Tuyển chọn xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập nhằm rèn tư duy và trí thông minh cho học sinh trong dạy học phần phi kim chương trình nâng cao ở trường THPT

139 614 0
Tuyển chọn   xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập nhằm rèn tư duy và trí thông minh cho học sinh trong dạy học phần phi kim chương trình nâng cao ở trường THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoàng Danh Hùng Cao Học 15 - Đai Học Vinh giáo dục đào tạo trờng đại học vinh    Hoàng danh hùng Tuyển chọn - xây dựng sư dơng hƯ thèng bµi tËp nh»m rÌn t trí thông minh cho học sinh dạy học phần phi kim chơng trình nâng cao trờng THPT Chuyên ngành : Lí luận phơng pháp dạy học Hóa học mà số : 60.14.10 luận văn thạc sĩ gi¸o dơc häc Ngêi híng dÉn khoa häc: PGS TS Nguyễn Xuân Trờng vinh - 2009 Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Ngành: Hoá Học Hoàng Danh Hùng Cao Häc 15 - §ai Häc Vinh PHẦN I: MỞ ĐẦU  -I - Lý chọn đề tài Nhân loại bước vào kỷ XXI, kỷ tri thức, kỹ người xem yếu tố định phát triển xã hội Trong xã hội tương lai, giáo dục phải đào tạo người có trí tuệ phát triển thơng minh sáng tạo Muốn có điều này, từ nhà trường phổ thông phải trang bị đầy đủ cho học sinh hệ thống kiến thức bản, đại, phù hợp với thực tiễn Việt Nam lực tư sáng tạo Thế nhưng, cơng trình nghiên cứu thực trạng giáo dục cho thấy chất lượng nắm vững kiến thức học sinh khơng cao, đặc biệt việc phát huy tính tích cực học sinh, lực tư duy, lực giải vấn đề khả tự học không ý rèn luyện mức Từ thực tế đó, nhiệm vụ cấp thiết đặt phải đổi phương pháp dạy học, áp dụng phương pháp dạy học bồi dưỡng cho học sinh lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề Trong dạy học hóa học, nâng cao chất lượng dạy học phát triển lực nhận thức học sinh nhiều biện pháp phương pháp khác Trong đó, giải tập hóa học với tư cách phương pháp dạy học, có tác dụng tích cực đến việc giáo dục, rèn luyện phát triển học sinh Mặt khác, thước đo thực chất nắm vững kiến thức kĩ hóa học học sinh Việc nghiên cứu vấn đề tập hóa học từ trước đến có nhiều cơng trình nghiên cứu tác giả nước quan tâm đến Apkin G.L, Xereda I.P nghiên cứu phương pháp giải tốn nước có GS.TS Nguyễn Ngọc Quang nghiên cứu lý luận toán; PGS TS Nguyễn Xuân Trường, PGS TS Lê Xuân Thọ, TS Cao Cự Giác, PGS TS Đào Hữu Vinh nhiều tác giả khác quan tâm đến nội dung phương pháp giải toán Tuy nhiên, xu hướng lý luận dạy học đặc biệt trọng đến hoạt động vai trò học sinh trình dạy học, địi hỏi học sinh phải làm việc tích cực, tự lực Vì vậy, cần phải nghiên cứu tập hóa học sở hoạt động tư ca hc sinh, t Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Ngành: Hoá Học Hoàng Danh Hùng Cao Häc 15 - §ai Häc Vinh đề cách hướng dẫn học sinh tự lực giải tập, thơng qua mà tư họ phát triển Từ lập luận đến chọn đề tài: "Tuyển chọn – xây dựng sử dụng hệ thống tập nhằm rèn tư trí thơng minh cho học sinh dạy học phần phi kim chương trình nâng cao trường THPT” II Mục đích nghiên cứu Xác định nội dung có tính phương pháp luận hệ thống tập cần khai thác để phát triển lực tư rèn trí thơng minh cho học sinh thơng qua q trình tìm kiếm lời giải III Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu hoạt động tư học sinh (HS) q trình giải tập hóa học (BTHH), từ hướng dẫn HS xây dựng tiến trình luận giải, làm sở cho việc tìm kiếm lời giải cách có hiệu Điều tra tình hình sử dụng BTHH phổ thơng, khả phát huy tính tích cực, tự lực học sinh giải vấn đề hóa học Xây dựng hệ thống biện pháp nhằm phát triển lực tư rèn trí thơng minh hóa học cho HS thơng qua việc giải BTHH Thực nghiệm sư phạm để đánh giá hiệu nội dung mang tính phương pháp luận hệ thống tập khai thác để phát triển lực tư rèn trí thơng minh cho học sinh thơng qua q trình tìm kiếm lời giải Đối chiếu kết thực nghiệm với kết điều tra ban đầu, rút kết luận khả ứng dụng nội dung biện pháp nêu vào q trình dạy học hóa học IV Giả thuyết khoa học Trong trình dạy học hóa học, người giáo viên có hệ thống phương pháp luận đắn phát triển lực tư duy, rèn trí thơng minh cho HS sử dụng hệ thống tập có nội dung thích hợp nâng cao hiệu dạy hc húa hc trng THPT Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Ngành: Hoá Học Hoàng Danh Hùng Cao Häc 15 - §ai Häc Vinh V Đối tượng nghiên cứu Hoạt động tư HS trình tìm kiếm lời giải, giáo viên trình hướng dẫn HS giải tập Hệ thống phẩm chất tư cần đặc biệt ý rèn luyện bồi dưỡng thông qua kiến thức hệ thống tập đề xuất VI Phương pháp nghiên cứu - Điều tra thực trạng, để nắm khả tư HS mức độ nắm vững kiến thức HS, xem xét thực tiễn sử dụng tập giáo viên - Các phương pháp nghiên cứu chủ yếu sử dụng phân tích lý luận, nghiên cứu thực tiễn, thực nghiệm sư phạm, kết hợp với phương pháp điều tra viết, quan sát, trò chuyện VII Điểm luận văn Nghiên cứu phát triển tư hóa học rèn trí thơng minh cho học sinh thơng qua q trình đào tạo quan điểm tiếp cận hệ thống Năng lực tư rèn trí thơng minh: Thực trạng - Ngun nhân -Và hậu Từ phải nghiên cứu BTHH góc độ hoạt tư người học người dạy Đề xuất số nội dung biện pháp mang tính phương pháp luận nhằm phát triển lực tư duy, rèn trí thơng minh cho HS thơng qua BTHH góc độ : + Phẩm chất tư + Người sử dụng BT + Nội dung hóa học Trong xây dựng tiến trình luận giải làm bn Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Ngành: Hoá Học Hoàng Danh Hùng Cao Học 15 - §ai Häc Vinh PHẦN II: NỘI DUNG -   -Chương I CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ BÀI TẬP HỐ HỌC, TƯ DUY VÀ TRÍ THƠNG MINH 1.1 Bài tập hóa học (BTHH) I.1.1 Khái niện BTHH BTHH vấn đề không lớn mà trường hợp tổng quát giải nhờ suy luận lơgic, phép tốn thí nghiệm sở khái niệm, định luật, học thuyết phương pháp hóa học I.1.2 Tác dụng BTHH - BTHH phương tiện hiệu nghiệm để dạy học sinh tập vận dụng kiến thức học vào thực tế sống, sản xuất tập nghiên cứu khoa học, biến kiến thức tiếp thu qua giảng thành kiến thức Kiến thức nhớ lâu vận dụng thường xuyên M.A Đanilôp nhận định: "Kiến thức nắm vững thực sự, HS vận dụng thành thạo chúng vào việc hoàn thành tập lý thuyết thực hành" - Đào sâu, mở rộng kiến thức học cách sinh động, phong phú Chỉ có vận dụng kiến thức vào giải tập, HS nắm vững kiến thức cách sâu sắc - Là phương tiện để ơn tập, củng cố, hệ thống hóa kiến thức cách tốt - Phát triển tư duy, rèn trí thơng minh cho HS: Một số vấn đề lý thuyết cần phải đào sâu hiểu trọn vẹn, số tốn có tính chất đặc biệt, ngồi cách giải thơng thường cịn có cách giải độc đáo HS có tầm nhìn sắc sảo Thơng thường nên yêu cầu HS giải nhiều cách có - tìm cách giải ngắn nhất, hay phương pháp rèn luyện trí thơng minh cho HS Vì giải tốn nhiều cách góc độ khác khả tư HS tăng lên gấp nhiều lần so với giải tốn cách khơng phân tớch, m x n ni n chn Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Ngành: Hoá Học Hoàng Danh Hïng Cao Häc 15 - §ai Häc Vinh - BTHH sử dụng phương tiện để nghiên cứu tài liệu (hình thành khái niệm, định luật) Khi trang bị kiến thức mới, giúp HS tích cực, tự lực, lĩnh hội kiến thức cách sâu sắc bền vững - BTHH cịn làm xác hóa khái niệm, định luật học - BTHH phát huy tính tích cực, tự lực HS hình thành phương pháp học tập hợp lý - BTHH phương tiện để kiểm tra đánh giá kiến thức, kĩ HS cách xác - Giáo dục đạo đức, tác phong rèn tính kiên nhẫn, trung thực, xác, khoa học sáng tạo, phong cách làm việc khoa học (có tổ chức, kế hoạch, …) nâng cao hứng thú học tập môn, điều thể rõ giải tập thực nghiệm Trên số tác dụng BTHH, cần phải khẳng định rằng: Bản thân BTHH chưa có tác dụng cả; Khơng phải BTHH "hay" ln ln có tác dụng tích cực ! Vấn đề phụ thuộc chủ yếu "người sử dụng" nó, phải biết trao đối tượng, phải biết cách khai thác triệt để khía cạnh có tốn, để học sinh tự tìm lời giải Lúc BTHH thực có ý nghĩa, khơng phải dạy học để giải toán, mà dạy học giải toán I.1.3 Phân loại BTHH dựa vào mức độ phức tạp hoạt động tư HS tìm kiếm lời giải Với mục đích nghiên cứu q trình tư hóa học nhằm phát triển lực trí tuệ cho HS chúng tơi tạm phân làm hai loại sau: a) Bài tập (BTCB): Là loại tập để tìm lời giải cần thiết lập mối quan hệ cho cần tìm dựa vào vài đơn vị kiến thức đơn giản b) Bài tập phức tạp(BTPT) Là loại BT mà trình giải phải thực chuỗi lập luận lôgic, cho cần tìm thơng qua loạt toán trung gian Rõ dàng, LuËn văn thạc sĩ khoa học giáo dục Ngành: Hoá Học Hoàng Danh Hùng Cao Học 15 - Đai Học Vinh toán trung gian toán Nên để giải tốn khơng học sinh phải giải thành thạo tốn phải nhận quan hệ lôgic, mật thiết tốn thơng qua quan hệ lơgic sơ đẳng Trong thực tế dạy học, GV không làm cho HS hiểu trọn vẹn vấn đề, toán, q trình suy luận (vì lí khách quan chủ quan khác nhau) thông qua câu hỏi "tại ?" Về phía mình, HS khơng biết đặt câu hỏi này, cuối hạn chế cách đáng kể trình nhận thức, khả giải vấn đề tư hóa học HS I.2 Vấn đề phát triển lực tư rèn trí thơng minh I.2.1 Tư ? L.N Tơnxtơi viết: "Kiến thức thực kiến thức thành cố gắng tư trí nhớ" Như vậy, HS thực lĩnh hội tri thức họ thực tư Theo M.N Sacđacôp: "Tư nhận thức khái quát gián tiếp vật tượng thực dấu hiệu, thuộc tính chung chất chúng Tư nhận thức sáng tạo vật, tượng mới, riêng rẽ thực sở kiến thức khái quát hóa thu nhận Hay: Tư q trình tâm lý mà nhờ người phản ánh đối tượng tượng thực thông qua dấu hiệu chất chúng, đồng thời người vạch mối quan hệ khác đối tượng, tượng đối tượng, tượng với nhau" Còn theo tác giả Nguyễn Xuân Trường (Đại học Sư Phạm Hà Nội) "tư hành động trí tuệ nhằm thu thập xử lí thơng tin giới quanh ta giới ta Chúng ta tư để hiểu, làm chủ tự nhiên, xã hội mình" I.2.2 Tầm quan trọng việc phát triển tư Lý luận dạy học đại đặc biệt trọng đến việc phát triển tư cho HS thông qua việc điều khiển tối ưu q trình dạy học, cịn thao tác tư công cụ nhận thức, đáng tiếc điều chưa thực rộng rãi có hiệu Vẫn biết tích lũy kiến thức q trình dạy học đóng Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Ngành: Hoá Học Hoàng Danh Hùng Cao Học 15 - Đai Häc Vinh vai trị khơng nhỏ, song khơng phải định hồn tồn Con người qn nhiều việc cụ thể mà dựa vào nét tính cách hồn thiện Nhưng nét tính cách đạt đến mức cao người giải vấn đề phức tạp nhất, điều nghĩa đạt đến trình độ tư cao "Giáo dục - giữ lại mà tất điều học thuộc quên đi" - nhà vật lý tiếng N.I.sue nói - Câu khẳng định vai trò quan trọng việc phát triển tư mối quan hệ mật thiết với giảng dạy Q trình hoạt động nhận thức HS chia làm hai mức độ: - Trình độ nhận thức cảm tính: Là q trình phản ánh thực tiễn dạng cảm giác, tri giác biểu tượng - Trình độ nhận thức lý tính: Cịn gọi trình độ lơgic hay đơn giản tư I.2.3 Những đặc điểm tư - Quá trình tư thiết phải sử dụng ngơn ngữ phương tiện: Giữa tư ngơn ngữ có mối quan hệ chia cắt, tư ngôn ngữ phát triển thống với Tư dựa vào ngơn ngữ nói chung khái niệm nói riêng Mỗi khái niệm lại biểu thị hay tập hợp từ Vì vậy, tư phản ánh nhờ vào ngôn ngữ Các khái niệm yếu tố tư Sự kết hợp khái niệm theo phương thức khác nhau, cho phép người từ ý nghĩ sang ý nghĩ khác + Tư phản ánh khái quát: Tư phản ánh thực khách quan, nguyên tắc hay nguyên lý chung, khái niệm hay vật tiêu biểu Phản ánh khái quát phản ánh tính phổ biến đối tượng Vì đối tượng riêng lẻ xem thể cụ thể quy luật chung Nhờ đặc điểm này, trình tư bổ sung cho nhận thức giúp người nhận thức thực cách toàn diện + Tư phản ánh giỏn tip: Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Ngành: Hoá Học Hoàng Danh Hùng Cao Học 15 - §ai Häc Vinh Tư giúp ta hiểu biết khơng tác động trực tiếp, khơng cảm giác quan sát được, mang lại nhận thức thông qua dấu hiệu gián tiếp Tư cho ta khả hiểu biết đặc điểm bên trong, đặc điểm chất mà giác quan không phản ánh + Tư khơng tách rời q trình nhận thức cảm tính: Q trình tư nhận thức cảm tính, liên hệ chặt chẽ với q trình thiết phải sử dụng tư liệu nhận thức cảm tính I.2.4 Những phẩm chất tư thể a) Khả định hướng: ý thức nhanh chóng xác đối tượng cần lĩnh hội, mục đích phải đạt đường tối ưu đạt mục đích b) Bề rộng: Có khả vận dụng nghiên cứu đối tượng khác c) Độ sâu: Nắm vững ngày sâu sắc chất vật, tượng d) Tính linh hoạt: Nhạy bén việc vận dụng tri thức cách thức hành động vào tình khác cách sáng tạo e) Tính mềm dẻo: Thể hoạt động tư tiến hành theo hướng xuôi ngược chiều f) Tính độc lập: Thể chỗ tự phát vấn đề, đề xuất cách giải tự giải vấn đề g) Tính khái quát: Khi giải loại vấn đề đưa mơ hình khái qt, sở để vận dụng để giải vấn đề tương tự, loại I.2.5 Các thao tác tư phương pháp lôgic Sự phát triển tư nói chung đặc trưng tích lũy thao tác tư thành thạo vững người Một hình thức quan trọng tư hóa học khái niệm khoa học Việc hình thành vận dụng khái niệm, việc thiết lập mối quan hệ chúng thực trình sử dụng thao tác tư như: phân tích, tổng hợp, so sỏnh, khỏi quỏt Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Ngành: Hoá Học Hoàng Danh Hùng 10 Cao Häc 15 - §ai Häc Vinh hóa, trừu tượng hóa, cụ thể hóa kết hợp với phương pháp hình thành phán đoán quy nạp, diễn dịch, suy diễn loại suy - Phân tích: Là hoạt động tư tách yếu tố phận vật, tượng nhằm mục đích nghiên cứu chúng cách đầy đủ, trọn vẹn theo hướng định Chẳng hạn, HS khơng thể nắm vững tính chất hóa học chất hữu cách sâu sắc bền vững khơng phân tích kỹ cơng thức cấu tạo chất Hoặc phân tích khía cạnh có đề sở để giải đầy đủ BTHH - Tổng hợp: Là hoạt động tư kết hợp phận, yếu tố phân tích để nhận thức, để nắm toàn vật, tượng Để hiểu đầy đủ nhóm nguyên tố phải dựa kết tổng hợp việc phân tích nghiên cứu đặc điểm cấu tạo tính chất nguyên tố cụ thể Kết trình nhận thức hoạt động cân đối mật thiết phân tích tổng hợp Sự phân tích sâu sắc, phong phú điều kiện quan trọng để tổng hợp xác, trọn vẹn, ngược lại tổng hợp sơ tạo tiền đề quan trọng cho phân tích - So sánh: Là thiết lập giống khác vật, tượng khái niệm phản ánh chúng đây, có hai cách phát triển tư so sánh: + So sánh liên tiếp (tuần tự): Trong giảng dạy hóa học thường dùng phương pháp HS tiếp thu kiến thức So sánh với kiến thức học để HS hiểu sâu sắc + So sánh đối chiếu: Nghiên cứu hai đối tượng (hai chất, hai phản ứng, hai phương pháp ….) lúc sở phân tích phận để đối chiếu với Tóm lại, giảng dạy hóa học so sánh phương pháp tư hiệu nghiệm hỡnh thnh khỏi nim Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Ngành: Hoá Học Hoàng Danh Hùng 125 Cao Häc 15 - §ai Häc Vinh III.5.2 Xử lí kết thực nghiệm Bảng 3.1.a Bảng phân phối điểm kiểm tra số Đối tượng TN ĐC Số HS 164 163 0 0 10 Điểm Xi 20 37 20 30 36 35 33 38 17 15 11 10 23.17 10.43 9.15 6.75 X 6.75 5.95 Bảng 3.1.b Phần trăm số HS đạt điểm Xi Đối Số tượng TN ĐC HS 164 163 0 0 2.45 3.05 6.13 Phần trăm số HS đạt điểm Xi 5.49 12.20 22.56 21.34 12.27 18.40 22.09 20.25 10 3.05 1.23 Đồ thị phn trm s HS t im Xi Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Ngành: Hoá Học ... học Trong q trình dạy học hóa học, người giáo viên có hệ thống phương pháp luận đắn phát triển lực tư duy, rèn trí thơng minh cho HS sử dụng hệ thống tập có nội dung thích hợp nâng cao hiệu dạy. .. thơng minh cho học sinh dạy học phần phi kim chương trình nâng cao trường THPT? ?? II Mục đích nghiên cứu Xác định nội dung có tính phương pháp luận hệ thống tập cần khai thác để phát triển lực tư rèn. .. lên mức cao Chương II CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY VÀ RÈN TRÍ THƠNG MINH CHO HỌC SINH II.1 Người học sinh cần phải làm để phát triển tư rèn trí thơng minh học mơn hóa học - Trong xã

Ngày đăng: 19/12/2013, 11:29

Hình ảnh liên quan

Bảng 3.1.a Bảng phõn phối điểm bài kiểm tra số 1 - Tuyển chọn   xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập nhằm rèn tư duy và trí thông minh cho học sinh trong dạy học phần phi kim chương trình nâng cao ở trường THPT

Bảng 3.1.a.

Bảng phõn phối điểm bài kiểm tra số 1 Xem tại trang 125 của tài liệu.
Bảng 3.1.b Phần trăm số HS đạt điểm Xi - Tuyển chọn   xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập nhằm rèn tư duy và trí thông minh cho học sinh trong dạy học phần phi kim chương trình nâng cao ở trường THPT

Bảng 3.1.b.

Phần trăm số HS đạt điểm Xi Xem tại trang 125 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan