đồng thời phát triển kỹ t logic, kỹ diễn đạt giải vấn đề cách chặt chẽ Bên cạnh chơng trình kiến thức phổ thông đợc xây dựng theo xu hớng liên môn tích hợp, nh việc sử dụng TNKQ phơng pháp lý tởng Tuy nhiên, câu hỏi TNKQ thiếu cho học phần sinh học phổ thông, môn học cần phải xây dựng ngân hàng TNKQ dựa nội dung kiến thức mục tiêu cụ thể cần đạt đợc trình dạy học Phần kiến thức sinh học vi sinh vật (VSV) thuộc chơng trình Sinh học 10 THPT phần kiến thức mới, cung cấp cho HS kiến thức bản, phổ thông, khoa học hình dạng, kích thớc tế bào VSV virút nh hoạt động sống chúng Hiểu biết số trình sinh học VSV virút mà thể đa bào bậc cao sở để em vận dụng giải vấn đề thực tiễn đời sống, biết bảo vệ sức khoẻ bảo vệ môi trờng Không qua phần sinh học VSV giúp cho HS có niềm tin vững vào khoa học khả nhận thức ngời chất sống mà cách 30 40 năm mơ hồ Với ý nghĩa lý luận thực tiễn cao phần kiến thức đặt cho GV sinh học cần có thay đổi cách dạy, hớng thay đổi xây dựng sử dụng câu hỏi TNKQ dạng MCQ đủ tiêu chuẩn phục vụ cho cho mục tiêu khác nh: hình thành kiến thức mới, tự học, KTĐG, tự KTĐG cần thiết Đặc biệt dạy góp phần tích cực hoá hoạt động nhận thức, rèn luyện kỹ t nh: phân tích, tổng hợp, khái quát học sinh nhằm nâng cao chất lợng dạy học trờng THPT Để đáp ứng yêu cầu đổi trình dạy học, góp phần nâng cao chất lợng dạy học sinh học phổ thông nói chung chất lợng dạy học phần kiến thức sinh häc 10 ... học nói riêng Chơng Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng MCQ phần kiến thức sinh học vi sinh vËt thc líp 10 THPT 2.1 Mơc ®Ých sư dụng câu hỏi trắc nghiệm dạng MCQ Chúng xây dựng câu hỏi. .. phần nâng cao chất lợng dạy học sinh học phổ thông nói chung chất lợng dạy học phần kiến thức sinh học 10 VSV nói riêng chọn đề tài: Xây dựng sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng. .. thuyết khoa học Nếu xây dựng đợc hệ thống câu hỏi TNKQ dạng MCQ lựa chọn, sử dụng hợp lý MCQ vào quy trình dạy học phần kiến thức sinh học VSV nâng cao chất lợng dạy học môn sinh học trờng THPT Phơng

Ngày đăng: 19/12/2013, 11:30

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1: So sánh TNTL và TNKQ        Loại TN - Xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng MCQ (multiple choice question) phần kiến thức sinh học vi sinh vật thuộc chương trình sinh học 10 THPT nhằm nâng cao chất lượng dạy học

Bảng 1.1.

So sánh TNTL và TNKQ Loại TN Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 2.1: Bảng trọng số chung cho nội dung trắc nghiệm - Xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng MCQ (multiple choice question) phần kiến thức sinh học vi sinh vật thuộc chương trình sinh học 10 THPT nhằm nâng cao chất lượng dạy học

Bảng 2.1.

Bảng trọng số chung cho nội dung trắc nghiệm Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 2.2. Bảng trọng số chi tiết cho từng nội dung cần trắc nghiệm Nội dung cần trắc nghiệmSố - Xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng MCQ (multiple choice question) phần kiến thức sinh học vi sinh vật thuộc chương trình sinh học 10 THPT nhằm nâng cao chất lượng dạy học

Bảng 2.2..

Bảng trọng số chi tiết cho từng nội dung cần trắc nghiệm Nội dung cần trắc nghiệmSố Xem tại trang 59 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan