Thiết kế bài giảng hoá học (phần kim loại hoá học 12 nâng cao) theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh

116 880 0
Thiết kế bài giảng hoá học (phần kim loại   hoá học 12 nâng cao) theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh ------------ ------------- võ việt dũng Thiết kế bài giảng hoá học (phần kim loại - Hoá học 12 nâng cao) theo hớng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh luận văn thạc sỹ giáo dục học Chuyên ngành: LL&PPDH Hoá Học Mã số: 05.07.02 Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS. Lê Văn Năm = 2 = Vinh 2009 Lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: - PGS.TS. Lê Văn Năm, Chủ nhiệm khoa Hóa trờng Đại học Vinh đã giao đề tài, tận tình hớng dẫn khoa họctạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho việc nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. - Các thầy giáo : PGS.TS. Nguyễn Khắc Nghĩa; PGS.TS. Nguyễn Xuân Trờng cùng các thầy giáo, cô giáo tổ Phơng pháp giảng dạy khoa Hoá đã đọc và góp nhiều ý kiến quí báu để giúp tôi hoàn thành luận văn này. - Ban giám hiệu và giáo viên Trờng THPT Cửa Lò ; THPT Nghi Lộc 3 ; THPT Thanh Chơng 1 đã giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực nghiệm s phạm. - Tôi cũng xin cảm ơn tất cả những ngời thân trong gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn này. Vinh, tháng 12 năm 2009. Võ Việt Dũng = 3 = mục lục Mở đầu Nội dung Chơng 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn. 1.1. Xu hớng đổi mới phơng pháp dạy học 12 1.1.1. Những nét đặc trng cơ bản của xu hớng đổi mới PPDH hiện nay. 12 1.1.2. Một số định hớng đổi mới và phát triển PPDH ở Việt Nam hiện nay. .13 1.1.3. Một số mô hình đổi mới PPDH hiện nay ở Việt Nam. 14 1.2. Khái niệm phơng pháp dạy học 14 1.3. Những đặc điểm chủ yếu của Phơng pháp dạy học .16 1.4. các Phơng pháp dạy học theo hớng tích cực hoá nhận thức của học sinh. 18 1.4.1. Tính tích cực nhận thức 18 1.4.2. Dấu hiệu đặc trng của phơng pháp dạy học theo hớng tích cực hoá nhận thức của học sinh .20 1.4.3. Điều kiện để áp dụng phơng pháp dạy học theo hớng tích cực. 22 1.5. Sử dụng các phơng pháp dạy hoá học theo hớng tích cực hoá nhận thức của học sinh. .25 1.5.1. Sử dụng thí nghiệm hoá học .25 1.5.2. Sử dụng phơng tiện dạy học .28 1.5.3. Sử dụng bài tập hoá học 30 1.5.4. Sử dụng Một số phơng pháp dạy học truyền thống theo hớng tích cực .32 1.6. Một số hình thức tổ chức dạy Hoá học theo hớng tích cực .39 1.6.1. Tổ chức dạy học theo phơng pháp hoạt động nhóm và thảo luận .39 1.6.2. Tổ chức giờ học hoá học theo hớng hoạt động 51 = 4 = 1.6.3. Tổ chức giờ học hoá học theo quan điểm kiến tạo - tơng tác 54 1.6.4. Tổ chức giờ học hoá học theo quan điểm dạy học hớng vào ngời học .59 1.6.5. Tổ chức giờ học hoá học bằng hoạt động của ngời học .62 1.6.6. Tổ chức giờ học hoá học bằng sự đa dạng hoá các phơng pháp . 68 1.7. Thực trạng việc dạy và học phần hoá học nguyên tố kim loại của học sinh trong năm học 2008 - 2009. .71 1.7.1. Thực trạng áp dụng các phơng pháp dạy học tích cực 71 1.7.2. Nguyên nhân khách quan và chủ quan, những mặt còn hạn chế. .75 1.7.3. Một số biện pháp khắc phục những mặt còn hạn chế 77 Chơng 2. Thiết kế một số bài giảng theo hớng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong phần nguyên tố kim loại - Hoá học 12 nâng cao. 2.1. Vị trí, mục tiêu, cấu trúc và nội dung chơng trình phần hoá học nguyên tố kim loại .78 2.1.1. Vị trí. 78 2.1.2. Mục tiêu. 80 2.1.3. Cấu trúc và nội dung. .81 2.2. Thiết kế một số bài giảng theo hớng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong phần nguyên tố kim loại - Hoá học 12 nâng cao. .87 2.2.1. Bài giảng về giới thiệu nguyên tố. .87 2.2.2. Bài giảng về hợp chất và hợp kim. 93 2.2.3. Bài giảng tiết luyện tập .98 2.2.4. Bài giảng tiết thực hành. .102 2.3. Xây dựng hệ thống bài tập phần hoá học nguyên tố kim loại ở chơng trình hoá học 12 nâng cao. .105 = 5 = 2.3.1. Mục đích, ý nghĩa, hình thức và các yêu cầu cơ bản của bài tập hoá học ở trờng phổ thông .105 2.3.2. Hệ thống câu hỏi bài tập tổng hợp phần hoá học nguyên tố kim loại. 107 Chơng 3: Thực nghiệm s phạm 3.1. Mục đích thực nghiệm 109 3.2. Chuẩn bị thực nghiệm .109 3.2.1. Chọn bài thực nghiệm 109 3.2.2. Chọn mẫu thực nghiệm - phơng pháp thực nghiệm. .109 3.2.3. Chọn bài và giáo viên thực nghiệm .110 3.3. Tiến hành thực nghịêm .111 3.3.1 Phân loại trình độ học sinh 111 3.3.2. Kiểm tra kết quả thực nghiệm. .112 3.4. Xử lý kết quả thực nghiệm .113 3.4.1. Xử lý kết quả các bài kiểm tra. 113 3.5. Phân tích kết quả thực nghiệm s phạm .120 3.5.1. Kết quả về mặt định tính: .120 3.5.2 Phân tích kết quả thực nghiệm s phạm .121 3.6. Kết luận chơng III. 123 Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục = 6 = Bảng chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt Học sinh HS Giáo viên GV Trung học phổ thông THPT Phơng pháp dạy học hoá học PPDHHH Phơng pháp dạy học PPDH Phơng tiện dạy học PTDH Nội dung dạy học NDDH Mục tiêu dạy học MTDH Điều kiện tiêu chuẩn đktc Thực nghiệm s phạm TNSP Thực nghiệm TN Đối chứng ĐC Phơng trình phản ứng PTPƯ = 7 = Mở đầu I. Lý do chọn đề tài Ngày nay, phát triển giáo dục và đào tạo đợc coi là động lực cho sự phát triển kinh tế - xã hội, là con đờng quan trọng nhất để phát huy nguồn lực con ngời; phát triển khoa học và công nghệ cùng với phát triển giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là nền tảng và động lực đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Để nhanh chóng hòa nhập vào nền kinh tế khu vực cũng nh nền kinh tế thế giới, công cuộc đổi mới của đất nớc đòi hỏi ngành giáo dục cần có những đổi mới nhất định, đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho một xã hội phát triển. Nghị quyết Trung ơng Đảng lần thứ 4 (khoá VII) đã xác định: Phải khuyến khích tự học, phải áp dụng những phơng pháp giáo dục hiện đại để bồi dỡng năng lực t duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề. Điều 24.2 Luật giáo dục đã chỉ rõ : Phơng pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của HS, phù hợp với đặc điểm của từng lớp, môn học . Hiện nay, đất nớc ta đang bớc vào thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá và từng bớc tiến tới kinh tế tri thức. Do yêu cầu phát triển xã hội hớng đến một xã hội tri thức, nên mục đích dạy học cũng cần phải thay đổi để đào tạo con ngời đáp ứng đợc những đòi hỏi của thị trờng lao động và nghề nghiệp, cũng nh cuộc sống, có khả năng hòa nhập và cạnh tranh quốc tế, đặc biệt là: có năng lực hành động, tính sáng tạo, năng động, tính tự lực và trách nhiệm, năng lực cộng tác làm việc, năng lực giải quyết vấn đề, khả năng học tập suốt đời. Mục đích, ch- = 8 = ơng trình, NDDH thay đổi thì PPDH cũng phải thay đổi cho phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ mới. Mặt khác, sự bùng nổ thông tin và sự phát triển không ngừng của khoa học - công nghệ làm cho NDDH ngày càng gia tăng cả về chiều rộng và chiều sâu. Điều này dẫn đến mâu thuẫn giữa khối lợng kiến thức với thời gian và điều kiện dạy học. Nếu quá trình dạy học trong nhà trờng phổ thông chỉ tập trung vào mục tiêu trang bị tri thức, không chú ý đến dạy cho HS cách học cũng nh rèn luyện cho HS khả năng đáp ứng cao với những thay đổi nhanh chóng của xã hội thì không thể giải quyết đợc mâu thuẫn trên. PPDH gồm phơng pháp dạy của thầy và phơng pháp học của trò. Hai yếu tố này quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, trong đó phơng pháp dạy giữ vai trò chỉ đạo còn phơng pháp họctính độc lập tơng đối nhng chịu sự chi phối của phơng pháp dạy. Thầy dạy theo phơng pháp nào, trò học theo phơng pháp đó. Thầy dạy theo phơng pháp tích cực thì trò sẽ học tập tích cực và ngợc lại. Kết quả của việc sử dụng các PPDH trong quá trình dạy học là mức độ đạt đợc MTDH và sự hình thành các năng lực cần thiết cho HS. Vì vậy, trong quá trình dạy học, PPDH là vấn đề đợc quan tâm hàng đầu. Tuy nhiên, nhìn vào thực tiễn giảng dạy trong thời gian qua cho thấy, trong quá trình dạy học, GV luôn phải cố gắng để truyền thụ đầy đủ và giải thích cặn kẽ mọi nội dung kiến thức trong bài học (do tâm lý sợ HS không hiểu bài nếu không đợc giải thích đến nơi đến chốn của GV), HS chỉ việc nghe, nhớ và ghi chép những điều thầy giảng, hầu nh ít khi đợc tham gia vào các hoạt động để tự lực tìm tòi, khám phá kiến thức. PPDH đợc GV sử dụng chủ yếu trong quá trình tổ chức dạy học là phơng pháp thuyết trình, giảng giải. Với cách dạy học nh vậy, dần dần HS trở nên thụ động, ít hứng thú với việc học tập, khả năng tự học, vận dụng kiến thức đã học đợc vào thực tiễn yếu. Nguyên nhân chủ yếu của cách dạy học này là do MTDH trớc đây quá coi trọng về mặt kiến thức dẫn đến NDDH nặng nề, quá tải, mang nặng tính hàn lâm. Mục tiêu về kỹ năng thực = 9 = hành và vận dụng kiến thức vào thực tiễn cũng nh phát triển năng lực nhận thức, năng lực hành động cho HS cha đợc coi trọng. Từ năm học 2003 - 2004, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã đa sách giáo khoa mới thí điểm ở một số trờng THPT, sau ba năm, đến năm học 2006 - 2007 sách giáo khoa Hoá học 10 mới đã chính thức đa vào giảng dạy trên phạm vi toàn quốc, năm học 2007 - 2008 tiếp tục đa sách giáo khoa Hoá học 11 và đến năm học 2008 - 2009 sách giáo khoa Hoá học 12 đợc đa vào và hoàn thành bộ sách giáo khoa hoá học THPT, mỗi khối có hai bộ sách cơ bản và nâng cao nhằm phân hoá, đào tạo phù hợp với trình độ và định hớng nghề nghiệp cho HS THPT. Sách giáo khoa hoá học 12 theo chơng trình mới vừa đợc phát hành từ năm học 2008 - 2009, còn mới mẻ đối với GV và HS. Bộ Giáo dục và Đào tạo đã tổ chức nhiều đợt tập huấn bồi dỡng GV về đổi mới phơng pháp giảng dạy; thay sách giáo khoa theo chơng trình mới. Tuy nhiên, việc triển khai đổi mới PPDH ở trờng phổ thông còn diễn ra nhiều bất cập, mà một trong những nguyên nhân chính là do nhiều GV vẫn còn lúng túng trong việc sử dụng các PPDH tích cực vào dạy từng bài, từng chơng trong sách giáo khoa Hoá học 12 theo chơng trình mới. Do đó, việc nghiên cứu vận dụng các PPDH tích cực vào giảng dạy các ch- ơng, bài cụ thể trong sách giáo khoa hoá học 12 theo chơng trình mới nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS là một việc làm thiết thực và cần thiết. Nhận thức đợc điều đó, chúng tôi đã thực hiện đề tài: Thiết kế bài giảng hoá học (phần kim loại - hoá học 12 nâng cao) theo hớng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh. = 10 = II. khách thể và đối tợng nghiên cứu: * Khách thể: Nghiên cứu các PPDH tích cực. Quá trình dạy học hoá học ở trờng phổ thông. * Đối tợng nghiên cứu: Vận dụng một số PPDH theo hớng tích cực hoá nhận thức của học sinh, vào dạy học môn hoá học ở trờng THPT nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS. III. mục đích nghiên cứu. 1. Nghiên cứu quá trình dạy học, các PPDH theo hớng tích cực hoá nhận thức HS. 2. Vận dụng một số PPDH theo hớng tích cực hoá nhận thức HS vào giảng dạy phần hoá học nguyên tố kim loại - hoá học 12 nâng cao, nhằm nâng cao hiệu quả dạy học. IV. nhiệm vụ nghiên cứu. 1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về quá trình dạy học, PPDH, các PPDH tích cực trong dạy học môn hoá học, các hình thức tổ chức dạy học môn hoá học theo h- ớng tích cực 2. Tìm hiểu thực trạng việc dạy và học phần hoá học nguyên tố kim loại (hoá học 12 nâng cao) của HS trong năm học 2008 - 2009. 3. Nghiên cứu mục tiêu, nội dung, cấu trúc chơng trình hoá học phổ thông nói chung và phần hoá học nguyên tố kim loại ở chơng trình hoá học 12 nói riêng. 4. Thiết kế một số bài giảng theo hớng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS và xây dựng một số câu hỏi, bài tập phần hoá học nguyên tố kim loại (hoá học 12 nâng cao) theo hớng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS. 5. Thực nghiệm s phạm, đánh giá chất lợng phơng pháp giảng dạy theo hớng phát phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS. V. phơng pháp nghiên cứu.

Ngày đăng: 19/12/2013, 11:24

Hình ảnh liên quan

Hình thức tổ - Thiết kế bài giảng hoá học (phần kim loại   hoá học 12 nâng cao) theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh

Hình th.

ức tổ Xem tại trang 62 của tài liệu.
- Chiếu bảng - Quan sỏt và nờu I- VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO: - Thiết kế bài giảng hoá học (phần kim loại   hoá học 12 nâng cao) theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh

hi.

ếu bảng - Quan sỏt và nờu I- VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO: Xem tại trang 90 của tài liệu.
- Nghiờn cứu bảng 6.2, rỳt ra cỏc qui luật. - Thiết kế bài giảng hoá học (phần kim loại   hoá học 12 nâng cao) theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh

ghi.

ờn cứu bảng 6.2, rỳt ra cỏc qui luật Xem tại trang 91 của tài liệu.
- Chiếu bảng 6.2 (1) - Thiết kế bài giảng hoá học (phần kim loại   hoá học 12 nâng cao) theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh

hi.

ếu bảng 6.2 (1) Xem tại trang 91 của tài liệu.
Trên cơ sở các yêu cầu trên, chúng tôi chọn các cặp lớp TN-ĐC theo bảng sau - Thiết kế bài giảng hoá học (phần kim loại   hoá học 12 nâng cao) theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh

r.

ên cơ sở các yêu cầu trên, chúng tôi chọn các cặp lớp TN-ĐC theo bảng sau Xem tại trang 112 của tài liệu.
Bảng 3.3: Phân phối kết quả và % HS đạt điểm xi trở xuống - Thiết kế bài giảng hoá học (phần kim loại   hoá học 12 nâng cao) theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh

Bảng 3.3.

Phân phối kết quả và % HS đạt điểm xi trở xuống Xem tại trang 116 của tài liệu.
Bảng 3.4 Tổng hợp phân loại kết qủa học tập - Thiết kế bài giảng hoá học (phần kim loại   hoá học 12 nâng cao) theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh

Bảng 3.4.

Tổng hợp phân loại kết qủa học tập Xem tại trang 116 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan