Thiết kế bài giảng điện tử tin học 11 trên phần mềm flash

41 839 0
Thiết kế bài giảng điện tử tin học 11 trên phần mềm flash

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận tốt nghiệp Thiết kế Bài giảng điện tử Tin học 11 SV thực hiện: Đỗ Thị Hà K45E4 - CNTT 1 Lời cảm ơn Trong suốt quá trình thực hiện bài khoá luận này, tôi đã tích luỹ thêm được nhiều kiến thức bổ ích, rất cần thiết cho công việc đứng lớp trong tương lai. Có được kết quả này là nhờ sự giúp đỡ nhiệt tình của rất nhiều người. Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành đến: Ban Giám hiệu trường Đại Học Vinh, Ban Chủ nhiệm khoa CNTT đã tạo điều kiện cho tôi thực hiện bài khoá luận bổ ích này. Tôi xin cảm ơn Cô Hồ Thị Huyền Thương- người đã chỉ dẫn tận tình để tôi hoàn thành tốt bài khoá luận. Bên cạnh đó tôi cũng xin cảm ơn các thầy, cô giáo khoa công nghệ thông tin, cùng bạn bè, ngư ời thân đã tạo mọi điều kiện cho tôi hoàn thành công việc, đã góp ý kiến chân thành, và động viên ủng hộ tôi hoàn thành tốt bài khóa luận này. Xin chúc các thầy cô luôn dồi dào sức khỏe để thực hiện tốt vai trò trồng người của mình. Chúc bạn bè và các em học sinh có được một năm học đầy thành công và thắng lợi. Chân thành cảm ơn! Khoá luận tốt nghiệp Thiết kế Bài giảng điện tử Tin học 11 Lời nói đầu Công nghệ thông tin đang ngày càng phát triển và có nhiều ứng dụng trong các lĩnh vực khác nhau của đời sống con ngời. Hiện nay, giáo dục và đào tạo cũng là một trong những lĩnh vực đòi hỏi phải sử dụng đến công nghệ thông tin. Nhu cầu của con ngời muốn tiếp thu, học tập tri thức nhân loại ngày càng cao, các tầng lớp, mọi lứa tuổi khác nhau đều muốn tham gia học tập. Có rất nhiều khoá học đã mở ra để đáp ứng các yêu cầu học tập, song với cách dạy học truyền thống (phấn trắng, bảng đen), học ở trờng lớp không thể đáp ứng đợc. Do vậy việc nghiên cứu đổi mới phơng pháp giảng dạy bằng việc sử dụng hiệu quả công nghệ thông tin đang là một nhu cầu cấp bách trên phạm vi toàn thế giới. Trong các trờng học ở nớc ta, việc sử dụng các bài giảng điện tử kết hợp với phơng pháp giảng dạy truyền thống đang từng bớc đợc nghiên cứu và triển khai ứng dụng, bớc đầu đã mang lại nhiều kết quả khả quan. Cái đợc lớn nhất ở mỗi bài giảng điện tử chính là một lợng lớn kiến thức, hình ảnh trực quan sinh động đợc chuyển tài đến các em học sinh. Nó không những giúp cho tiết học trở nên lôi cuốn hơn mà còn hạn chế việc giáo viên bị cháy giáo án vì thời gian đợc kiểm soát bằng máy. Nếu nh trong mỗi tiết học thông thờng, giáo viên phải dành khá nhiều thời gian để treo tranh ảnh, thao tác hoạt động thí nghiệm thì trong tiết học có sử dụng giáo án điện tử, những chuyện đó chỉ cần Click chuột. Nhận thức đợc tầm quan trọng và những u điểm mà bài giảng điện tử mang lại, tôi đã tìm hiểu, nghiên cứu, sử dụng ngôn ngữ lập trình ActionSclip và công cụ Flash để xây dựng nên Bài giảng điện tử Tin học 11. SV thực hiện: Đỗ Thị Hà K45E4 - CNTT 2 Khoá luận tốt nghiệp Thiết kế Bài giảng điện tử Tin học 11 Mục lục Trang Lời cảm ơn 1 Lời nói đầu 2 Mục lục 3 Danh mục các chữ viết tắt trong luận văn .6 Phần mở đầu 7 1. Lí do chọn đề tài .7 2. Mục đích nghiên cứu đề tài 10 3. Giả thuyết khoa học .10 4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu đề tài 10 5. Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài .11 6. Phơng pháp nghiên cứu 11 7. Đóng góp của khóa luận 11 8. Cấu trúc của khóa luận tốt nghiệp 12 Phần nội dung 13 Chơng 1. Cở sở lý luận về phơng pháp dạy học tích cực, thiết kế bài giảng điện tử trong dạy học .13 I. Cơ sở lý luận về PPDH tích cực 13 1. Định nghĩa PPDH tích cực .13 1.1. Định hớng đổi mới PPDH .13 SV thực hiện: Đỗ Thị Hà K45E4 - CNTT 3 Khoá luận tốt nghiệp Thiết kế Bài giảng điện tử Tin học 11 1.2. Thế nào là tính tích cực học tập 14 1.3. PPDH tích cực .14 2. Đặc trng của các PPDH tích cực 15 2.1. Dạy và học thông qua tổ chức các hoạt động học tập của HS 15 2.2. Dạy và học chú trọng rèn luyện phơng pháp tự học .15 2.3. Tăng cờng học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác .16 2.4. Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò .16 3. Một số PPDH tích cực cần phát triển ở trờng THPT 16 3.1. Phơng pháp vấn đáp 16 3.2. Phơng pháp đặt và giải quyết vấn đề .17 3.3. Phơng pháp hoạt động nhóm .17 3.4. Phơng pháp đóng vai .17 3.5. Phơng pháp động não 18 II. Cơ sở lý luận của việc thiết kế BGĐT .18 1. Định nghĩa BGĐT 18 2. Định nghĩa thiết kế BGĐT .19 III. Cấu trúc BGĐT .19 1. Những yêu cầu chung khi thiết kế BGĐT 19 2. Cấu trúc BGĐT .20 3. Quy trình thiết kế BGĐT 20 3.1. Xác định mục tiêu bài học 21 3.2. Lựa chọn kiến thức cơ bản của bài dạy, xác định đúng những nội dung trọng tâm, trọng điểm của bài, cấu trúc các kiến thức cơ bản theo ý định dạy học 22 3.3. Multimedia hoá kiến thức .22 3.4. Xây dựng các th viện t liệu 23 3.5. Chạy thử chơng trình, sửa chữa và hoàn thiện 23 Chơng 2. Lựa chọn nội dung để soạn BGĐT .25 SV thực hiện: Đỗ Thị Hà K45E4 - CNTT 4 Khoá luận tốt nghiệp Thiết kế Bài giảng điện tử Tin học 11 1. Lý do chọn SGK Tin học 11 25 2. Trình bày 25 3. Cấu trúc mỗi tiết .25 4. Nội dung chính của SGK Tin học 11 .25 5. Phần bài tập và phần câu hỏi trắc nghiệm 26 Chơng 3. Tổ chức dữ liệu và giới thiệu sản phẩm .27 I. Tổ chức dữ liệu .27 1. Cấu trúc slide 27 2. Sơ đồ phân cấp của giáo trình 28 II. Giới thiệu sản phẩm 29 1. Giao diện chính Giáo trình điện tử Tin học 11 .29 2. Giao diện Lý thuyết 30 3. Giao diện Bài tập 35 4. Giao diện Câu hỏi trắc nghiệm .37 Phần kết luận .39 Tài liệu tham khảo 41 SV thực hiện: Đỗ Thị Hà K45E4 - CNTT 5 Khoá luận tốt nghiệp Thiết kế Bài giảng điện tử Tin học 11 Danh mục các từ viết tắt trong luận văn Số thứ tự Viết tắt Viết đầy đủ 01 BGĐT Bài giảng điện tử 02 GV Giáo viên 03 HS Học sinh 04 NXB Nhà xuất bản 05 PPDH Phơng pháp dạy học 06 SGK Sách giáo khoa 07 THPT Trung học phổ thông 08 NNLT Ngôn ngữ lập trình 09 GD Giáo dục SV thực hiện: Đỗ Thị Hà K45E4 - CNTT 6 Khoá luận tốt nghiệp Thiết kế Bài giảng điện tử Tin học 11 Phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Ngày nay, đất nớc đang trong quá trình hội nhập nền kinh tế toàn cầu, khoa học và công nghệ phải đợc phát triển ở một tầm cao mới. Song song với việc phát triển khoa học và công nghệ thì việc đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là điều thiết yếu. Để làm đợc điều đó, đòi hỏi nền giáo dục phải có bớc đột phá về tri thức làm nền tảng cho việc đào tạo một đội ngũ có trình độ cao. Bộ giáo dục và đào tạo đã tiến hành đổi mới cấu trúc, nội dung sách giáo khoa, cụ thể là Nghị quyết số 40/2000/QH10 của Quốc hội: Khẩn chơng hoàn thành tốt công tác chuẩn bị để thực hiện rộng rãi trong toàn quốc việc dạy - học theo chơng trình mới, bắt đầu ở lớp 1 và lớp 6 từ năm học 2002-2003, ở lớp 10 từ năm học 2004-2005. Phấn đấu đến năm 2006-2007 tất cả các lớp cuối cấp đều thực hiện chơng trình và sách giáo khoa mới . nhằm phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của ngời học. Do vậy, việc đổi mới PPDH là một trong những vấn đề quan trọng, cấp bách trong giai đoạn hiện nay và đã đợc nghị quyết Trung ơng 2, khóa VIII chỉ ra rất rõ và cụ thể: Đổi mới mạnh mẽ phơng pháp giáo dục và đào tạo, khắc phục lối truyền đạt một chiều, rèn luyện nếp sống t duy sáng tạo cho ngời học. Từng bớc áp dụng các phơng pháp tiên tiến và phơng tiện hiện đại vào quá trình dạy học, đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu cho HS Trong đó, đổi mới PPDH bằng công nghệ thông tin là một chủ đề lớn đợc UNESCO chính thức đa thành chơng trình trớc ngỡng cửa của thế kỷ 21 và dự đoán sẽ có sự thay đổi nền giáo dục một cách SV thực hiện: Đỗ Thị Hà K45E4 - CNTT 7 Khoá luận tốt nghiệp Thiết kế Bài giảng điện tử Tin học 11 căn bản đầu thế kỷ này do ảnh hởng của công nghệ thông tin. Chỉ thị 29/2001/CT-BGD&ĐT của Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã nên rõ: Công nghệ thông tin có tác động mạnh mẽ, làm thay đổi nội dung, phơng pháp, phơng thức dạy và học. Công nghệ thông tin là phơng tiện tiến tới một xã hội học tập Và hiện nay, công nghệ thông tin đã đợc ứng dụng vào việc xây dựng những BGĐT trong dạy học. Vấn đề dạy học bằng "Bài giảng điện tử" hiện nay đã và đang trở thành một phong trào sôi nổi ở các trờng Đại học, Cao đẳng, Trung cấp, Phổ thông. Sự cần thiết của bài giảng điện tử trong đổi mới phơng pháp giảng dạy xuất phát từ một số u thế vợt trội của bài giảng điện tử so với phơng pháp giảng dạy truyền thống nh sau: - Sử dụng phơng thức này, học sinh sẽ chuyển từ hình thức nghe và chép thành nghe, nhìn, trao đổi, vấn đáp và đặc biệt là mức độ tập trung của học sinh sẽ cao hơn. Với tài liệu đã đợc photocopy sẵn trên tay, học sinh có thể hoàn toàn theo dõi đợc quá trình giảng giải của giáo viên lúc ở lớp và tiện xem lại khi về nhà. Với những thắc mắc của học sinh giáo viên chỉ cần chuyển về khung hình có liên quan để giảng giải thay vì phải viết lại từ đầu. - Sử dụng bài giảng điện tử đối với các thuật toán của ngôn ngữ lập trình, mô hình trong sách giáo khoa đợc thiết kế theo từng bớc điều đó giúp cho học sinh có đợc cái nhìn trực quan, bao quát, qua đó giúp học sinh dễ hiểu, dễ tiếp thu bài học, giúp ngời học khái quát kiến thức, nâng cao lý luận và hiểu kiến thức một cách xâu sắc. Với phơng pháp dạy học truyền thống, để thể hiện các hoạt động của thuật toán trong bài giảng, giáo viên phải dành khá nhiều thời gian vẽ hình. Tuy nhiên những hình vẽ này luôn ở dạng tĩnh, không sinh động nên thiếu sức thuyết phục. Trong khi đó, việc mô phỏng hình ảnh động trong bài giảng điện tử sẽ làm sống động lại quá trình suy nghĩ. Bài giảng điện tử vừa duy trì đợc u điểm của phơng pháp dạy truyền thống là phát huy vai trò chủ đạo của ngời thầy, vừa sử dụng hình ảnh động, mô phỏng hoạt động "nh thật" của các b- SV thực hiện: Đỗ Thị Hà K45E4 - CNTT 8 Khoá luận tốt nghiệp Thiết kế Bài giảng điện tử Tin học 11 ớc thực hiện để giải bài toán, thực hành ảo giúp học sinh nhanh chóng hiểu đợc bài giảng. - Kiểm tra năng lực giải quyết vấn đề, kỹ năng, kỹ xảo và ứng dụng kiến thức vào thực tiễn. - Tăng cờng tính tự chủ của ngời học: Ngời học có thể quyết định ở một thời điểm nào đó, họ sẽ học đợc cái gì và học trong bao lâu. - Bài giảngphần kiểm tra trắc nghiệm bài học. Điều này đa đến sự t- ơng tác giữa ngời học và công cụ. Ngời học không thụ động, không chỉ ngồi xem mọi việc diễn ra trên màn hình mà có thể tác động đến đối tợng. - Tiết kiệm đợc thời gian viết, vẽ trên bảng. - Bài giảng điện tử đợc sự trợ giúp của máy tính và các ngôn ngữ lập trình bậc cao sẽ cho phép ngời sử dụng mô phỏng đợc những nội dung phức tạp của bài giảng. Giáo viên có thể sử dụng các màu sắc khác nhau đánh dấu để phân biệt các nội dung quan trọng hoặc sử dụng những đoạn phim để nhấn mạnh những điểm cần lu ý, đặc biệt là âm thanh trong bài giảng điện tử sẽ gây đợc sự hứng thú và lu lại kiến thức trong trí nhớ của học sinh. Những yếu tố trên sẽ làm cho bài học thêm sinh động, hấp dẫn hơn và học sinh tiếp thu bài giảng hiệu quả hơn. Với các tính năng u việt nh trên cho thấy tính chất bức thiết cần phải có bài giảng điện tử để đáp ứng đợc sự dạy và học trong xã hội truyền thông đa ph- ơng tiện hiện nay. Mặt khác, với sự bùng nổ về thông tin đã tạo nên bớc nhảy vọt kỳ diệu của công nghệ tin học. Tin học đợc sử dụng rộng khắp trên mọi lĩnh vực, việc đa ứng dụng tin học vào trong giảng dạy đã không còn xa lạ đối với cán bộ giáo viên. Việc soạn một giáo trình điện tử với PowerPoint thì hầu nh giáo viên nào cũng biết, nhng để có một giáo án điện tử thật sinh động nhằm giúp học sinh hiểu bài hơn, dễ nhớ hơn, . để làm một giáo án "thu hút" nh vậy thì Flash là một công cụ mạnh giúp chúng ta làm đợc điều đó. SV thực hiện: Đỗ Thị Hà K45E4 - CNTT 9 Khoá luận tốt nghiệp Thiết kế Bài giảng điện tử Tin học 11 Tôi chọn công cụ Flash để thiết kế, xây dựng bài giảng điện tử của mình vì Flash mang những đặc điểm và u điểm nổi trội hơn rất nhiều so với các phần mền, công cụ khác. Flash là công cụ để phát triển các ứng dụng nh thiết kế các phần mềm mô phỏng. Sử dụng ngôn ngữ lập trình ActionScrip để tạo các tơng tác, các hoạt cảnh trong phim. Điểm mạnh của Flash là có thể nhúng các file âm thanh, hình ảnh động. Các tập tin Flash, thờng mang phần mở rộng là .swf và có thể hiển thị bởi các chơng trình duyệt trang web hay ứng dụng Flash Player. Flash cũng có thể xuất bản đa dạng các file kiểu html, exe, jpg, .để phù hợp với các ứng dụng của ngời sử dụng nh trên Web, CD, . Các tập tin Flash thờng là hoạt họa, quảng cáo hay các thành phần trang trí của các trang Web. Gần đây Flash còn đợc sử dụng để tạo ra các ứng dụng Internet phong phú. Xuất phát từ những vấn đề trên, tôi đã tiến hành Thiết kế bài giảng điện tử tin học 11 - THPT trên phần mềm flash với mong muốn đóng góp một phần nhỏ vào việc hỗ trợ GV trong soạn và giảng dạy bằng giáo án điện tử. Dựa vào đó GV sẽ có những BGĐT sinh động phù hợp với lớp mình dạy, giúp các em học sinh có những hứng thú và yêu thích trong quá trình học môn tin học. 2. Mục đích nghiên cứu đề tài Nghiên cứu thiết kế BGĐT hỗ trợ GV thuận tiện trong việc soạn và giảng dạy bằng giáo án điện tử góp phần nâng cao chất lợng học tập của HS. Trên cơ sở đó GV có thể soạn và giảng dạy giáo án điện tử phù hợp với trình độ, năng lực của mỗi lớp. 3. Giả thuyết khoa học Nếu việc thiết kế BGĐT đợc xây dựng phù hợp với yêu cầu đổi mới PPDH, nó là công cụ hữu ích hỗ trợ GV trong việc tham khảo và khai thác, nhằm phục vụ tốt cho việc giảng dạy, mang lại sự yêu thích cho HS trong quá trình học tin học, từ đó chất lợng học tập của tiết dạy đợc nâng cao. SV thực hiện: Đỗ Thị Hà K45E4 - CNTT 10

Ngày đăng: 19/12/2013, 11:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan