Kết cấu của hoàng lê nhất thống chí

100 1.4K 5
Kết cấu của hoàng lê nhất thống chí

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh Trần Thị hà Diệu Kết cấu của hoàng nhất thống chí luận văn thạc sĩ ngữ văn Vinh - 2010 2 bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh Trần Thị hà Diệu Kết cấu của hoàng nhất thống chí chuyên ngành: văn học việt nam mã số : 60.22.34 luận văn thạc sĩ ngữ văn Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS. Trơng Xuân Tiếu Lời cảm ơn Hoàn thành luận văn này, tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo - PGS.TS. Trơng Xuân Tiếu - ngời đã tận tình hớng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu đề tài. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy giáo, cô giáo trong tổ Văn học Việt Nam, trong khoa Ngữ văn - Trờng Đại học Vinh đã đóng góp ý kiến cho tôi hoàn thành luận văn này và xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đã động viên, khích lệ, giúp đỡ tôi. Mặc dù bản thân đã nỗ lực cố gắng trong suốt quá trình nghiên cứu đề tài, nhng chắc chắn không tránh khỏi những sai sót nhất định. Kính mong nhận đợc những ý kiến, góp ý quý báu của các thầy giáo, cô giáo và những ngời quan tâm đến vấn đề này. Xin chân thành cảm ơn! Vinh, ngày 20 tháng 12 năm 2010 Tác giả Trần Thị Hà Diệu 3 Mục lục Trang Mở đầu 4 1. Lí do chọn đề tài .4 2. Mục đích nghiên cứu 7 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu .8 4. Lịch sử vấn đề .8 5. Phơng pháp nghiên cứu .16 6. Cấu trúc luận văn 16 Chơng 1 .17 Khái quát về khái niệm kết cấu và tác phẩm Hoàng nhất thống chí .17 1.1. Khái quát v khái ni m k t c u .17 1.2. Giới thiệu tác phẩm Hoàng nhất thống chí .21 1.2.1. Về tác gi Ngô Thì Chí (1753 - 1788) .22 1.2.2. Về tác giả Ngô Thì Du 23 1.2.3. Về tác giả Ngô Thì Nhậm .23 1.2.4. Về tác giả Ngô Thì Thiến .24 Chơng 2 .27 Đặc điểm kết cấu văn bản và kết cấu hình tợng của tác phẩm Hoàng nhất thống chí 27 2.1. Kết cấu văn bản 27 2.1.1. Kết cấu toàn tác phẩm .28 2.1.2. Kết cấu trong mỗi hồi .36 2.2. Kết cấu hình tợng .42 Chơng 3 .52 Kết cấu bên trong của tác phẩm 52 Hoàng nhất thống chí .52 3.1. Kết cấu dựa trên đặc trng thể loại tiểu thuyết chơng hồi .52 3.2. Kết cấu dựa trên mối quan hệ giữa biến cố lịch sử và nhân vật lịch sử .59 3.3. Kết cấu dựa trên đặc điểm thời gian và không gian 69 3.4. M i quan h gi a k t c u v i nh ng y u t ngh thu t khỏc trong Ho ng Lờ nh t th ng chớ 78 Tài liệu tham khảo 96 Mở đầu 1. Lí do chọn đề tài 1.1. Chế độ phong kiến Việt Nam có dấu hiệu khủng hoảng từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XVIII và thực sự sụp đổ ở thế kỷ XIX. Sự khủng hoảng trầm trọng 4 đó đã ảnh hởng lên tất cả các phơng diện của đời sống, từ kinh tế, chính trị cho đến những giá trị tinh thần. Phát triển trong điều kiện xã hội nh thế, văn học trung đại Việt Nam giai đoạn này vừa kế thừa di sản văn học dân tộc của những thế kỷ trớc, vừa có sự chuyển biến mạnh mẽ. Những tác phẩm văn xuôi - văn học chữ Hán xuất hiện nhiều với nội dung phong phú. Văn xuôi bằng chữ Hán đợc du nhập vào Việt Nam khá sớm, trong thời Bắc thuộc (179 TCN đến 938 sau CN). Bọn thống trị ngoại bang dùng chữ Hán làm văn tự chính thống. Khi nhà nớc phong kiến Việt Nam giành đợc chủ quyền, chữ Hán nói chung và văn xuôi nói riêng cũng đợc nhà nớc phong kiến dân tộc coi là thứ chữ chính thức. Trong các triều đại từ Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần .; ngoài việc dùng văn xuôi trong công việc hành chính, chúng ta còn thấy các bài minh trên chuông, khánh, hay các bài văn bia đều đợc viết bằng văn xuôi. Điểm lại một số tác phẩm văn xuôi mang tính chất văn học xuất hiện từ thế kỷ X đến thế kỷ XVIII nh là: Việt điện u linh tập, Lĩnh Nam chích quái, Thánh Tông di thảo, Truyền kỳ mạn lục . Và cả Khoỏ h lc, mt tỏc phm vit v o Pht, rồi Quân trung t mnh tp, mt tp t lnh cũng đều đợc các tác giả viết bằng chữ Hán. Sang cuối thế kỷ XVIII, đầu thế kỷ XIX, tác phẩm văn xuôi bằng chữ Hán xuất hiện ngày càng nhiều. Tiêu biểu nh: Truyền kỳ tân phả, Thợng kinh ký sự, Sơn c tạp thuật, Vũ trung tùy bút . đặc biệt là Hoàng nhất thống chí. 1.2. Hoàng nhất thống chí của Ngô gia văn phái nổi lên nh một kiệt tác, tập đại thành của nền văn xuôi chữ Hán Việt Nam. Bởi tác phẩm đã tái hiện đợc diện mạo của thời kỳ bão táp nhất trong lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam - giai on cui th k XVIII, đầu th k XIX. Đó là thời kỳ mà cuộc đấu tranh giai cấp và cuộc đấu tranh dân tộc đều diễn ra gay gắt, quyết liệt. Cha bao giờ các tập đoàn phong kiến thống trị bộc lộ đầy đủ sự sa đọa, tàn ác, suy thoái 5 nh tập đoàn phong kiến - Trịnh. Cha bao giờ các cao trào đấu tranh của quần chúng nhân dân mà đỉnh cao chói lòa là phong trào Tây Sơn giành thắng lợi nh lúc này. 1.3. Trong lịch sử văn học dân tộc cũng nh trong tâm lý độc giả, ngời ta th- ờng coi trọng thơ phú, mà xem nhẹ văn xuôi. Nhng khi Hoàng nhất thống chí ra đời thì nó nh chiếc chìa khóa cởi bỏ những quan niệm bảo thủ kia. Độc giả mọi thế hệ đón nhận tác phẩm với niềm say mê thích thú, bởi Hoàng nhất thống chí thực sự là một tác phẩm có giá trị về cả nội dung lẫn hình thức. Hoàng nhất thống chí là một cuốn tiểu thuyết chơng hồi có qui mụ ca mt b s thi. Vi ni dung hin thc kt hp vi bỳt phỏp ngh thut sinh ng, hp dn, Hong Lờ nht thng chớ xng ỏng c coi l b tiu thuyt c ỏo cú giá trị về hai mặt: lịch sử và văn học. Bởi vậy, có nhiều ý kiến cho rằng, không biết nên gọi tác phẩm này là văn học, hay sử học. Nhiều lập luận đ- ợc đa ra, và có ngời còn tự ý thay đổi bố cục tiểu thuyết này khi dịch từ chữ Hán sang chữ Việt Nam hiện đại. Tất cả không ngoài mục đích là phân định rõ ràng đặc trng thể loại cho Hoàng nhất thống chí. Đó là việc làm cần thiết mà giới nghiên cứu văn chơng đã làm, nhng không đi đến kết luận cuối cùng. Thật khó để có thể chiết tự một cách cụ thể bởi tác phẩm là sự hội tụ của cả Văn, Sử và Triết học. Chính sự đan xen, kết hợp này đã làm nên sức hấp dẫn của Hoàng nhất thống chí. 1.4. Từ trớc đến nay, xung quanh tác phẩm Hoàng nhất thống chí có nhiều công trình với những hớng nghiên cứu khác nhau. Nhng, phần lớn họ th- ờng hớng vào phân tích tác phẩm, hoặc so sánh với những tiểu thuyết chơng hồi trong nền văn học dân tộc, hoặc với văn học Trung Quốc ., mà ít quan tâm đến nghệ thuật kết cấu. Nghiên cứu kết cấu trong Hoàng nhất thống chí chính là đi sâu khám phá cái nhìn tinh tế, sâu sắc, đầy sáng tạo của các tác giả dòng họ Ngô thì ở hai 6 phơng diện: kết cấu vn bn trn thut và kết cấu hình tợng, cùng t chc không gian, thi gian trong tác phm. Việc tìm hiểu kết cấu giúp ta không chỉ thấy đợc tổ chức tác phẩm, không chỉ giới hạn ở sự tiếp nối bề mặt, ở những t- ơng quan bên ngoài giữa các bộ phận chơng đoạn, mà còn hiểu đợc sự liên kết bên trong bao gồm: hệ thống nhân vật, tính cách nhân vật, các tuyến nhân vật, không gian, thời gian nghệ thuật. Kết cấu Hoàng nhất thống chí còn cho ta thấy đợc tài năng và phong cách độc đáo của Ngô gia văn phái. 2. Mục đích nghiên cứu 2.1. Hoàng nhất thống chí có nghĩa là ghi chép về sự thống nhất thiên hạ của nhà Hậu Lê. Song, thực chất tác phẩm lại phản ánh hai sự kiện lớn nhất trong lịch sử nớc ta cuối thế kỷ XVIII. Đó là sự sụp đổ không gì cứu vãn nổi của nhà nớc phong kiến - Trịnh và sức mạnh phi thờng, công lao to lớn đối với đất nớc của phong trào Tây Sơn. Vì vậy, nhiều nhà nghiên cứu hay nhầm lẫn, cho Hoàng nhất thống chí là một tiểu thuyết lịch sử giống nh Tam Quốc, Thuỷ Hử của Trung Quốc. Nhng, nếu đi sâu vào đặc trng nghệ thuật kết cấu của nó mới thấy rằng đó không chỉ là một tác phẩm sử học, mà còn là một tác phẩm văn học có giá trị. ở đây, tất cả những sự kiện lịch sử chính xác nh trong một tác phẩm sử học không phải đợc kể lại một cách khô khan, trần trụi mà đợc nhà văn dựng lên thành những bức tranh cụ thể, sinh động. 2.2. Qua việc tìm hiểu khái niệm kết cấu của tác phẩm và đi sâu tìm hiểu một số công trình nghiên cứu về Hoàng nhất thống chí, luận văn sẽ làm rõ những đặc điểm kết cấu của tác phẩm trên những phng din: kết cu vn bn trn thut, kt cu hỡnh tng, t chc khụng gian, thi gian. Từ đó thấy đợc giá trị hiện thực độc đáo, đóng góp to lớn mà Ngô gia văn phái đã làm đợc cho văn xuôi Việt Nam thời trung đại nói riêng, văn học dân tộc nói chung và vận dụng tốt hơn trong nghiên cứu cũng nh học tập, giảng dạy tại trờng phổ thông. 7 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Hoàng nhất thống chí là tác phẩm văn xuôi chữ Hán thành công trên nhiều phơng diện và có những đóng góp nhất định cho tiến trình phát triển văn xuôi tự sự trung đại. Nh tên đề tài đã nói, chúng tôi hớng tới tìm hiểu nghệ thuật kết cấu trong Hoàng nhất thống chí, hớng phân tích kết cấu trên phơng diện nội dung và hình thức, so sánh với những yếu tố nghệ thuật khác trong tác phẩm để thấy đợc sức hấp dẫn của nó. 3.2. Để thực hiện đề tài này chúng tôi lựa chọn bản dịch Hoàng nhất thống chí của hai dịch giả Nguyễn Đức Vân và Kiều Thu Hoạch. So với những bản dịch khác thì nó có tính chính xác và độ tin cậy rất cao. 4. Lịch sử vấn đề Có thể khẳng định rằng, bên cạnh những tác phẩm văn xuôi chữ Hán thi trung i t th k X n th k XIX ca vn hc Vit Nam, Hoàng nhất thống chí đã đạt đợc những thành công xuất sắc mà không tác phẩm nào có đợc. Viết về Hoàng nhất thống chí có biết bao bài viết, bao nhiêu công trình nghiên cứu đã ra đời. Mỗi ngời một cách nghĩ, một cách cảm nhận, đánh giá, nhận xét khác nhau. Nhng dù ở góc độ nào, những công trình đó đều đánh giá cao s thnh cụng ca tỏc phm Hong Lờ nht thng chớ về mt cứ liệu lịch sử và giá trị nghệ thuật. Đồng thời các nhà nghiên cứu cũng khẳng định sự đóng góp của Hoàng nhất thống chí đối với văn xuôi Việt Nam thời trung đại. Cỏc nh s hc cú th tỡm thy õy nhng t liu lch s quớ giỏ m khụng ti liu lch s no cú c v giai on lch s cui th k XVIII, u th k XIX. Cỏc nh nghiờn cu vn hc cú th tỡm thy trong tỏc phm ny nhng bng chng v s trng thnh ca vn xuụi Vit Nam núi chung v tiu thuyt chng hi núi riờng. 8 4.1. Cuốn Phê bình, bình luận văn học (1998), Nhà xuất bản Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh, tuyển chọn và trích dẫn những bài phê bình, bình luận văn học của nhiều nhà văn, nhà nghiên cứu Việt Nam. Tiêu biểu là bài viết về Hoàng nhất thống chí của Phạm Tú Châu: Đọc lại Hoàng nhất thống chí, (trích Tạp chí Văn học số 2 - 1979). Tác giả một lần nữa đánh giá cao về mặt t liệu lịch sử phong phú, cũng nh về mặt nghệ thuật xây dựng nhân vật trong Hoàng nhất thống chí. Tuy nhiên, điểm nhấn trong bài viết này là, Phạm Tú Châu đi sâu nghiên cứu những t liệu xoay quanh âm mu thôn tính nớc ta của giặc Thanh cùng những hình tợng nhân vật tiêu biểu cho thiên triều. Tác giả tập trung phân tích hồi thứ 12 trong sách Hoàng nhất thống chí, với hai sự kiện lịch sử quan trọng: sứ thần qua đất Bắc xin quân Tôn đốc bộ tới ải Nam truyền hịch Và khẳng định: ý nghĩa thời sự mới mẻ của cuốn sách chính là bắt nguồn từ hai sự kiện quan trọng đó [33, 20]. Chiêu Thống cõng rắn cắn gà nhà - mở đầu cho một tấn bi hài kịch. Kéo theo đó, một loạt nhân vật sẽ xuất hiện với tất cả vẻ linh hoạt khác thờng. Phạm Tú Châu chú ý nhiều nhất ở những nhân vật thuộc quân gióc tóc. Trớc hết là Tôn Sĩ Nghị - tổng đốc hai tỉnh Quảng Đông và Quảng Tây. Vừa nghe tin báo sứ thần nớc Nam sang cầu viện, Tôn đại nhân đã sung sớng thốt lên: Hoặc giả trời khiến nớc ấy lại làm quận huyện của Trung Quốc chăng?. Một lời đó thôi đã đủ khiến ngời đọc mờng tợng đợc bộ mặt đầy thoả thuê của ngài tổng đốc. Đấy cũng là tâm trạng chung của những kẻ bấy lâu nay chuyên dòm ngó nớc ta, chỉ còn chờ vào một cái cớ [33, 21]. Tiếp đó là Vua Càn Long, tính cách nôn nóng, hung hăng, trắng trợn của Tôn Sĩ Nghị đã gặp sự bình tĩnh, khôn ngoan, nham hiểm của Càn Long. Cái lạnh không làm nguội cái nóng, trái lại, khác nào nớc lạnh đổ vào đá nung, cả hai hoà vào nhau, quyện lấy nhau và cùng sôi sục một dã tâm chung, đó là mu đồ bành trớng [33, 23]. Sự 9 xuất hiện của Tôn Vĩnh Thanh cũng là một điều thú vị. Tác giả nhận xét: Ba tính cách, hai chủ trơng, một trái tim đen tối. Chỉ bằng đôi ba trang sách trình bày một cách khách quan, giản dị, các tác giả Hoàng nhất thống chí đã cho ngời đọc ấn tợng mạnh mẽ, sâu sắc về trái tim đen đó, mặc dù nó thờng đợc che đậy bằng những lời nói đỏ [33, 25]. Nh vậy thông qua bài viết này, Phạm Tú Châu đã bàn đến vấn đề lâu nay ít đợc chú ý nghiên cứu đầy đủ; đó là nhng t liệu xung quanh âm mu thôn tính n- ớc ta cùng những nhân vật tiêu biểu cho triều Thanh. 4.2. Trên Tạp chí Văn học (Số 9 - 1986), Đỗ Đức Dục với bài viết: Tính cách điển hình trong Hoàng nhất thống chí , đã khẳng định: Sức mạnh của chủ nghĩa hiện thực trong Hoàng nhất thống chí biểu lộ ra trong sự trái ngợc giữa ý định chủ quan của các tác giả với nội dung cụ thể của tác phẩm. Đồng thời khẳng định các nhân vật lịch sử trong tác phẩm c xây dựng thành nhân vật văn học là nhân vật mang tính cách điển hình. Trong bài viết này, Đỗ Đức Dục chủ yếu đi vào phân tích hai tính cách điển hình là Nguyễn Huệ và Nguyễn Hữu Chỉnh; mặc dù trong Hoàng nhất thống chí đã trình bày nh cả một phòng triển lãm những nhân vật nhiều hạng, muôn hình, muôn vẻ, đa dạng mà sinh động. Với nhân vật Nguyễn Hữu Chỉnh, Đỗ Đức Dục cho rằng: Đã đạt đến tính cách điển hình ở một trình độ khá cao, nói lên bớc tiến quan trọng của văn học hiện thực chủ nghĩa thời mạt. Cho dù các tác giả chỉ có ý thức đến mức độ nào trong việc thể hiện nhân vật quái kiệt đó, rõ ràng là tính cách của Nguyễn Hữu Chỉnh đợc trình bày với một sự phân tích tỉ mỉ, khá khoa học [12, 33]. Bàn về nhân vật với tính cách điển hình trong Hoàng nhất thống chí mà không nói tới hình tợng Nguyễn Huệ, một thành công khác của tác phẩm thì thật là một thiếu sót. Theo tác giả của bài viết này, thì các tác giả của Ngô gia văn phái đã: Vẽ lên đợc hai phơng diện thống nhất của con ngời Nguyễn Huệ: 10

Ngày đăng: 19/12/2013, 10:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan