Những đặc điểm nổi bật của truyện nguyễn huy tưởng về đề tài lịch sử

38 772 4
Những đặc điểm nổi bật của truyện nguyễn huy tưởng về đề tài lịch sử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Mục lục mở đầu Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Nhiệm vụ nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chơng Tổng quan nghiệp văn học Nguyễn Huy Tởng vị trí mảng tiểu thuyết lịch sử sáng tác nhà văn 1.1.Tổng quan nghiệp văn học Nguyễn Huy Tởng 1.2 Đề tài lịch sử sáng tác Nguyễn Huy Tởng Chơng Nét bật cảm hứng sáng tạo vấn đề đợc đặc biệt ý tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Huy Tởng 2.1 Nét bật cảm hứng sáng tạo 2.2 Những vấn đề đợc đặc biệt ý tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Huy Tởng Chơng Nét nỉi bËt vỊ nghƯ tht cđa nh÷ng tiĨu thut viÕt đề tài lịch sử Nguyễn Huy Tởng 3.1 Chọn đề tài 3.2 Xây dựng nhân vật 3.3 Kết cấu 3.4 Hành văn Kết luận Tài liệu tham khảo Mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Văn chơng nhân loại vốn có truyền thống viết đề tài lịch sử, truyền thống bắt nguồn từ dòng lịch sử oai hùng dân tộc, đất nớc Nhng từ nhận thức ngêi vỊ hiƯn thùc x· héi nãi chung, vỊ lịch sử nói riêng ngày phát triển, trình vận động văn học viết đề tài lịch sử ngày phức phạp phong phú với vận động phát triển văn học Giờ ngời nghệ sĩ nhìn nhận, quan niệm lịch sử khứ dân tộc khác trớc NhiỊu nhµ 2 9 10 10 14 17 17 20 32 32 35 41 43 45 47 văn đà gặt hái đợc nhiều thành công khai thác đề tài này, điều chứng tỏ đề tài lịch sử đề tài lớn, thật hấp dẫn Những tác phẩm viết đề tài lịch sử không tái lại không khí, nhân vật, kiện, biến cố lịch sử, mà bộc lộ quan niệm tác giả, thể nhìn, nhận thức ngời khứ Chính việc tìm hiểu tác phẩm viết đề tài lịch sử việc làm cần thiết, không để hiểu lịch sử dân tộc, mà để hiểu mối quan hệ lịch sử văn học, sử nghệ thuật, từ có quan điểm, nhìn đánh giá góc nhìn riêng lịch sử văn học nghệ thuật 1.2 Nguyễn Huy Tởng số tác gia lớn tiêu biểu cho văn học Việt Nam kỷ XX Mặc dù hởng dơng 49 năm ngắn ngủi song ông đà kịp đời khối lợng tác phẩm không nhỏ, đóng góp tích cực vào phát triển văn xuôi Việt Nam đại Chính Nguyễn Huy Tởng đợc vinh dự số nhà văn đợc nhận giải thởng văn học hồ chí minh đợt I- 1996 Giải thởng tôn vinh xứng đáng với mà Nguyễn Huy Tởng đà cống hiến cho lịch sử văn học dân tộc Không nghệ sĩ, Nguyễn Huy Tởng chiến sĩ cách mạng, nhà lÃnh đạo văn hoá văn nghệ Đảng, ngời có công lớn khai sinh văn nghệ cho thiếu nhi Về tác giả lớn, có nhiều đóng góp nh thế, việc nghiên cứu cha có điểm dừng Song công trình nghiên cứu tác giả cha nhiều dày dặn, nên việc đánh cha thể bao quát hết mà Nguyễn Huy Tởng để lại cho chúng ta, việc nghiên cứu cần phải đợc tiếp tục 1.3 Nguyễn Huy Tởng thuộc số nhà văn đà sống viết trải qua hai chế độ Trong khoảng hai mơi năm cầm bút, ông đà cho đời liên tục, đặn khối lợng không nhỏ sáng tác ngắn dài thuộc nhiều thể loại, đề tài, chủ đề Những sáng tác ông hai giai đoạn trớc sau cách mạng có tầm bao quát thời đại lớn Đề tài ông phản ánh phong phú: đề tài lịch sử, đề đài kháng chiến, đề tài thủ đô; ông sử dụng nhiều thể loại nh: tiểu thuyết, kịch, truyện Trong mảng truyện lịch sử chiếm vị trí bật sáng tác ông Tuy nhiên mảng truyện hầu nh cha đợc quan tâm nhiều so với mà đà đạt đợc, mảng truyện cần phải đợc tiếp tục sâu nghiên cứu tìmm hiểu Mặt khác giá trị sáng tác Nguyễn Huy Tởng ngày đợc khẳng định văn học nghệ thuật nớc nhà, nhiều tác phẩm ông đà đợc chuyển thể thành tác phẩm điện ảnh, sân khấu đợc công chiếu, công diễn rộng rÃi nớc Cũng có số tác phẩm đợc đa vào giảng dạy nhà trờng nh trích đoạn Lá cờ thêu sáu chữ vàng (lớp7 - THCS), Vũ Nh Tô (lớp 11- chơng trình Ngữ văn tích hợp THPT) Do việc nghiên cứu Nguyễn Huy Hởng cần thiết ngời giáo viên tơng lai 1.4 Hiện nay, đề tài lịch sử đề tài đợc nhiều nhà văn theo đuổi nh: Nguyễn Xuân Khánh với tác phẩm Hồ Quý Ly, Võ Thị Hảo với tác phẩm Giàn thiêu, Nguyễn Huy Thiệp với tác phẩm Kiếm sắc, Vàng lửa, Phẩm tiết Điều chứng tỏ ngời ta quan tâm đến lịch sử, mặn mà với lịch sử, việc nghiên cứu Nguyễn Huy Tởng giúp ta hiểu rõ mạch vận động lịch sử văn học đơng đại nh tiến triển đề tài lịch sử văn học tơng lai Lịch sử vấn đề 2.1 Là nhà văn bật văn học giai đoạn 1930 - 1945 giai đoạn sau nữa, sáng tác cống hiến Nguyễn Huy Tởng đà thu hút quan tâm ý bạn đọc, đặc biệt giới nghiên cứu, phê bình Có thể kể công trình nghiên cứu sau Nguyễn Huy Tởng: Công trình nghiên cứu hai nhà nghiên cứu Hà Minh Đức Phan Cự Đệ: NguyÔn Huy Tëng (1912 - 1960), NXB VH, 1966 Trong công trình hai tác giả có đánh giá khái quát trình sáng tác nhà văn theo trình tự thời gian, đặc điểm sáng tác với vai trò nhà văn lịch sử văn học dân tộc Các tác giả sâu nghiên cứu trình trởng thành ngời nhà văn từ niên yêu nớc trở thành nhà văn cách mạng, đánh giá nghiệp sáng tác nhà văn hai thể loại tiểu thuyết lịch sử kịch lịch sử thông qua chủ yếu tác phẩm : Đêm hội Long Trì, An T, Sống mÃi với thủ đô, Vũ Nh Tô, Bắc Sơn, đồng thời ghi nhận trình trởng thành nhà văn qua hai giai đoạn trớc sau cách mạng chuyên luận này, vấn đề sáng tác lịch sử nói chung tiểu thuyết nói riêng đà đợc bàn đến Song, tác giả nghiêng khảo sát t liệu lịch sử, đánh giá t tởng Nguyễn Huy Tởng mà cha sâu vào vấn đề nội dung nghệ thuật tiểu thuyết Công trình thứ hai soạn giả Vũ Tiến Quỳnh (tuyển chọn trích dẫn) - Phê bình, bình luận văn học: Ngô Tất Tố, Nguyễn Huy Tởng, Nguyễn Khải, Tô Hoài, NXB Tổng hợp Khánh Hoà, 1992 Trong Vị TiÕn Qnh cã trÝch dÉn bµi viÕt cđa hai nhà phê bình Phong Lê Hà Minh Đức Hai viết có nhiều đánh giá nghiệp sáng tác nhà văn hai chặng sáng tác, đặc biệt khẳng định giá trị tiểu thuyết Sống mÃi với Thủ đô Trong viết nhà phê bình Phong Lê, tác giả viết sáng tác Nguyễn Huy Tởng có vẻ riêng sáng, nghiêm túc, lành mạnh Ngời đọc, đọc anh đợc tiếp xúc với không khí Anh đem lại cho họ hình ảnh khứ đen tối dới sức nặng cờng quyền Vũ Nh Tô, chừng mực đó, cảnh ngộ bi thảm nhân dân nh Đêm hội Long Trì Anh nhiều gợi nên ý nghĩ tinh thần dân tộc xa x«i nh An T ” (trang 22, 23), mặt nghệ thuật Phong Lê sáng tác Nguyễn Huy Tởng có mang màu sắc lÃng mạn, nhng nhiều có tính chân thực lịch sử, tô vẽ, xuyên tạc Đặc biệt Phong Lê đà tiến nhà văn giai đoạn sau cách mạng thông qua giá trị tác phẩm Nguyễn Huy Tởng giai đoạn Còn viết sau, Hà Minh Đức đà khẳng định đóng góp nhà văn thể loại kịch, ký, tiểu thuyết, truyện viết cho thiếu nhi Cũng nh tác giả Phong Lê, Hà Minh Đức nhấn mạnh đến giá trị tác phẩm đợc viết thời kỳ sau cách mạng Ông viết: Nguyễn Huy Tởng nhà văn lớp trớc, nhng ngiệp văn học anh lại chủ yếu đợc khẳng định thời kỳ sau cách mạng (trang 29), tác phẩm lịch sử Nguyễn Huy Tởng, tác giả viết Nguyễn Huy Tởng đà biết từ kiện lịch sử đặt vấn đề tích cực với Anh khêu gợi tinh thần yêu nớc qua trang sử dân tộc (trang30) Tiếp theo công trình Nguyễn Huy Thắng (su tầm biên soạn) Với Nguyễn Huy Tởng - NXB Hội nhà văn, 1998 Đây sách tập hợp nhiều th nhiều nhà văn, Phạm Văn Đồng, Trờng Chinh gửi cho Nguyễn Huy Tởng, thêm vào nhiều ý kiến viết tác phẩm nhà văn Một viết khác nhà phê bình Thuỵ Khuê in tập Sóng từ trờng II Bài viết đề cập đến quan niệm lòng yêu nớc Nguyễn Huy Tởng thông qua tác phẩm: Đêm hội Long Trì, An T, Sống mÃi với thủ đô Vũ Nh Tô, qua khẳng định sáng tạo nghệ thuật nhà văn trớc chất liệu lịch sử Vũ Dơng Quỹ, tác phẩm Nguyễn Huy Tởng- Kim Lân NXBGD, 1999, đà cho sáng tác đầu tay Nguyễn Huy Tởng khai thác đề tài lịch sử Ông viết Trớc cách mạng tháng Tám, Nguyễn Huy Tởng nhà văn chuyên đề tài lịch sử (trang 38) Qua việc đề cập đến hai tác phẩm đợc giảng dạy nhà trờng phổ thông: Vũ Nh Tô, Lá cờ thêu sáu chữ vàng, tác giả đà vào phân tích hai nhân vật hai tác phẩm Vũ Nh Tô Trần Quốc Toản Trong Văn học Việt Nam 1900 - 1945, NXBGD, 2003 - công trình nghiên cứu lớn Phan Cự Đệ chủ biên, tác giả nh Nguyễn Huy Tởng lại đợc nhắc tới Ngời ta đánh giá ý nghĩa tiến tác phẩm Nguyễn Huy Tởng hoàn cảnh văn hoá, văn nghệ có nhiều biến động (văn học cách mạng lu hành bí mật, văn học công khai dới ách Pháp, Nhật bế tắc), xem chúng ánh sáng lành mạnh (trang337) Phan Cự Đệ với công trình nghiên cứu Tiểu thuyết Việt Nam đại, NXBGD, 2003 có đề cập đến mảng đề tài lịch sử văn học giai đoạn 1900 - 1930, xem hình thái văn học yêu nớc cách mạng Tiểu thuyết lịch sử viết khứ dân tộc nhng lại mang ý nghĩa đại (trang 46,47) Trong công trình này, Phan Cự Đệ khẳng định Nguyễn Huy Tởng số nhà văn đà tiếp thu đợc ảnh hởng văn hoá Đảng qua Đề cơng văn hoá 1943, vậy, sáng tác Nguyễn Huy Tởng giai đoạn trớc cách mạng viết đề tài lịch sử có ý nghĩa tích cực Công trình Nguyễn Huy Tởng, tác gia tác phẩm, NXBGD, 2003 (Bích Thu Tôn Thảo Miên tuyển chọn) công trình đà tập hợp đợc nhiều nghiên cứu sâu sắc Nguyễn Huy Tởng, cung cấp nhiều t liệu quí giá cho muốn tìm hiểu tác gia Nguyễn Huy Tởng Cuốn sách gồm có bốn phần lớn: Phần 1: Nghệ sĩ công dân, phần bao gồm nhiều viết tác giả nh Hà Minh Đức, Phong Lê, Hoàng Tiến, Nguyễn Huy Thắng Phần 2: Văn xuôi Nguyễn Huy Tởng, bao gồm 19 nghiên cứu có giá trị nh viết Nguyễn Tuân, Phong Lê, Tô Hoài khẳng định trang văn xuôi Nguyễn Huy Tởng thành công đà đa Nguyễn Huy Tởng đến danh hiệu cao quý ngời viết sử văn chơng xuất sắc (trang19) Phần 3: gồm 15 nghiên cứu , phê bình kịch Nguyễn Huy Tởng, nghiên cứu Hà Minh Đức, Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Đình Thi, Nguyễn Tuân Các viết đà có đánh giá đóng góp to lớn Nguyễn Huy Tởng cho kịch dân tộc Phần 4: Nguyễn Huy Tởng vầng sáng hồi nhớ gồm ký ức, kỷ niệm ngời thân, bạn bè, đồng chí nhà văn nh: Nguyễn Đình Thi, Xuân Diệu, Hoàng Trung Thông Nguyễn Huy Thắng với công trình Nguyễn Huy Tởng Một thời mÃi mÃi, NXB Thanh Niên, 2004 đà tập hợp, tuyển chọn nhiều th cđa Ngun Huy Tëng gưi cho b¹n bÌ, ngêi thân th bạn bè ngời thân gửi cho ông gia đình Các th lời tâm tình thân thiết ông ngời thân bạn bè Chúng thể tình cảm mến thân, kính trọng mà tất ngời dành cho Nguyễn Huy Tởng Trong công trình Lịch sử văn học Việt Nam, tập 3, NXB ĐHSP, 2004, Nguyễn Đăng Mạnh có nhắc đến Nguyễn Huy Tởng, nhng toàn s nghiệp sáng tác nhà văn, mà nhắc đến giai đoạn sáng tác thứ hai - sau cách mạng - nhà văn Nguyễn Đăng Mạnh xem Nguyễn Huy Tởng - hội viên nhóm Văn Hoá Cứu Quốc - ngời tiêu biểu cho lớp nhà văn có chuyển dịch môi trờng từ Hà Nội lên chiến khu Cuốn sách nói đến đóng góp định nhà văn tác phẩm: Chiến khu, Bắc Sơn, Sống mÃi với Thủ đô Nhìn chung, công trình có nhận định xác nhà văn Nguyễn Huy Tởng , đóng góp nhà văn, nhiên phần lớn nghiên cứu đánh giá tập chung vào số tác phẩm, khẳng định thiên tác phẩm sau cách mạng: Sống mÃi với Thủ đô, Truyện anh Lục Xem ra, cha có nhìn tổng quát, sắc nét toàn nghiệp sáng tác nhà văn Nguyễn Huy Tởng, nh đóng góp nhà văn phơng diện nội dung nh nghệ thuật, mà phơng diện nghệ thuật mảng tiểu thuyết viết đề tài lịch sử đợc nhà văn viết vào giai đoạn trớc cách mạng, có điểm qua Chính thế, cần có công trình nghiên cứu quy mô tác phẩm lịch sử Nguyễn Huy Tởng 2.2 Xuất phát từ đóng góp Nguyễn Huy Tởng mảng tiểu thuyết viết đề tài lịch sử cho văn học dân tộc, ®· chän ba cn tiĨu thut tiªu biĨu nhÊt cđa nhà văn viết lịch sử xa xa dân tộc: Đêm hội Long Trì, An T , Lá cờ thêu sáu chữ vàng làm đối tợng nghiên cứu Chúng thực việc nghiên cứu cách tổng quát phơng diện nội dung, nghệ thuật tác phẩm, sở tiến tới nhìn toàn diện sở kế thừa công trình đà nghiên cứu trớc Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Tìm hiểu theo đuổi đề tài lịch sử nhà văn Nguyễn Huy Tởng Xác định vị trí tiểu thuyết viết đề tài lịch sử toàn nghiệp sáng tác Nguyễn Huy Tởng Sau quan niệm, cách nhìn Nguyễn Huy Tởng khứ lịch sử 3.2 Tìm hiểu nét bật nội dung, nh đặc sắc nghệ thuật tiểu thuyết viết lịch sử Nguyễn Huy Tởng Phơng pháp nghiên cứu 4.1 Xuất phát từ mục đích, nhiệm vụ đề tài, sử dụng phơng pháp so sánh, phân tích làm phơng pháp nghiên cứu 4.2 Mặt khác sử dụng phơng pháp thống kê, tổng hợp nhằm cho việc nghiên cứu đợc thực có hiệu Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn đợc triển khai chơng: Chơng Tổng quan nghiệp sáng tác Nguyễn Huy Tởng vị trí tiểu thuyết viết đề tài lịch sử nghiệp sáng tác nhà văn Chơng Nét bật cảm hứng sáng tạo vấn đề đợc đặc biệt ý tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Huy Tởng Chơng Nét bËt vỊ nghƯ tht cđa nh÷ng tiĨu thut viÕt vỊ đề tài lịch sử Nguyễn Huy Tởng Chơng Tổng quan nghiệp văn học Nguyễn Huy Tởng vị trí mảng tiểu thuyết lịch sử sáng tác nhà văn 1.1 Tổng quan nghiệp văn học Nguyễn Huy Tởng 1.1.1 Nguyễn Huy Tởng nhà văn có vị trí quan trọng văn đàn Việt Nam kỷ XX Ông đến với nghề văn muộn, tác phẩm ông đến với bạn đọc ông tròn 30 tuổi (1942), Lứa tuổi mà nhiều nhà văn năm sinh đà kết thúc trình sáng tác (Nguyễn Huy Tởng Về tác gia tác phẩm, NXBGD, 2003, trang 59) Hàn Mặc Tử (1912-1940) đà kết thúc chặng đờng sáng tác mình, Vũ Trọng Phụng (1912-1939) đà để lại nhiều tác phẩm đứng đỉnh cao có giá trị lâu dài, ông 27 tuổi Chính năm tháng lại thời kỳ mà Nguyễn Huy Tởng tích cực trang bị cho vốn sống, vốn kinh nghiệm để bớc vào nghề Mặc dầu từ năm 30, nhật ký ngày 19-12-1930, Nguyễn Huy Tởng đà xác định : Phận ngời tầm thờng nh muốn tỏ lòng yêu nớc có việc viết văn quốc ngữ (Nguyễn Huy Tởng Về tác gia tác phẩm, NXBGD, 2003, trang 91) Thế nhng phải đợi đến năm 40 kỷ XX, Nguyễn Huy Tởng thực bắt đầu cầm bút Trong khoảng gần 20 năm cầm bút, Nguyễn Huy Tởng đà hoạt động văn học cách sôi nổi, liên tục, nhng định mệnh đà không cho phép ông hết hành trình sáng tạo Ông ë ti 49 bót lùc ®ang sung søc, vèn kinh nghiệm , vốn sống dồi 1.1.2 Nhìn chung, sù nghiƯp s¸ng t¸c cđa Ngun Huy Tëng cã thể chia thành giai đoạn: giai đoạn trớc cách mạng giai đoạn sau cách mạng Trong giai đoạn trớc cách mạng, Nguyễn Huy Tởng nhà văn thờng khai thác đề tài lịch sử, điều có nguyên nhân khách quan: 1940- 1945 thời kỳ bọn phản động thuộc địa vào đờng phát xít hoá, chế độ kiểm duyệt khắt khe, lĩnh vực văn hoá, văn học Mọi yếu tố tích cực văn đàn bị cấm đoán, biểu cách tế nhị, kín đáo, quanh co Mặt khác, thời kỳ này, Nguyễn Huy Tởng số nhà văn có chịu ảnh hởng nhiều khuynh hớng lÃmg mạn, nên t tởng ông vừa có mặt tích cực, vừa có mặt tiêu cực Mặt tích cực thể chỗ: Nguyễn Huy Tởng muốn quay trở lại tìm bóng dáng, hình ảnh cha ông lịch sử cách phủ nhận xà hội đơng thời, thể kín đáo lòng yêu nớc, yêu dân tộc Mặt tiêu cực ông tìm nghệ thuật khứ lịch sử, không thấy nghệ thuật đợc xây dựng mảnh đất đau thơng thực đất nớc Giai đoạn này, Nguyễn Huy Tởng đà đạt đợc thành tựu định hai thể loại sở trờng: kịch lịch sử tiểu thuyết lịch sử Trong đó, thể loại có tác phẩm đạt đợc chiều sâu định, tiểu thuyết Đêm hội Long Trì (1942) , kịch Vũ Nh Tô (1943), tiểu thuyết An T (1944) Trong bề bộn, hỗn tạp, đa đạng văn học công khai lúc giờ, sáng tác Nguyễn Huy Tỏng mang vẻ riêng, độc đáo, sáng, lành mạnh, nghiêm túc, có giá trị thực định, không nh số nhà văn lÃng mạn đơng thời, viết tiểu thuyết kịch lịch sử, nhng tác phẩm họ lại có xu hớng xuyên tạc lịch sử mợn lịch sử nơi để trốn tránh, thoát ly thực, chẳng hạn: Khái Hng, Lan Khai, Phan Khắc Khoan, Nguyễn Triệu Luật Vì thế, giá trị thực tác phẩm họ bị hạn chế Trong tác phẩm Nguyễn Huy Tởng, ngời đọc thấy lên khứ đen tèi díi sù ®Ì nÐn, thao tóng, bãc lét cđa giai cấp thống trị (Vũ Nh Tô), cảnh ngộ bi thảm ngời dân (Đêm hội Long Trì), hình ảnh dân tộc anh hùng (An T) Những tác phẩm Nguyễn Huy Tởng thể lòng yêu nớc gắn liền với lòng hớng qua khứ Những tác phẩm ông có mang màu sắc lÃng mạn, nhng nhiều dựa thực lịch sử, ông không tô vẽ, xuyên tạc, tác phẩm ông mang ý nghĩa tích cực có giá trị thực định Giai đoạn sau Cách mạng tháng Tám: Cách mạng tháng Tám thành công, mở kỷ nguyên cho dân tộc ta - kỷ nguyên độc lập dân tộc gắn 10 liỊn víi chđ nghÜa x· héi Cịng nh nhiỊu nhµ văn khác, đợc cách mạng lay tỉnh, Nguyễn Huy Tởng hăng hái, nhiệt tình tham gia hoạt động đoàn thể Cảm thấy niềm vui tràn trề trớc tái sinh màu nhiệm đất nớc Đây nhân tố ảnh hởng trực tiếp đến t tởng nhà văn, đem đến cho nhà văn nguồn cảm hứng Từ Nguyễn Huy Tởng trực tiếp thẳng vào vấn đề thời đất níc ë mét sè trang ký ng¾n: ë chiÕn khu, Hai cha con, Ngµy mïa ta cã thĨ thÊy đợc tình cảm chân thành nhà văn cách mạng Nếu giai đoạn trớc cách mạng, Nguyễn Huy Tởng ngời say sa với lịch sử, khứ dân tộc bao nhiêu, ông lại ngời nồng nhiệt, say sa với nhiêu Thế nhng Đi vào thời sự, Nguyễn Huy Tởng ngời luôn có ý muốn đặt vấn đề lớn lịch sử Nhng lịch sử nhân dân, lịch sử cách mạng (Phê bình, bình luận văn học: Ngô Tất Tố - Nguyễn Huy Tởng- Nguyễn Khải - Tô Hoài, NXB Tổng hợp Khánh Hoà, 1992, trang 24) Niềm vui chiến thắng, niềm vui ngời làm chủ đất nớc buổi đầu dân quốc đà thúc Nguyễn Huy Tởng viết kịch Bắc Sơn (1946), kịch Bắc Sơn hàng loạt tác phẩm khác liên tiếp đời: Những ngời lại (1948), Anh Sơ đầu quân (1950), Ký Cao Lạng (1950) Những tác phẩm đà đánh dấu chuyển biÕn râ rƯt t tëng cđa Ngun Huy Tëng so với thời kỳ trớc cách mạng Nếu trớc cách mạng, ông có băn khoăn, day dứt thiên chức ngời cầm bút, tình yêu dân tộc, yêu tổ quốc đợc ông biểu gián tiếp qua câu chuyện lịch sử đến giai đoạn ông đà xác định đợc cho đờng đắn, nhiệm vụ ngời cầm bút phục vụ nhân dân, tình yêu đất nớc, yêu dân tộc đợc thể trực tiếp, niềm vui, hạnh phúc tràn trề trớc trang sử dân tộc, đất níc Sau Ký sù Cao L¹ng (1950) , Ngun Huy Tëng viÕt tiÕp cn tiĨu thut Trun anh Lơc (1955), hai năm sau ông lại cho đời tác phẩm Một ngày chủ nhật (1957), tác phẩm Bốn năm sau (1959), tiểu thuyết mang âm hởng sử thi Sống mÃi với Thủ đô, đợc viết thơì gian ông lâm bệnh nặng (1960), hoàn thành đợc tập mà đà đồ sộ, bề thế, tác phẩm tiêu biểu toàn nghiệp sáng tác nhà văn Cũng giai đoạn sáng tác thứ hai này, Nguyễn Huy T- ... theo đuổi đề tài lịch sử nhà văn Nguyễn Huy Tởng Xác định vị trí tiểu thuyết viết đề tài lịch sử toàn nghiệp sáng tác Nguyễn Huy Tởng Sau quan niệm, cách nhìn Nguyễn Huy Tởng khứ lịch sử 3.2 Tìm... phẩm Nguyễn Huy Tởng- Kim Lân NXBGD, 1999, đà cho sáng tác đầu tay Nguyễn Huy Tởng khai thác đề tài lịch sử Ông viết Trớc cách mạng tháng Tám, Nguyễn Huy Tởng nhà văn chuyên đề tài lịch sử (trang... thành công khai thác đề tài này, điều chứng tỏ đề tài lịch sử đề tài lớn, thật hấp dẫn Những tác phẩm viết đề tài lịch sử không tái lại không khí, nhân vật, kiện, biến cố lịch sử, mà bộc lộ quan

Ngày đăng: 19/12/2013, 11:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan