Một số trò chơi sử dụng trong tập huấn

107 3.2K 16
Một số trò chơi sử dụng trong tập huấn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phụ lục 3: Một số trò chơi sử dụng trong tập huấn I. Một số trò chơi khuấy động: 1. Đổi chỗ cho nhau : thành viên ngồi thành vòng tròn. Đảm bảo đủ ghế ngồi cho các thành viên, trừ ngời điều hành đứng. Yêu cầu của trò chơi là những ngời có đặc điểm giống nhau đổi chỗ cho nhau. Ngời điều hành nêu các đặc điểm - VD những ngời tóc ngắn, những ngời đeo đồng hồ . đổi chỗ cho nhau. Trong quá trình những ngời có cùng đặc điểm đứng dậy đổi chỗ, ngời điều hành sẽ ngồi vào một ghế. Thành viên nào chậm chân bị mất ghế ngồi sẽ là ngời thua cuộc. 2. Mát xa cho nhau : đề nghị mọi ngời đứng thành vòng tròn, hai tay đặt lên vai ng- ời bên phải. Yêu cầu mọi ngời tởng tởng vai ngời trớc là bột làm bánh trôi bánh chay. Đề nghị mọi ngời dùng tay bóp bột cho nhuyễn. Sau đó, đề nghị mọi ng ời dùng tay chặt nhẹ vào vai ngời đằng trớc. Yêu cầu mọi ngời vừa mát xa vừa đi trong vòng tròn. Sau khoảng 2 phút, đề nghị mọi ngời đằng sau quay. Mọi ngời lại đặt tay lên vai ngời trớc và làm tơng tự nh lần đầu. Ngời điều hành có thể yêu cầu các động tác khác nhau, miễn là mọi ngời thoải mái tham gia và kết thúc trò chơi học viên đỡ mỏi ngời. (VD: ma dùng các đầu ngón tay vỗ nhẹ lên lng ngời phía trớc; gió dùng 2 tay xoa lng ngời trớc; sấm chớp dùng 2 tay đấm lng ng- ời đằng trớc) 3. Viết chữ/dấu bằng ngời: Yêu cầu học viên đứngtrởng trò yêu cầu học viên viết chữ bằng ngời. Học viên có thể cử động, xoay ngời và sử dụng tay, chân . VD chữ H, A .Hoặc ngời trởng trò có thể đọc một số câu có dấu, đề nghị học viên thể hiện dấu bằng các động tác. VD Em thân yêu ! (chấm than). Em có khoẻ không? (hỏi chấm) 4. Làm theo những gì tôi nói , không làm theo những điều tôi làm: 4.1Yêu cầu của trò chơi là mọi ngời làm theo những gì ngời trởng trò nói, không làm theo những gì ngời đó là. Qui định khi ngời trởng trò nói: a. con thỏ - hai tay để lên đầu. b. ăn cỏ bàn tay trái xoè, tay phải chụm lại để vào lòng tay trái. c. uống nớc tay chụm lại và để vào mồm. d. chui hang tay phải chụm lại và để vào tai Ngời trởng trò các hiệu lệnh đồng thời làm các động tác thể hiện khác quy định để gây nhiễu. Những HV làm sai những động tác quy định sẽ bị thua trong trò chơi. Hoặc cách khác: 4.2: Đứng theo vòng tròn. Quy định: Âla giơ hai tay cao lên trên đầu; A men: để 2 tay lên vai; A Ma: chắp 2 tay trớc ngực. Ngời trởng trò hô to hiệu lệnh và đồng 1 thời ngời trởng trò có thể làm đúng theo hiệu lệnh hoặc cố tình làm sai khác để những ngời khác dễ mắc lỗi. 5. Mũi tên Con thỏ Bức tờng : Trò chơi quy định nh sau: Mũi tên thắng con thỏ. Con thỏ thắng bức tờng. Bức tờng thắng mũi tên. Qui định thể hiện mũi tên bằng động tác tay giơng cung tên. Con thỏ thể hiện bằng cho hai tay lên đầu làm tai thỏ. Bức tờng thể hiện bằng giơ thẳng 2 tay lên đầu. Chia lớp thành 2 đội. Thông báo về qui định và cách thể hiện. Đề nghị các đội quây tròn lại để bàn bạc và quyết định nhóm sẽ làm gì (mũi tên/con thỏ/bức t- ờng). Phải đảm bảo toàn đội thống nhất cách thể hiện, nếu có ngời làm những động tác khác, đội sẽ thua. Khi 2 nhóm đã sẵn sàng, đề nghị cả hai đội đứng thành hàng và quay lng lại nhau. Ngời trởng trò đếm từ đến 3. Khi đếm đến 3 cả hai đội phải đồng loạt quay đối mặt vào nhau và thể hiện động tác. 6. Ngồi chung ghế: Trởng trò ra các hiệu lệnh về số ngời phải chung ghế, VD, 3 ngời 1 ghế, 5 ngời 2 ghế những ai làm sai hiệu lệnh hoặc không hoàn thành là ngời thua cuộc. 7. Gọi tên nhanh: chia lớp thành 2 đội. Sử dụng một mảnh vải to để 2 ngời giữ hai đầu làm biên giới cho 2 đội. Đảm bảo mảnh vải đủ dầy và to để hai đội không nhìn thấy nhau trong quá trình chơi. Mỗi đội cử 1 ngời ngồi chính giữa sát mảnh vải. Ngời trởng trò hô 1,2,3 rồi hạ mảnh vải xuống. Bên nào gọi trớc và gọi đúng tên ngời đợc cử lên, bên đó chiến thắng. 8. Đốt pháo. Mọi ngời đứng thành vòng tròn. Ngời trởng trò đứng giữa. Ngời trởng trò chỉ và gọi tên ngời nào, ngời đó trở thành quả pháo và phải kêu Đùng . Hai ngời bên cạnh ngời đó phải kêu Đoàng . Nếu ai làm sai qui định sẽ bị thua và bị đánh dấu vào tay (sử dụng băng dán giấy của lớp dán vào tay). 9. 7 up. Mọi ngời đứng thành vòng tròn và đếm lần lợt từ 1 đến 7. Qui định khi đếm từ 1 đến 6 ngời đếm phải hô to con số và để tay lên vai (trái hoặc phải). Nếu tay để lên vai trái nghĩa là ngời kế tiếp bên trái tiếp tục hô. Nếu tay để lên vai phải nghĩa là ngời kế tiếp bên phải tiếp tục hô. Riêng đến số thứ 7, ngời đến lợt sẽ không đọc số 7 mà chỉ im lặng để tay lên đầu. Bàn tay chỉ hớng nào thì ngời kế tiếp tiếp tục hô. Nếu ai vi phạm những quy định trên là ngời thua cuộc. 10. Hát và múa phụ họa. Một vài ngời hát, một vài ngời múa phụ họa cho bài hát. 11. Ném bóng: tung bóng về phía ai và ngời đó phải nói 1 nội dung liên quan đến chủ đề đợc lựa chọn. VD: tên các thành phố ở VN, tên các thủ đô trên thế giới, các loài vật, loài hoa . 2 12. Chim về chuồng. Đề nghị cả lớp đứng thành vòng tròn. Chia 3 ngời về một nhóm. Trong nhóm 3 ngời, 2 ngời nắm lấy tay nhau tạo thành chuồng chim. Ngời ở giữa chui trong chuồng làm chim. Ngời trởng trò ra các hiệu lệnh và yêu cầu các nhóm thực hiện theo. VD: mở cửa chuồng. Chim thò đầu ra khỏi chuồng. Chim cho một chân ra khỏi chuồng . Khi ngời trởng trò hô Đổi chuồng , các chim phải bay đi tìm chuồng mới. Trong lúc này ngời trởng trò sẽ vào một chuồng. Chim nào không có chuồng sẽ phải làm ngời điều hành trò chơi. 13. Ghép câu :Chuẩn bị số thẻ giấy bằng số HV tham gia chơi. Chia 2 nhóm có số l- ợng bằng nhau. Yêu cầu mỗi thành viên trong nhóm 1 viết một mệnh đề lên thẻ giấy, bắt đầu bằng Nếu . (VD nếu có gió mùa đông bắc ). Mỗi thành viên nhóm 2 viết một mệnh đề bắt đầu bằng thì . (VD thì anh sẽ yêu em . Sau đó ng ời tr- ởng trò thu lại các thẻ giấy theo từng nhóm. Cử 2 ngời lên ghép các mệnh đề thành câu. Mỗi ngời đọc ngẫu nhiên một thẻ giấy bắt đầu bằng Nếu . , ng ời sau đọc ngẫu nhiên một thẻ giấy bắt đầu bằng thì . . Việc ghép này có thể tạo ra những ý nghĩa buồn cời hoặc không lôgíc tạo không khí vui nhộn cho lớp. 14. Gọi tên nhanh : Chia lớp làm 2 nhóm. Có hai ngời cầm 2 đầu mảnh vải ngăn 2 đội. Đảm bảo mảnh vải phải đủ to và dầy để thành viên của hai đội không nhìn thấy nhau. Mỗi đội cử 1 ngời lên ngồi sát mảnh vải. Hai ngời này có nhiệm vụ gọi đúng tên nhau khi mảnh vải đợc hạ xuống. Khi hai ngời đã ngồi đúng vị trí, ngời điều hành hô 1,2,3 và bất ngờ hạ mảnh vải xuống. Ai gọi đúng tên ngời ngồi đối diện và nhanh nhất sẽ chiến thắng. 15. Trò chơi Ly dị. Lập thành những nhóm 2 ngời. Trởng trò yêu cầu các nhóm thể hiện là những cặp uyên ơng trong thời kỳ mặn nồng: VD: vai kề vai, má kề má, mông kề mông, chân kề chân Khi trởng trò yêu cầu Ly dị , đề nghị các cá nhân tìm một ngời bạn mới. Ngời trởng trò hoặc ngời lẻ đôi cũng tìm ngời bạn mới. Ngời nào không tìm đợc ngời bạn mới là ngời thua cuộc. 16. Trò chơi Ta là Vua: Học viên đứng thành vòng tròn. Ngời trởng trò chỉ vào ai, ngời đó là Vua. Ngời là Vua giơ hai tay lên đầu và kêu to: Ta là vua . Hai ng ời hai bên phải chắp tay quay về phía nhà vua và kêu to tâu bệ hạ . Phải đảm bảo 2 ngời bên cạnh phải thấp hơn nhà vua. Vì vậy nếu nhà vua ngồi thấp thì ngời hai bên phải ngồi thấp hơn nhà vua. Ai làm không chính xác sẽ thua. 17. Thi đếm một hơi. Trong khi đếm không đợc lấy hơi. Ai đếm đợc nhiều số nhất ngời đó chiến thắng. 18. Tôi thơng tôi thơng: Mỗi ngời ngồi trên 1 ghế. Riêng ngời điều hành không có ghế ngồi. Ngời điều hành trò chơi nói: tôi thơng tôi thơng.Lớp hỏi: thơng ai thơng ai.Ngời điều hành: Nói 1 đặc điểm của một nhóm ngời (VD: những ngời đeo đồng hồ). Những ngời có đặc điểm chung đó phải đứng lên đổi chỗ cho nhau. Ngời điều hành sẽ ngồi vào một ghế. Ngời nào không tìm đợc ghế ngồi sẽ thua cuộc. Lặp đi lặp lại với những đặc điểm khác nhau đảm bảo mọi ngời trong lớp đều có cơ hội đổi chỗ. 3 19. Nữ hoàng khó tính: Chia lớp thành 2 đội. THV đóng vai một nữ hoàng khó tính. Vì khó tính nên nữ hoàng đòi hỏi mỗi đội phải mang đến cho nữ hoàng một số báu vật khó tìm. Mỗi lần yêu cầu một đồ vật. Đội nào mang đ ợc nhiều báu vật đúng yêu cầu và nhanh nhất sẽ là đội chiến thắng. Ghi chú: đảm bảo các đội phải đứng cách nữ hoàng khoảng cách nh nhau. Nữ hoàng có thể yêu cầu một số đồ vật nh: một chiếc bút màu đỏ/một chiếc khăn, một cái tất/ một cái thắt l- ng 20. Truyền th qua vai: dùng một tờ giấy bìa gập nhỏ để còn khoảng 25 cm x 5 cm. Yêu cầu mọi ngời đứng thành vòng tròn vai sát vai. Đề nghị mọi ngời truyền miếng bìa (lá th) bằng vai theo một chiều nhất định. Ngời nào làm rớt lá th sẽ bị phạt. 21.Bớc chân Trờng Sơn: Yêu cầu ngời chơi vỗ tay theo nhịp chân của ngời trởng trò khi chân ngời trởng trò chạm đất. Nếu ngời trởng trò không chạm chân xuống đất mà ngời chơi vỗ tay là phạm luật. Ngời bị phạm luật sẽ bị ra khỏi cuộc chơi. 22.Be, Síu, Túm Yêu cầu ngời chơi đứng thành vòng tròn đếm lần lợt. Khi đếm đến 3 phải đọc là Be , đến 6 - đọc là Síu , đến 8 - đọc là Túm . T ơng tự, khi đến 13 - đọc là M ời Be , 16 - đọc là M ời Síu , m ời túm . 23. Làm theo tôi nói Cầm tay nhau đi, xem ai có giận hờn gì. Cầm tay nhau đi, xem ai có giận hờn chi. Mình là anh em, có chi đâu mà giận hờn Cầm tay nhau đi, hãy cầm tay nhau đi Đề nghị lớp đứng thành vòng tròn vừa chơi vừa hát bài hát trên. Ngời trởng trò yêu cầu các hành động khác thay thế hành động cầm tay bằng cách vừa hát và vừa thay cụm từ cầm tay nhau đi bằng những hành động khác VD: Kề vai nhau đi hoặc kề l ng nhau đi hoặc Sờ tai nhau đi vv .Ng ời chơi vừa hát và vừa hành động nh yêu cầu. 24.Cua cắp Ngời chơi đứng thành vòng tròn. Tay trái xoè ra. Tay phải để ngón trỏ vào bàn tay xoè ra của ngời bên cạnh (giống trò chơi ù à ù ập). Ngời quản trò nói đi chợ, đi chợ . Ngời chơi hỏi mua gì? mua gì?. Ng ời quản trò có thể nói bất kỳ đồ mua sắm gì. Chú ý: sau mỗi từ, ngời quản trò lại nói lại đi chợ, đi chợ . Khi ng ời quản trò nói đến từ mua cua ng ời chơi phải : tay trái túm lấy ngón tay trỏ của ngời bên cạnh. Tay phải rút nhanh ra khỏi bàn tay ngời khác. Ai bị túm tay là ngời thua cuộc. 4 25. Bn tàu Chia thành các nhóm, mỗi nhóm gồm 3 ngời. Ba ngời này thuộc 1 con tàu. Đề nghị nhóm đặt tên cho tàu của mình. Ngời trởng trò gọi tên tàu đó, tàu đó có nhiệm vụ bắn tàu khác. Cách bắn tàu nh sau: - trong ba ngời phân công một ngời nói Lắc ; ng ời thứ hai Cắc ; ng ời thứ ba Bùm và đồng thời phải chỉ 1 tàu đồng thời gọi đúng tên tàu đó. - Tàu bị bắn tiếp tục bắn tàu khác giống nh cách nêu trên. Cứ thế vòng chơi tiếp tục. Tầu nào làm sai sẽ bị chìm, phải ngồi xuống và không đợc tham gia chơi. Đội nào còn lại cuối cùng là đội thắng. 26. õy l v iu Samba Ngi trng trũ va lm trũ va núi: õy l v iu Samba samba, mi ngũi phi va núi v va lm theo. Sau ú, ngi trng trũ li hi ngi khỏc theo anh v iu Sm ba nh th no, ngi c mi phi lm 1 ng tỏc khỏc (tay chõn, dỏng ng, dỏng nhy .). Ai lm ng tỏc trựng vi nhng ngi khỏc, ngi ú phm qui. Ln lt mi ht hc viờn xem h th hin v iu Sm ba nh th no 27.Bảy chớ đọc Học viên đứng thành vòng tròn lần lợt đếm số. Luật chơi nh sau: ngời chơi đọc to số, riêng đến số có từ bảy hoặc những số chia hết cho bảy ng ời chơi không đợc đọc số, thay vào đó là vỗ tay. Ai làm nhầm sẽ thua cuộc. VD: 1,2,3 .6, v tay (thay cho s 7 vì 7 chia hết cho 7) , 8, 9, 13, v tay (thay cho s 14 vì 14 chia hết cho 7) 28.Đặt tên mới cho bạn Ngời trởng trò nói: Tôi yêu tôi yêu Cả lớp đồng thanh hỏi: yêu ai, yêu ai Ngời trởng trò phải nói tên 1 ngời trong lớp và nhớ phải ghép 1 tính từ mô tả ngời đó bắt đầu bằng chữ cái trùng với tên ngời đó. VD: Yêu Hng hùng hổ/ hoặc yêu Nhung nhí nhảnh Sau đó ngời vừa đợc gọi tên phải tiếp tục cuộc chơi bằng cách nói: Tôi yêu tôi yêu. Cả lớp đồng thanh hỏi yêu ai yêu ai, ngời đó phải gọi tên một bạn trong lớp và ghép với 1 tính từ. Kéo dài cuộc chơi cho đến khi hầu hết mọi ngời trong lớp đều đợc gọi tên. Để cuộc chơi thú vị, học viên có thể nói tôi ghét, tôi ghét, cả lớp hỏi ghét ai ghét ai? Hoặc tôi nhớ tôi nhớ, cả lớp hỏi nhớ ai nhớ ai? 5 29.Ghép câu Phát cho mỗi ngời chơi 1 mảnh giấy (khoảng bằng 1/3 khổ giấy A4). Từng ngời chơi ghi tên mình lên tờ giấy. Ngời trởng trò nêu các câu hỏi, đề nghị ngời chơi ghi câu trả lời lên giấy. Lu ý: ngời chơi không chép câu hỏi mà chỉ ghi câu trả lời. Sau mỗi câu trả lời, đề nghị ngời chơi bỏ cách 1 dòng đến phần 2, ngời trởng trò đề nghị ngời chơi ghi câu hỏi vào chỗ bỏ cách dòng. Câu hỏi 1: Bạn tắm bao nhiêu lần trong vòng 1 năm Câu hỏi 2: Hãy mô tả con vật bạn yêu quí Câu hỏi 3: hãy mô tả con vật bạn ghét Sau khi ngời chơi đã trả lời hết câu hỏi trên, ngời trởng trò đề nghị tráo các thẻ giấy để ngời chơi sẽ cầm thẻ giấy của ngời khác. Ngời trởng trò tiếp tục hớng dẫn mọi ng- ời chơi vòng 2 bằng cách ghi vào những chỗ dòng trống 3 câu hỏi sau: Câu 1: Bạn đã yêu bao nhiêu lần Câu 2: Hãy mô tả ngời yêu cũ của bạn Câu 3: Hãy mô tả vợ bạn Sau đó , đề nghị ngời chơi lần lợt đọc thẻ giấy mình cầm (nhớ nói tên thẻ giấy đó thuộc về ai). Việc lắp ghép đó sẽ tạo nên điều thú vị. VD nh ngời học sẽ mô tả ngời yêu cũ của mình giống nh mô tả con vật mà mình yêu quí 30.Ghép câu Ai làm gì Với ai ở đâu thời gian nào II. Trò chơi xây dựng tinh thần hợp tác/tinh thần đồng đội trong lớp: (những trò chơi này, THV có thể linh hoạt sử dụng phục vụ vào nội dung bài học nếu phù hợp) 31. Phát huy nội lực: Chia 2 nhóm có số lợng ngời bằng nhau. Chọn một địa điểm có mặt sàn rộng, không vớng đồ đạc. Yêu cầu trong 5 phút, hai đội phải sử dụng những nguồn lực của chính mình tạo thành một sợi dây dài xếp xuống sàn. Đội nào xếp thành sợi dây dài nhất, đội đó chiến thắng. (ghi chú các đội không đợc lấy đồ chung của lớp học nh thớc kẻ, giấy .Học viên có thể sử dụng đồ cá nhân nh khăn quàng, thắt lng, túi xách .) 32. Dắt bạn ( theo từng đôi): Chuẩn bị khăn hoặc mảnh vải đủ dài và dầy để bịt mắt. Nên tổ chức trò chơi này ngoài trời nhng tránh những chỗ nguy hiểm hoặc có nhiều đồ vật cản trở. Chia học viên thành từng đôi. Những ngời cần tìm hiểu thêm 6 về nhau hoặc những ngời cần thúc đẩy hơn nữa mối quan hệ, hợp tác với nhau nên về cùng một đôi. Trong nhóm hai ngời, một ngời sẽ bị bịt mắt, vì vậy, ngời kia sẽ phải dắt tay bạn đi đến đích ngời trởng trò yêu cầu. Khi nhóm về đến đích lần đầu, trởng trò yêu cầu đổi vai. Ngời dắt bạn lại bị bịt mắt để ngời kia dẫn. Kết thúc trò chơi, ngời trởng trò nên hỏi một số câu hỏi để học viên phân tích về quá trình xây dựng sự tin tởng, mối quan hệ, tình cảm .với nhau thông qua trò chơi. VD: Cảm giác của bạn lúc bị bịt mắt nh thế nào? Ngời bạn mở mắt đã làm gì để giúp bạn về đích? Bạn cảm nhận gì về sự giúp đỡ của ngời bạn đó? 33. Đi tìm báu vật: Chia nhóm 2 hoặc 3. Mỗi nhóm có nhiệm vụ kiếm về một số đồ vật theo yêu cầu của tập huấn viên trong khoảng thời gian quy định. Nhóm nào kiếm đủ số đồ vật đúng qui định và sớm nhất là nhóm chiến thắng. 34. Xây dựng con thuyền chung : Chia nhóm. Mỗi nhóm có nhiệm vụ làm chung 1 con thuyền đáp ứng một số yêu cầu của tập huấn viên và trong một khoảng thời gian quy định với những nguyên vật liệu cho sẵn (VD chắc chắn nhất; tốn ít nguyên vật liệu nhất; Có thể thay thế con thuyền bằng những công việc khác để cả nhóm làm chung, VD ngôi nhà, bộ quần áo . ) 35. Trao và nhận : ngồi vòng tròn và vỗ tay theo chiều quy định VD từ trái sang phải. Từng ngời lần lợt vỗ tay (ngời trao) và quay nhìn ngời bên cạnh theo chiều quy định. Ngời ngồi cạnh - ngời nhận - phải vỗ tay cùng nhịp với ngời trao. Đảm bảo mọi ngời phải nhìn vào mắt nhau và vỗ tay cùng nhịp. Sau vài vòng trao và nhận, tốc độ vỗ tay phải nhanh dần. 36. Múa gậy: Cần chuẩn bị gậy tre/trúc và máy nghe nhạc. Chia học viên về nhóm 2 ngời. Phát cho mỗi nhóm 1 chiếc gậy tre/trúc (dài khoảng 90 100 cm). Bật nhạc, đề nghị mỗi ngời chỉ sử dụng 1 ngón tay để giữ gậy. Các nhóm múa gậy theo tiếng nhạc. Nhóm nào rơi gậy là nhóm thua. Trò chơi này cần sự hợp tác, hiểu nhau giữa các thành viên. 37. Kể chuyện tập thể: ngồi vòng tròn, mỗi ngời nói 1 câu, ngời sau phải nói tiếp hợp lôgíc với câu nói trớc để tạo thành 1 câu chuyện. 38. Ngời bạn bí mật : Trò chơi thờng bắt đầu vào ngày thứ 2 của khoá học khi mọi ngời đã thuộc tên nhau. Tập huấn viên ghi tên từng ngời trong lớp vào các thẻ giấy và gập lại. Trộn đều các thẻ giấy này. Sau đó đề nghị mọi ngời bắt thăm. Nếu bắt phải thẻ giấy ghi tên ai thì ngời có tên trong thẻ giấy trở thành ngời bạn bí mật của mình. Vì bí mật nên các cá nhân phải giữ bí mật, không thổ lộ với ngời khác. Mọi thành viên trong lớp có trách nhiệm quan tâm, chăm sóc, hỗ trợ bạn bí mật của của mình nhng phải đảm bảo không bị phát hiện. Điều này tạo không khí bí ẩn, bất ngờ, vui vẻ . mọi ngời trong lớp đều đợc ít nhất là một ngời chăm sóc, quan tâm. Nhiều khi để gây nhiễu các cá nhân phải quan tâm cùng một lúc đến rất nhiều ngời để không bị phát hiện. Ngày cuối cùng của khoá học, tập huấn viên cần tổ chức hoạt động để các đôi bạn bí mật tìm ra nhau. 7 39. Lá th khen ngợi: THV chuẩn bị số phong bì th bằng số lợng học viên và tập huấn viên trong lớp. THV phát phong bì cho học viên và yêu cầu họ ghi đầy đủ họ và tên lên mặt sau của phong bì. Sau đó, đề nghị mọi ngờidán các phong bì lên tờng vào ngày đầu khoá học (mặt sau của phong bì quay ra ngoài). Yêu cầu học viên trong lớp gửi những lời khen ngợi hoặc những điều mình thấy ấn tợng về những ngời có tên ghi trên phong bì. Những lời khen đó sẽ đợc viết vào 1 tờ giấy và bỏ vào phong bì của từng ngời. Cuối khoá học, từng ngời sẽ lấy phong bì về, trong đó có rất nhiều món quà , đó là những lời khen ngợi từ bạn bè và tập huấn viên. Có thể dành ít phút để từng ngời đọc lên ít nhất là 3 điều họ thấy rất thích từ những món quà của bè bạn. 40. Viết thiếp Có thể thay thế trò chơi lá th khen ngợi bằng việc đề nghị học viên viết những điều tốt đẹp vào thiếp và gửi tặng từng bạn trong lớp. THV chuẩn bị số bu thiếp bằng số lợng ngời trong lớp (kể cả tập huấn viên, quan sát viên .). Trò chơi này đợc sử dụng trớc khi kết thúc khoá học. Đề nghị cả lớp ngồi thành vòng tròn, mỗi ngời có 1 cây bút trong tay. Phát cho mỗi ngời một bu thiếp, đề nghị từng ng- ời ghi rõ tên đầy đủ của mình lên bu thiếp. Sau khi mọi ngời viết tên xong, đề nghị mọi ngời chuyển bu thiếp sang cho ngời ngồi sát bên tay phải mình. Khi cầm trong tay bu thiếp của ai thì ghi một điều tốt đẹp/ hoặc một điều mình rất thích/ hoặc học đợc từ bạn mình/ vào tấm bu thiếp. Tiếp tục chuyển các bu thiếp và ghi những lời tốt đẹp nh vậy đến khi bu thiếp quay về chính với ngời chủ. Ngoài cách trên, THV có thể tự tay viết tên từng ngời trong lớp lên từng bu thiếp. Bày các bu thiếp đó trên bàn ở góc lớp. Đề nghị HV trong giờ giải lao lên ghi những lời tốt đẹp vào từng bu thiếp để tặng bạn mình. 41. Tặng quà cho bạn: (có thể sử dụng trò chơi này khi kết thúc khoá học) THV mua đủ số quà cho học viên trong lớp. Có thể là những món quà nhỏ (VD khăn mùi xoa, dây đeo chìa khoá .). Học viên sẽ lần lợt lên tặng quà cho một ngời bạn trong lớp và trớc khi trao quà phải làm một điều theo yêu cầu ghi trong thẻ giấy THV đã chuẩn bị từ trớc. Lần lợt từng học viên lên bốc thăm xem mình sẽ tặng quà cho ai và phải làm điều gì. THV chuẩn bị trớc những thẻ giấy ghi tên học viên đợc nhận quà và yêu cầu ngời trao quà làm hoặc nói một điều gì đó cho ngời đợc nhận quà. THV nên ghi nhớ cá tính hoặc một đặc điểm thú vị của ngời đợc tặng quà để yêu cầu ngời trao quà làm một việc làm thú vị. VD: Chị Mai là ngời có nụ cời rất dễ thơng trong lớp, vì vậy trong thẻ giấy đề nghị ngời trao quà làm việc sau: Hãy nói với chị Mai về nụ cời của chị/hoặc hãy thể hiện một hành động thể hiện tình cảm của bạn đối với chị Mai.Hoc anh Hng là ngời có giọng hát rất hay, vì vậy thẻ giấy có thể đề nghị: Hãy thể hiện sự thán phục về giọng hát của anh Hng. Ghi chú: tránh ồ ạt tất cả mọi ngời cùng lên tặng quà. Lần lợt từng ngời lên tặng quà. Những ngời còn lại quan sát và chia vui cùng họ. 42. Chèo thuyền qua sông : Chia nhóm, mỗi nhóm khoảng 4-5 ngời. Mỗi nhóm có 2 tờ giấy to làm thuyền. Các thành viên trong từng nhóm phải ở trên con thuyền của mình. Từng nhóm có nhiệm vụ trèo thuyền đến đích đảm bảo mọi ngời không 8 bị ngã xuống nớc. Nhóm nào có tất cả các thành viên về đích trớc là nhóm chiến thắng. 43. Gắn bó: Chia nhóm, mỗi nhóm đứng trên 1 tờ giấy to, sau đó, tờ giấy đợc gấp nhỏ dần, đảm bảo các thành viên trong nhóm phải ở trên tờ giấy, không đợc dẫm chân ra bên ngoài. 44. Xếp hình : Chia nhóm, mỗi nhóm 4-5 ngời. Chuẩn bị cho mỗi nhóm một bộ tranh ghép hình. Tranh này đợc tháo và xếp lộn xộn. Nhiệm vụ của từng nhóm là : trong khoảng thời gian cho phép (5-7 phút) phải ghép thành bức tranh hoàn chỉnh. 45. Ngôi nhà của nhóm: chia HV thành những nhóm nhỏ. Phát các nguyên vật liệu cho từng nhóm, đảm bảo nguyên vật liệu nh nhau cho mỗi nhóm. Đề nghị trong 1 khoảng thời gian nhất định (VD 15 ph) các nhóm phải hoàn thành xong 1 ngôi nhà đảm bảo sự tham gia của mọi thành viên. Tiêu chí chấm điểm của ngôi nhà: (có thể linh hoạt, tuỳ thuộc vào mục đích của trò chơi) a. Vững chắc b. đẹp c. Tốn it nguyên vật liệu d. Hoàn thành đúng tiến độ thời gian 46. Bịt mắt dắt bạn (có một số học viên nhắm mắt, có một số học viên mở mắt. Những ngời mở mắt có nhiệm vụ hớng dẫn để những ngời nhắm mắt có thể vợt qua đợc những chớng ngại vật tập huấn viên đa ra). 47. Ai tính toán nhanh : Chia 2 đội. THV chuẩn bị khoảng 17 -21 bút. (Có thể thay thế bút bằng đũa hoặc lá cây hoặc những cái kẹo). Mỗi đội lần lợt lấy số bút, mỗi lần từ 1-2 bút. Đội nào lấy chiếc bút cuối cùng là đội thua. 48. Chuyển giao công nghệ: Chia lớp thành 2 đội. Phát cho mỗi thành viên của từng đội 1 chiếc tăm/hoặc 1 cái ống hút để ngậm ở miệng. Đề nghị trong vòng 1 phút mỗi đội lần lợt chuyển các sợi thun vòng từ ngời đầu tiên đến ngời cuối cùng thông qua sử dụng chiếc tăm/ống hút. Đảm bảo học viên không đợc dùng tay. Nếu đội nào để sợi thun vòng bị rơi, chiếc thun đó không đợc tính. Đội chiến thắng là đội chuyển đợc nhiều sợi thun nhất. 49. Xây tháp: chia lớp thành những nhóm nhỏ. Phát vật liệu cho các nhóm nh nhau: 20 cái ống hút, kéo, 1 tờ báo, băng dinh. Đề nghị trong vòng 20 phút nhóm phải xây xong 1 cái tháp đảm bảo: a. Tốn ít nguyên vật liệu b. Vững vàng c. Cao Sau khi các nhóm hoàn thành, ngời quản trò chấm điểm 9 50.Cắt hình trên báo và tính điểm THV chuẩn bị những tờ báo có nhiều hình quảng cáo. Đảm bảo số lợng tờ báo và những hình trên báo tơng đối đồng đều. Giao nhiệm vụ cho các nhóm cắt hoặc xé các hình trên báo và dán vào giây to theo yêu cầu và cách tính điểm nh sau: - điện thoại di động : 1 điểm/1 máy - TV: 2 điểm/1 máy - xe ô tô: 3 điểm/1 ô tô vv. Lu ý : những hình càng khó tìm càng đợc cao điểm Nhóm nào có điểm cao nhất là nhóm chiến thắng 51. Vừa hát và vừa làm trò (lời bài hát: Đờng quanh quanh, đờng quéo quéo, con đ- ờng nào cũng có lúc quanh queo. đờng quanh queo, đờng quéo quéo, con đờng nào cũng có lúc quanh queo). Thành viên đứng thành hàng dọc. Ngời quản trò đứng đầu hàng. Yêu cầu cả lớp hát bài hát trên và làm theo những hành động ngời quản trò làm. Ngời quản trò có thể vừa đi vừa bò hoặc chui qua những đồ vật xếp ở trên lớp . 52. Con cua con còng: Chia 2 đội đứng thành hai hàng đối mặt vào nhau, đội nọ cách đội kia khoảng 1 m. Lần lợt những ngời đầu cùng đấu với nhau bằng trò đấu tay (kiểu uyn đô toa). Quy định Quả đấm thắng Kéo; Kéo thắng Cái Lá; Cái Lá thắng Quả đấm. Bên nào có ngời thua, ngời đó bị loại ra cuộc chơi. Bên còn nhiều ngời hơn là bên chiến thắng. Trong quá trình chơi, cả hai nhóm cùng hát. Sau mỗi câu hát, hai ngời đầu của hai đội đấu tay. Ngời thua bị loại ra khỏi hàng . Bài hát nh sau: Kìa con cua với con còng đấu phép (đấu tay) Đấu bao nhiêu là con còng thu hết (đấu tay) Thế là con cua đã thua con còng (đấu tay) Thế là con cua đã thua con còng (đấu tay) 53.Tìm từ Con cào cào cắn cổ con cồ cộ Chia hai đội. Lần lợt mỗi đội đa ra 1 từ thay thế từ cắn . Yêu cầu: phải là 1 động từ bắt đầu bằng chữ C . Đội nào tìm từ trùng với những từ đã nêu tr ớc hoặc không có khả năng tìm đúng từ sẽ thua. Có thể thay thể cụm từ trên bằng bài hát Trăng sáng lòng em. Lòng em trăng sáng. Trăng sáng soi sáng cả lòng em Đề nghị ng ời chơi thay thế từ lòng bằng những từ khác chỉ bộ phận cơ thể, VD: ng ời , cằm , đùi . 54.Lật tay trong vòng tròn: 10 [...]... tiền, nhóm giỏi nhất sẽ đợc nhận tiền Rex 20 83 Tên trò chơi Mục đích Số ngời t/ gia Thời gian Dụng cụ Cách chơi Nguồn 84 Tên trò chơi Mục đích Số ngời t/ gia Thời gian Dụng cụ Cách chơi Nguồn 85 Tên trò chơi Mục đích Số ngời t/ gia Thời gian Dụng cụ Cách chơi Nguồn 86 Tên trò chơi 11 Đập vỡ bóng bay Tạo không khí thân thiện, cởi mở Tuỳ theo số lợng ngời trong nhóm, tuy nhiên từ 10 đến 15 phút là vừa Bóng... vào điểm xuất phát và bị quay tại chỗ một số vòng để cho mất phơng hớng Bớc 4 Khi trò chơi bắt đầu ngời trong từng nhóm sẽ dùng lời nói để hớng dẫn ngời của nhóm mình vợt chớng ngại vật Phạm Vi 24 Tên trò chơi Mục đích Số ngời t/ gia Thời gian Dụng cụ Cách chơi Nguồn Tên trò chơi Mục đích Số ngời t/ gia Thời gian Dụng cụ Cách chơi Nguồn Tên trò chơi Mục đích Số ngời t/ gia Thời gian 21 Những ngời nổi... chọn ra một đôi nam/nữ Bớc 3 Khi hô bắt đầu thì từng đôi một phải cùng nhau ăn hết quả táo cho nhanh (không đợc dùng tay giữ táo) Bớc 4 Đôi nào ăn nhanh nhất sẽ đợc thởng Phạm Vi 14 Bạn làm chức vụ gì 21 Mục đích Số ngời t/ gia Thời gian Dụng cụ Cách chơi Nguồn 87 Tên trò chơi Mục đích Số ngời t/ gia Thời gian Dụng cụ Cách chơi Nguồn 88 Tên trò chơi Mục đích Số ngời t/ gia Thời gian Dụng cụ Cách chơi. .. vào một lồng chim Ngời còn lại lại tiếp tục điều khiển 8 Kịch câm 19 Mục đích Số ngời t/ gia Thời gian Dụng cụ Cách chơi Nguồn 81 Tên trò chơi Mục đích Số ngời t/ gia Thời gian Dụng cụ Cách chơi Nguồn 82 Tên trò chơi Mục đích Số ngời t/ gia Thời gian Dụng cụ Cách chơi Nguồn Tạo không khí thân thiện, cởi mở Tuỳ số lợng ngời trong nhóm, tuy nhiên từ 10 đến 15 phút là vừa Học viên có thể tự tìm đạo cụ... 77 18 Tên trò chơi Mục đích Số ngời t/ gia Thời gian Dụng cụ Cách chơi 5 Giới thiệu tên Tạo không khí cởi mở, thân thiện Không hạn chế 20 30 phút Nguồn 78 TW Đoàn Tên trò chơi Mục đích Số ngời t/ gia Thời gian Dụng cụ Cách chơi 6 Ném bóng Canh tranh giữa các nhóm, tạo không khí cởi mở, khởi động Không hạn chế 15 20 phút Bóng bằng giấy tự tạo, số lợng tuỳ theo số ngời Bớc 1 Vẽ một vòng tròn trên bản... sau một tấm rèm hay cánh cửa Khi trò chơi bắt đầu, những vật thí mạng sẽ dơ chân, tay hoặc một bộ phận nào đó của cơ thể mình ra để cho các nhóm đoán Nhóm nào đoán nhanh, đúng sẽ nhận giải thởng Nguồn Phạm Vi Tên trò chơi Mục đích Số ngời t/ gia Thời gian Dụng cụ Cách chơi 24 Tìm kho báu Tăng khả năng giao tiếp, tinh thần đồng đội Nguồn Tên trò chơi Mục đích Số ngời t/ gia Thời gian Dụng cụ Cách chơi. .. đợc trang bị một chiếc thìa và một đĩa bánh ga tô hoặc bánh kẹo khác Khi ngời điều khiển hạ lệnh bắt đầu thì từng đôi một sẽ cho nhau ăn Đôi nào đút cho nhau chính xác nhất (mặt ít bẩn nhất) sẽ đợc thởng Phạm Vi 26 Tên trò chơi Mục đích Số ngời t/ gia Thời gian Dụng cụ Cách chơi Nguồn Tên trò chơi Mục đích Số ngời t/ gia Thời gian Dụng cụ Cách chơi 26 Viết tên không dùng tay Làm quen nhau một cách tự... viên một ống hút, mỗi nhóm một dây chun Bớc 1 Chia nhóm, xếp hàng đơn Bớc 2 Mỗi ngời ngậm một ống hút, một chiếc dây chun sẽ đợc giao cho ngời đầu hàng, các thành viên sẽ phải chuyền chiếc dây chun xuống cuối hàng càng nhanh càng tốt (chỉ đợc dùng mồm) Bớc 3 Các nhóm thi với nhau, có giải thởng Rex 23 91 Tên trò chơi Mục đích Số ngời t/ gia Thời gian Dụng cụ Cách chơi Nguồn Tên trò chơi Mục đích Số ngời... chai nớc Tạo không khí cởi mở, hợp tác (thích hợp cho những tập thể đã tơng đối cởi mở trong quan hệ) 5 phút 22 Dụng cụ Cách chơi Nguồn 90 Tên trò chơi Mục đích Số ngời t/ gia Thời gian Dụng cụ Cách chơi Nguồn Vỏ chai nớc khoáng Bớc 1 Chia nhóm, xếp hàng một Bớc 2 Mỗi nhóm cần một chai nớc (nên dùng chai nớc khoáng, vỏ nhựa) Bớc 3 Học viên trong từng nhóm dùng bất cứ bộ phận gì trên cơ thể để chuyền... diện, quan sát nhau trong vòng 2 phút Sau đó đứng quay lng lại nhau và tự thay đổi vị trí một đồ vật nào đó trên mình Khi thay đổi xong, các đôi lại đứng quay mặt lại với nhau và nói cho đối tác của mình biết có gì thay đổi ở đối tác của mình Rex 27 Tên trò chơi Mục đích Số ngời t/ gia Thời gian Dụng cụ Cách chơi Nguồn Tên trò chơi Mục đích Số ngời t/ gia Thời gian Dụng cụ Cách chơi 28 Thi bắt chớc . Phụ lục 3: Một số trò chơi sử dụng trong tập huấn I. Một số trò chơi khuấy động: 1. Đổi chỗ cho nhau : thành viên ngồi thành vòng tròn. Đảm bảo đủ. vòng tròn lần lợt đếm số. Luật chơi nh sau: ngời chơi đọc to số, riêng đến số có từ bảy hoặc những số chia hết cho bảy ng ời chơi không đợc đọc số, thay

Ngày đăng: 19/12/2013, 11:02

Hình ảnh liên quan

Mời 1 ngời lên và nhìn hình vẽ trên và sử dụng cách giao tiếp bằng lời nói để hớng dẫn cả lớp vẽ đợc hình trên - Một số trò chơi sử dụng trong tập huấn

i.

1 ngời lên và nhìn hình vẽ trên và sử dụng cách giao tiếp bằng lời nói để hớng dẫn cả lớp vẽ đợc hình trên Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bớc 2. Ngời chơi đứng thành hàng dọc cách bảng/ tờng 3 mét - Một số trò chơi sử dụng trong tập huấn

c.

2. Ngời chơi đứng thành hàng dọc cách bảng/ tờng 3 mét Xem tại trang 19 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan