Nghiên cứu hiệu quả ứng dụng một số bài tập nhằm phát triển khả năng mềm dẻo cho nam học sinh khối 10 trường THPT nghĩa đàn nghệ an

37 864 3
Nghiên cứu hiệu quả ứng dụng một số bài tập nhằm phát triển khả năng mềm dẻo cho nam học sinh khối 10 trường THPT nghĩa đàn nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời cảm ơn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo Trần Thị Tịnh đà tận tình hớng dẫn,chỉ đạo, giúp đỡ hoàn thành luận văn tốt nghiệp cuối khoá Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Khoa Giáo dục thể chất Trờng Đại học Vinh thầy, cô giáo em học sinh Trờng THPT Nghĩa Đàn đà tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành đề tài cách thuận lợi Xin cảm ơn bạn bè đồng nghiệp đà giúp trình thu thập, xử lý số liệu Do điều kiện thời gian hạn chế nên đề tài không tránh khỏi sai sót Vậy mong đợc góp ý thầy cô giáo bạn bè đồng nghiệp Một lần xin chân thành cảm ơn Vinh, tháng năm 2003 ngời thực Thái Văn Phúc Mục Lục Nhận xét giáo viên hớng dẫn: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… NhËn xÐt cña héi ®ång khoa häc : …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… I Đặt vấn đề Ngày thể dục mét bé phËn cđa hƯ thèng gi¸o dơc thĨ chÊt huấn luyện thể thao Thể dục có vị trí quan trọng phát triển hoàn thiện mặt thể chất chuẩn bị cho ngời bớc vào sống, học tập, lao động b¶o vƯ tỉ qc víi hiƯu qu¶ cao ë nớc ta, thể dục môn khoa học giáo dục, đợc hình thành sở nguyên lí giáo dục chủ nghĩa Mác - Lê Nin t tởng Hồ Chí Minh Chủ tịch Hồ Chí Minh đà dạy: ngời vốn quý xà hội, bảo vệ tăng cờng sức khoẻ cho ngời nhiệm vụ trọng tâm, nhiệm vụ hàng đầu nghành thể dục thể thao. Trong năm gần với đờng lối lÃnh đạo Đảng Đổi mới, mở cửa giáo dục đào tạo đợc xem quốc sách hàng đầu Giáo dục thể chất đợc Đảng quan tâm sâu rộng toàn diện hơn: Chăm lo cho ngời mặt thể chất trách nhiệm toàn xà hội, cấp nghành, đoàn thể đặc biệt công tác giáo dục thể chất học đờng (Văn kiện Đại hội Đảng CSVN) Để thực nhiệm vụ đó, nghành thể dục thể thao cần phải đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng khoa học nhằm nâng cao chất lợng đào tạo Việt Nam quốc gia phát triển, theo thay đổi mặt đời sống, văn hoá, xà hội đặc biệt thể dục thể thao có chuyển biến rõ rệt nâng cao uy tín trờng quốc tế Cũng nh môn thể thao khác, thể dục nằm chơng trình thi đấu đại hội thể dục thể thao, nhng nớc ta cha đạt đợc thành tích cao Hiện thể dục nằm chơng trình giáo dục thể chất trờng Đại học, cao đẳng chuyên không chuyên nghµnh thĨ dơc thĨ thao ThĨ dơc cã néi dung đa dạng phong phú kỷ thuật phức tạp Nó đòi hỏi ngời tập phải trang bị cho đầy đủ mặt: Thể lực, ý chí, lòng dũng cảm, thể lực chung chuyên môn Các tè chÊt thĨ lùc nh: Søc nhanh, søc m¹nh, mỊm dẻo, khả phối hợp vận động có ảnh hởng lớn đến việc hoàn thiện tiếp thu kỹ kỹ xảo trình học động tác Trong tố chất khả mềm dẻo có vai trò quan trọng, có ảnh hởng tới khả thực động tác với biên độ lớn, điều kiện để tiến hành động tác với chất lợng tốt, sở giúp tiếp thu đợc nhiều động tác khác Theo học thuyết huấn luyện D Harre: Nếu khả mềm dẻo khớp không đợc phát triển đầy đủ dẫn đến khó khăn thiếu sót sau: - Không thể học đợc nhiều kỹ năng, kỹ xảo vận động kéo dài tốc độ lĩnh hội hoàn thiện kỹ năng, kỹ xảo - Dễ xẩy chấn thơng cho ngời tập - Hạn chế phát triển tố chất thể lực khả phối hợp sử dụng hết đợc trình độ chúng Nếu ngời tập hay vận động viên có dự trữ khả mềm dẻo tiến hành tập mạnh hơn, nhanh hơn, dễ dàng hấp dẫn Nh ý kiến chuyên gia nớc: Khả mềm dẻo nh khả chuyên môn thể dục Biểu mềm dẻo không tËp trung ë mét bé phËn c¬ thĨ, mét khíp đó, mà phải có phát triển độ mềm dẻo nhiều khớp Khả mềm dẻo cần đợc phát triển lứa tuổi thiếu niên, phơng diện sinh lý, giải phẩu học thấy tuổi cao hệ thống xơng, tiến đến giai đoạn ổn định, việc tác động để mở biên độ khớp, kéo giÃn dây chằng khó khăn Nhận thấy nhiều thiÕu sãt viƯc trang bÞ vỊ tè chÊt mỊm dẻo thông qua quan sát, nhận xét nhiều giáo viên thể dục: Sinh viên thực động tác với biên độ không lớn, thiếu tính mềm mại, tính nhịp điệu, đặc biệt tiếp thu chậm khó khăn Để tạo tiền đề sở, vấn đề đặt cần nghiên cứu hiệu ứng dụng số tập nhằm phát triển khả mềm dẻo cho học sinh THPT đáp ứng đòi hỏi đặt chơng trình giáo dục thể chất Vấn đề khả mềm dẻo từ lâu đà đợc nhiều tác giả nớc nghiên cứu khẳng định tầm quan trọng Nhng nghiên cứu hiệu ứng dụng số tập nhằm phát triển khả mềm dẻo cho nam học sinh khối 10 cha có tác giả đề cập nghiên cứu Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn tầm quan trọng nó, để góp phần nâng cao chất lợng học tập môn thể dục nâng cao trình độ ph¸t triĨn thĨ chÊt cho nam häc sinh khèi 10 tiến hành đề tài: Nghiên cứu hiệu ứng dụng số tập nhằm phát triển khả mềm dẻo cho nam học sinh khối 10 trờng THPT Nghĩa Đàn II Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu: Trên sở nghiên cứu xác định khả mềm dẻo nam học sinh khối 10, áp dụng số tập lựa chọn phát triển khả mềm dẻo cho nam học sinh khối 10, góp phần nâng cao hiệu học thể dục chất lợng đào tạo môn học giáo dục thể chất trờng THPT Nghĩa Đàn - tỉnh Nghệ An Nhiệm vụ nghiên cứu: Để thực mục đích nghiên cứu đề tài đà đặt phải tiến hành giải nhiệm vụ sau: - Nhiệm vụ 1: Xác định số mỊn dỴo cđa nam häc sinh khèi 10 trêng THPT Nghĩa Đàn - Nhiệm vụ 2: Hiệu ứng dụng số tập nhằm phát triển khả mềm dỴo cho nam häc sinh khèi 10 trêng THPT NghÜa Đàn III Phơng pháp, tổ chức nghiên cứu: Phơng pháp nghiên cứu: Để giải nhiệm vụ đặt đề tài sử dụng phơng pháp nghiên cứu sau: 1.1 Phơng pháp đọc phân tích tài liệu tham khảo: Phơng pháp đợc sử dụng suốt trình nghiên cứu đề tài, từ lúc chọn đề tài đến hoàn thành luận văn tốt nghiệp Các tài liệu đợc sử dụng để tham khảo bao gồm: - Một số văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc - Tuyển tập công trình khoa häc thĨ dơc thĨ thao cđa khoa thĨ dơc trêng Đại học Vinh xuất kỷ niệm 40 năm ngày thành lập trờng (10 - 1999) - Các sách giáo khoa sách dịch môn lý luận phơng pháp giáo dục thể chất - Học thuyết huấn luyện phơpng pháp giáo dục thể chất dùng cho trờng Đại học không chuyên thể thao - Mục tiêu đào tạo nhà trờng Đại học Vinh - Chơng trình môn học thể dục trờng THPT - Giáo trình phơng pháp giảng dạy môn thể dục - Tâm lý học thể dục thể thao - Các sách tài liệu phơng pháp toán học thống kê thể dục thể thao - Mộ số sách giáo khoa giải phẩu học, sinh lý học y học dùng cho sinh viên chuyên nghành thể dục thể thao - Một số luận văn khoa học sinh viên chuyên nghành thể dục trờng Đại học Vinh 1.2 Phơng pháp vấn: Phơng pháp đợc sử dụng luận văn khoa học với mục đích thu thập thông tin liên quan đến vấn đề nghiên cứu Hình thức vấn đợc lựa chọn vấn gián tiếp phiếu hỏi Mẫu phiếu hỏi câu hỏi đợc trình bày phần phụ lục luận văn khoa học Nội dung phiếu hỏi gồm hai câu tập trung vào số vấn đề nh sau: - Sự cần thiết phải phát triển khả mềm dẻo cho nam học sinh khối 10 - Nên lựa chọn tập dới để phát triển khả mềm dẻo cho nam học sinh khối 10 Chúng đà tiến hành vấn 20 giáo viên để thu đợc thông tin cần thiết, xác câu hỏi phiếu đà chuẩn bị sẵn phơng án trả lời, tạo điều kiện thuận tiện cho ngời đợc pháng vÊn Sau thu thËp phiÕu hái chóng t«i đà sử dụng phơng pháp toán học thống kê để xử lý kết nghiên cứu 1.3 Phơng pháp quan sát s phạm: Là quan sát mặt khác trình học tập, giảng dạy Phơng pháp quan trọng giúp quan sát tợng trực tiếp học sinh Căn vào đối tợng, lứa tuổi, tâm lý, trình độ riêng biệt trớc lúc bắt đầu tập luyện Dùng nhiều ngời để quan sát, đối chứng 1.4 Phơng pháp dùng tập kiểm tra: Để đánh giá khả mềm dẻo nam học sinh khối 10 nghiên cứu đà sử dụng thử sau: 1.4.1 Đánh giá ®é linh ho¹t cđa vai: * Xoay khíp vai b»ng gậy thể dục (đơn vị cm) - T chuẩn bị: Thân ngời đứng thẳng, hai tay duỗi thẳng nắm mét gËy thĨ dơc dµi 115 cm ë tríc bơng - Cách thực hiện: Nâng gậy qua đầu sau lng, thân ngời căng hình cánh cung đến mức tối đa, sau dùng cánh tay dịch chuyển hai nắm tay lại với - Yêu cầu thực hiện: Giữ thân ngời căng hình cánh cung mức tối đa, hai cánh tay duỗi thẳng, thực gắng sức tối đa tính khoảng cách hai tay nắm thuận vào gậy (vào phía hai ngón tay cái) Khoảng cách nhỏ độ linh hoạt khớp vai lớn Cách tính số độ dẻo: I = d R I: Chỉ số độ dẻo d: Khoảng cách hai nắm tay R: Độ rộng vai 1.4.2 Đánh giá độ linh hoạt cột sống: * Tự đứng bục cao gập thân trớc (đơn vị cm) - T chuẩn bị: Thân ngời đứng thẳng bục thể dục, hai bàn chân thẳng hớng trớc sát nhau, hai tay thả lỏng tự nhiên - Cách thực hiện: Gập thân trớc, chân thẳng, đầu ngón tay chạm vào bảng chia độ - Yêu cầu thực hiện: Chân giữ thẳng, thực gắng sức gập sâu tối đa (dừng giây mức độ đạt đợc) giá trị đo đạc ở mức đầu ngón tay chạm tới bảng chia độ (cm) 1.4.3 Đánh giá độ linh hoạt khớp hông: * Xoạc dọc (đơn vị cm) - T chuẩn bị: Chân trớc chân sau đứng đờng thẳng, khoảng cách hai chân rộng hai vai, thân ngời vuông góc với hớng xoạc - Cách thực hiện: Từ từ hạ thấp trọng tâm xuống, hai chân xoạc đờng thẳng thân ngời vuông góc với hớng xoạc - Yêu cầu thực hiện: Hai chân thẳng, hạ thấp trọng tâm xuống, thực gắng sức đến mức tối đa đo khoảng cách từ mông đến mặt đất * Khống chế dọc chân thuận (đơn vị độ) - T chuẩn bị: Đứng cạnh thang gióng vai vuông góc với thang gióng - Cách thực hiện: Nâng cao chân phía trớc lên cao hết mức - Yêu cầu thực hiện: Khi thực chân trụ thẳng, chân nâng lên mũi chân duỗi, đầu gối thẳng, thực gắng sức đến mức tối đa, giữ vững giây Dùng compa dài có gắn thớc đo độ để đo góc mà hai chân tạo * Khống chế ngang chân thuận (đơn vị độ) - T chuẩn bị: Đứng cạnh thang gióng, vai vuông góc với thang gióng - Cách thực hiện: Dùng sức mạnh chân, nâng cao chân phía trớc lên cao hết mức - Yêu cầu thực hiện: Chân trụ thẳng, chân nâng lên mũi chân duỗi, gối thẳng Thực gắng sức đến mức tối đa, giữ vững vòng giây, dùng compa có gắn thớc đo độ để đo góc mà hai chân tạo Trớc tiến hành thử nghiệm kiểm tra, đà lập biên ghi kết thực đối tợng nghiên cứu Các số liệu thu đợc xử lý toán học thống kê 1.5 Phơng pháp thực nghiệm s phạm: Để kiểm nghiệm tập phát triển khả mềm dẻo đợc lựa chọn, sau xây dựng xong hệ thống tập, đà lựa chon 32 em học sinh nam lớp 10A đợc chia lµm hai nhãm Nhãm thùc nghiƯm gåm 16 em, nhãm đối chứng 16 em Thực nghiệm s phạm đợc thể theo hình thức so sánh song song hai nhóm học sinh Trớc thực nghiệm s phạm xác định số khả mềm dẻo hai nhóm học sinh ghi vào biên Trong giai đoạn tập nhóm thực nghiệm tập theo hệ thống tập mới, nhóm đối chiếu tập theo phơng pháp cũ nh năm học trớc, giáo viên thể dục trờng Nghĩa Đàn đà thực Cuối giai đoạn thực nghiệm, tiến hành kiểm tra lực mềm dẻo sau thực nghiệm hai nhóm 1.6 Phơng pháp toán học thống kê: Để xử lý kết nghiên cứu thu đợc qua điều tra thực nghiệm, đà sử dụng phơng pháp toán học thống kê Các công thức đợc sử dụng: - Công thức tính số trung bình cộng: n X = - Công thức tính độ lệch chuẩn: x i =1 n i khoảng cách hai nắm tay ngắn nhÊt nhãm I lµ 53.18 - 1.79 = 51.39 cm HÖ sè biÕn sai CV % = 3.36% < 10% Nh vËy, thµnh tÝch xoay khíp vai b»ng gËy thĨ dục nam học sinh nhóm I tơng đối đồng * Thành tích trung bình xoay khớp vai b»ng gËy thĨ dơc cđa nam nhãm II lµ 53.26 cm §é lƯch chn δx = ± 1.6 cm cã nghĩa ngời có khoảng cách hai nắm tay dµi nhÊt nhãm II lµ 53.26 + 1.6 = 54.86 cm ngời có khoảng cách hai nắm tay ngắn nhóm II 53.26 - 1.6 = 51.66 cm HÖ sè biÕn sai CV % = 3.0% < 10% Nh vËy, thµnh tÝch xoay khíp vai b»ng gËy thể dục nam học sinh nhóm II tơng đối đồng * Thành tích trung bình xoạc dọc nam nhóm I 25.96 cm Độ lệch chuẩn δx = ± 1.41 cm cã nghÜa lµ ngêi cã khoảng cách từ mông đến mặt đất cao nhóm I lµ 25.96 + 1.41 = 27.37 cm vµ ngêi có khoảng cách thấp nhóm I 25.96 - 1.41 = 24.55 cm HÖ sè biÕn sai CV % = 5.43% < 10% Nh vậy, thành tích xoạc dọc nam học sinh nhóm I tơng đối đồng * Thành tích trung bình xoạc dọc nam nhóm II 26.08 cm Độ lệch chuẩn x = 1.18 cm có nghĩa ngời có khoảng cách từ mông đến mặt đất cao nhóm II 26.08 + 1.18 = 27.26 cm ngời có khoảng cách thấp nhóm II 26.08 - 1.41 = 24.9 cm HÖ sè biÕn sai CV % = 5.62% < 10% Nh vậy, thành tích xoạc dọc nam học sinh nhóm II tơng đối đồng * Thành tích trung bình đứng bục gập thân trớc nam nhóm I 8.25 cm Độ lệch chuÈn δx = ± 0.76 cm cã nghÜa lµ ngêi gập thân đạt đợc giá trị cao nhóm I 8.25 + 0.76 = 9.01 cm ngời đạt giá trị thấp nhóm I 8.25 - 0.76 = 7.49 cm HÖ sè biÕn sai CV % = 9.2% < 10% Nh vậy, thành tích đứng bục gËp th©n vỊ tríc cđa nam häc sinh nhãm I tơng đối đồng * Thành tích trung bình đứng bục gập thân trớc nam nhóm II 8.15 cm Độ lệch chuẩn x = 0.62 cm có nghĩa ngời gập thân đạt đợc giá trị cao nhóm II 8.15 + 0.62 = 8.77 cm ngời đạt giá trị thấp nhãm II lµ 8.15 - 0.62 = 7.53 cm HƯ sè biÕn sai CV % = 7.6% < 10% Nh vậy, thành tích đứng bục gập thân trớc nam học sinh nhóm II tơng đối đồng * Thành tích trung bình khống chế dọc chân thuận nam nhóm I 90.8 độ Độ lê.ch chuẩn x = 2.41 độ có nghĩa ngời có góc tạo hai chân lớn nhóm I 90.8 + 2.41 = 93.21 độ ngời có góc tạo hai chân nhỏ nhóm I 90.8 - 2.41 = 88.39 ®é HƯ sè biÕn sai CV % = 2.78% < 10% Nh vËy, thµnh tÝch khèng chÕ däc ch©n thn cđa nam häc sinh nhãm I tơng đối đồng * Thành tích trung bình khống chế dọc chân thuận nam nhóm II 90.4 độ Độ lệch chuẩn x = 2.33 độ có nghĩa ngời có góc tạo hai chân lớn nhóm II 90.4 + 2.33 = 92.73 độ ngời có góc tạo hai chân nhá nhÊt nhãm II lµ 90.4 - 2.33 = 88.07 ®é HÖ sè biÕn sai CV % = 2.69% < 10% Nh vậy, thành tích khống chế dọc chân thuận nam học sinh nhóm II tơng đối đồng * Thành tích trung bình khống chế ngang chân thuận nam nhóm I 92.6 độ Độ lệch chuẩn x = 3.33 độ có nghĩa ngời có góc tạo hai chân lớn nhóm I 92.6 + 3.33 = 95.93 độ ngời có góc tạo hai chân nhỏ nhóm I 92.6 - 3.33 = 89.27 ®é HƯ sè biÕn sai CV % = 3.59% < 10% Nh vËy, thµnh tÝch khèng chÕ ngang ch©n thn cđa nam häc sinh nhãm I tơng đối đồng * Thành tích trung bình khống chế ngang chân thuận nam nhóm II 92.4 độ Độ lệch chuẩn x = 3.1 độ có nghĩa ngời có góc tạo hai chân lớn nhóm II 92.4 + 3.1 = 95.5 độ ngời có góc tạo hai chân nhá nhÊt nhãm II lµ 92.4 - 3.1 = 89.3 ®é HÖ sè biÕn sai CV % = 3.35% < 10% Nh vậy, thành tích khống chế ngang chân thuận nam học sinh nhóm II tơng đối đồng ®Ịu * NhËn xÐt chung: Qua thµnh tÝch vµ sè liệu thu đợc hai nhóm lớp 10A thực test kiểm tra, thấy thành tích em học sinh hai nhóm tơng đối đồng Trình độ tố chất mềm dẻo nhóm đối chiếu nhóm thực nghiệm khác biệt gì, test không tìm thấy có khác biệt thống kê: Chẳng hạn nh: Bài thử xoay vai, nhóm đối chiếu số trung bình 53.18 1.79 cm nhóm thực nghiệm kết xoay vai chút tơng ứng 53.26 1.6 cm Giá trị T tìm đợc 0.13 P > 0.05 (5%) tử xoạc dọc nhóm đối chiếu khoảng cách đo đợc trung bình 25.96 1.41 cm nhóm thực nghiệm 26.08 1.18 cm Giá trị T tìm đợc 0.26 P > 0.05 (5%) thử khác: Khống chế dọc chân thuận (đơn vị đo độ), nhóm đối chiếu giá trị trung bình 90.8 2.41 độ nhóm thực nghiệm tơng ứng 90.4 2.33 độ Giá trị T tìm đợc 0.48 P > 0.05 (5%) Các thử lại kết diễn tơng tự Nh vậy, xác nhận trớc thực nghiệm s phạm hai nhóm đối chiếu thực nghiệm có số mềm dẻo tơng đơng 3.2 Kết sau thực nghiệm s phạm: Thời điểm bớc vào thực nghiệm s phạm nhóm tơng đơng sức khoẻ, thµnh tÝch, sè bi tËp, cïng løa ti vµ cïng địa bàn dân c Để đạt đợc kết cao gi¸o dơc c¸c tè chÊt thĨ lùc chun môn, đà sử dụng nguyên tắc phơng pháp giáo dục thể chất vào trình thực hiƯn nhiƯm vơ thùc nghiƯm s ph¹m Thêi gian thùc nghiệm hai tháng trờng THPT Nghĩa Đàn Sau thu thËp sè liƯu ë hai nhãm lÇn tiến hành cho nhóm đối chiếu học tập theo kế hoạch giảng dạy cũ trớc giáo viên thể dục trờng Nghĩa Đàn đà sử dụng Riêng nhóm thực nghiệm tuần hai học áp dụng tập đà lựa chọn cho 32 học sinh lớp 10A, tập luyện hai đợt, đợt tập luyện phút sau phần khởi động chung, đợt tập phút vào cuối phần học Đồng thời nhắc nhở để em tạo đợc thói quen tập luyện vào buổi sáng sớm nhà sau đà tập thể dục sáng xong Qua hai tháng lại tiến hành thu thập số liệu lần hai hai nhóm, thông qua xử lý số liệu đợc trình bày bảng dới Bảng thành tích trớc sau thực nghiệm TEST cầm gậy xoay vai (N = 32) Thêi ®iĨm X δx T (tÝnh) T (bảng) P% Trớc thực nghiệm N đối chiếu N thùc nghiÖm 53.18 ± 1.79 0.13 2.042 5% 53.26 ± 1.6 Sau thùc nghiƯm N ®èi chiÕu N thùc nghiƯm 53.15 ± 2.3 2.91 2.750 1% 50.76 ± 2.35 BiÓu đồ 3: Biểu thị thành tích trớc sau thực nghiƯm cđa test cÇm gËy xoay vai + Tríc thùc nghiệm thành tích trung bình nhóm đối chiếu 53.18 cm, nhóm thực nghiệm 53.26 cm Nhìn hình thức thành tích nhóm đối chiếu có phần tốt Song toán học thống kê không tìm khác biệt rõ rệt hai nhóm T(tính) = 0.13 < 2.042 = T(b¶ng) (P = 5%) + Sau thực nghiệm thành tích trung bình nhóm đối chiÕu lµ 53.15 cm, nhãm thùc nghiƯm lµ 50.76 cm Khi đem so sánh thành tích hai nhóm với toán học thống kê tìm sù kh¸c biƯt rÊt cã ý nghÜa T(tÝnh) = 2.91 > 2.75 = T(b¶ng) (P < 1%) B¶ng Thành tích trớc sau thực nghiệm TEST xoạc däc (N = 32) Thêi ®iĨm X δx T (tÝnh) T (bảng) P% Trớc thực nghiệm N Đối chiếu N.Thực nghiƯm 25.96 1.41 26.08 1.18 Sau thùc nghiƯm N §èi chiÕu N.Thùc nghiÖm 25.53 2.47 0.26 2.042 5% 23.05 2.05 3.1 2.750 1% Biểu đồ 4: Biểu thị thành tích trớc sau thực nghiệm test xoạc dọc + Trớc thực nghiệm thành tích trung bình nhóm đối chiÕu lµ 25.96 cm, nhãm thùc nghiƯm lµ 26.08 cm Nhìn hình thức thành tích nhóm đối chiếu có phần tốt Song toán học thống kê không tìm khác biệt rõ rệt hai nhãm T(tÝnh) = 0.26 < 2.042 = T(b¶ng) (P = 5%) + Sau thực nghiệm thành tích trung bình nhóm đối chiếu 25.53 cm, nhóm thực nghiệm 23.05 cm Khi đem so sánh thành tích hai nhóm với toán học thống kê tìm khác biệt có ý nghĩa T(tính) = 3.1 > 2.75 = T(b¶ng) (P < 1%) Bảng Thành tích trớc sau thực thực nghiệm TEST đứng bục gập thân trớc (n=32) Thời điểm X x T (tính) T (bảng) P% Trớc thùc nghiƯm N §èi chiÕu N.Thùc nghiƯm 8.25 0.76 Sau thùc nghiƯm N §èi chiÕu N.Thùc nghiƯm 8.15 0.62 0.42 2.042 5% 9.25 0.8 10.12 0.75 3.22 2.750 1% BiÓu đồ 5: Biểu thị thành tích trớc sau thực nghiệm test gập thân + Trớc thực nghiệm thành tích trung bình nhóm đối chiếu 8.25 cm, nhóm thực nghiệm 8.15 cm Nhìn hình thức thành tích nhóm đối chiếu có phần tốt Song toán học thống kê không tìm khác biệt rõ rệt hai nhóm T(tính) = 0.42 < 2.042 = T(b¶ng) (P = 5%) + Sau thùc nghiệm thành tích trung bình nhóm đối chiếu 9.25 cm, nhãm thùc nghiƯm lµ 10.12 cm Khi chóng đem so sánh thành tích hai nhóm với toán học thống kê tìm khác biÖt rÊt cã ý nghÜa T(tÝnh) = 3.22 > 2.75 = T(bảng) (P < 1%) Bảng thành tích tríc vµ sau thùc nghiƯm cđa TEST khèng chÕ DäC chân thuận (n=32) Thời điểm X x T (tính) T (bảng) P% Trớc thực nghiệm N Đối chiếu N.Thực nghiệm 90.8 2.41 Sau thùc nghiƯm N §èi chiÕu N.Thùc nghiƯm 90.4 2.33 91.02 1.18 0.48 2.042 5% 94.6 2.17 3.2 2.750 1% Biều đồ Biểu thị thành tích trước sau thực nghiệm test khống chế dọc chân thuËn X (®é) 100 90,8 90,4 91,02 94,6 90 80 70 60 N§C NTN 50 40 30 20 10 Tr­íc thùcnghiƯm Sau thùcnghiƯm Nhãm + Tríc thùc nghiƯm thµnh tích trung bình nhóm đối chiếu 90.8 độ, nhóm thực nghiệm 90.4 độ Nhìn hình thức thành tích nhóm đối chiếu có phần tốt Song toán học thống kê không tìm khác biệt rõ rệt hai nhóm T(tính) = 0.48 < 2.042 = T(b¶ng) (P = 5%) + Sau thực nghiệm thành tích trung bình nhóm đối chiếu 91.02 độ, nhóm thực nghiệm 94.6 độ Khi đem so sánh thành tích hai nhóm với toán học thống kê tìm kh¸c biƯt rÊt cã ý nghÜa T(tÝnh) = 3.2 > 2.75 = T(bảng) (P < 1%) Bảng Thành tích tríc vµ sau thùc nghiƯm cđa TEST khèng chÕ ngang chân thuận (N= 32) Thời điểm X x T (tính) T (bảng) P% Trớc thực nghiệm N.Đối chiếu N.Thực nghiệm 92.6 3.33 92.4 3.1 Sau thùc nghiƯm N.§èi chiÕu N.Thùc nghiÖm 92.8 2.98 0.17 1.96 5% 96.5 3.5 3.21 2.576 1% Biểu đồ 7: Biểu thị trớc sau thực nghiƯm cđa test khèng chÕ ngang ch©n thn + Tríc thực nghiệm thành tích trung bình nhóm đối chiếu 92.6 độ, nhóm thực nghiệm 92.4 độ Nhìn hình thức thành tích nhóm đối chiếu có phần tốt Song toán học thống kê không tìm khác biệt rõ rệt hai nhóm T(tÝnh) = 0.17 < 2.042 = T(b¶ng) (P = 5%) + Sau thực nghiệm thành tích trung bình nhóm ®èi chiÕu lµ 92.8 ®é, nhãm thùc nghiƯm lµ 96.5 độ Khi đem so sánh thành tích hai nhóm với toán học thống kê tìm sù kh¸c biƯt rÊt cã ý nghÜa T(tÝnh) = 3.21 > 2.75 = T(bảng) (P < 1%) Tóm lại: Trớc thực nghiệm khả mềm dẻo hai nhóm đối chiếu thực nghiệm tơng đơng Thậm chí thành tích nhóm đối chiếu có phần tốt h¬n chót Ýt so víi nhãm thùc nghiƯm Sau tuần áp dụng tập lựa chọn nhằm giáo dục phát triển tố chất mềm dẻo lên nhóm thực nghiệm Chúng tiến hành kiểm tra lực mềm dẻo thông qua test kiểm tra hai nhóm, độ tin cậy toán học thống kê đà tìm khác biệt hai nhóm có ý nghĩa Nh tăng lên rõ rệt kết khả mềm dẻo nhóm thực nghiệm đà cho ta thấy việc áp dụng tập nhằm phát triển khả mềm dẻo góp phần nâng cao hiệu học tập môn thể dục cho nam học sinh trờng THPT Nghĩa Đàn đà đa laị kết tin tởng, chơng trình có hiệu cao cần đợc áp dụng rộng rÃi lên nhiều đối tợng V Kết luận kiến nghị * Kết luận: Từ kết nghiên cứu cho đến kết luận sau: 1.Tố chất mềm dẻo tố chất quan trọng ngời học môn thể dục , đợc đại đa số ngời hỏi xác định cần thiết phải chuẩn bị phát triển nam học sinh khối 10, tơng ứng 90% số ý kiến Tuy nhiên, hầu hết ngời đợc hỏi xác nhận trình chuẩn bị thể lực cho học sinh việc tập luyện mang tính chất tự phát, thiếu tổ chức cha có hệ thống tập quy định nam học sinh khối 10 trờng THPT Nghĩa Đàn Trình độ mềm dẻo nam học sinh trờng THPT Nghĩa Đàn tơng đối đồng mức trung bình Do yêu cầu đặt cần phải xây dựng hệ thống tập phát triển khả mềm dẻo, giúp ngời học đạt đợc hiệu cao trình học tập Kết thực nghiệm s phạm khẳng định rằng: sử dụng hệ thống tập phát triển độ dẻo đợc tổ chức tập luyện thờng xuyên, hàng ngày vào buổi sáng bi tËp chÝnh thøc tn (2 bi/ tn) Sau tháng với tám tuần tập luyện phát triển hiệu độ dẻo thụ động độ dẻo tÝch cùc cho nam häc sinh khèi 10 trêng THPT Nghĩa Đàn Độ mềm dẻo nam học sinh nhóm thực nghiệm hẳn độ mềm dẻo nhóm đối chiếu * Kiến nghị: Từ kết luận đề tài đa số kiến nghị sau đây: So với tố chất chuyên môn khác, tố chất mềm dẻo tố chất chuyên môn quan trọng có liên quan đến thành tích tập luyện Nh trình giảng dạy môn thể dục cho học sinh cần quan tâm đến tố chất mềm dẻo xây dựng hệ thống tập phát triển tố chất thể lực Do điều kiện nghiên cứu nhiều hạn chế nên đề tài nghiên cứu đợc phạm vi hẹp Vì cần đợc nhà khoa học tiếp tục nghiên cứu để phản ánh cách đầy đủ 3.Việc nghiên cứu ứng dụng tập để nâng cao khả mềm dẻo cho học sinh cần đợc áp dụng rộng rÃi không học sinh khối 10 trờng THPT Nghĩa Đàn mà cần ứng dụng lên tất trờng THPT tỉnh với mong muốn giúp ngời tham gia học tập tập luyện đạt thành tích cao Phiếu vấn Kính gửi thầy c«: Xin Thầy cô vui lòng bớt chút thời gian trả lời cho câu hỏi sau đây, với kinh nghiệm am hiểu thầy cô công tác giảng dạy nhiều năm, tin tởng hy vọng ý kiến đóng góp quý báu thầy cô giúp tìm hiểu chuẩn bị tốt cho công tác nghiên cứu đề tài Nếu thầy cô đồng ý với ý kiến gạch dấu (x) vào ô vuông dòng, không đồng ý để trống ô vuông Câu 1: Theo thầy cô có cần thiết phát triển tè chÊt mỊm dỴo cho nam häc sinh khèi 10 không? - Cần thiết - Không cần Câu 2: Các thầy cô hÃy chọn 10 tập dới mà thầy cô cho cần thiết cho học sinh nam khối 10 tập luyện để nâng cao khả mềm dẻo: Từ t đứng nghiêm, gập thân, hai chân thẳng, mặt áp sát đùi giây Hai chân đứng rộng vai, lng hớng vào thang gióng, ngửa dần sau Hai tay bắt vào thang gióng, dâng căng hông, tay nắm xuống dần tay thang gióng có cảm giác đau dừng Đứng mặt diện với thang gióng bắc chân lên dần thang gióng Đứng vai vuông góc với thang gióng hai tay cầm xuống dần tay thang gióng đứng căng thân, sau đổi bên Chân trớc chân sau rộng khoảng 1,5 m lng thẳng, chân trớc chùng khớp gối, chân sau thẳng ép từ từ xuống dới 4l x nhịp sau đổi chân Hai chân dang rộng khoảng 1,5 m lng thẳng, chân trái chùng khớp gối, chân phải thẳng ép từ từ xuống dới 4l x nhịp sau đổi chân Xoạc dọc chân thuận, chân không thuận Xoạc ngang chân thuận, chân không thuận Quay hai tay sát thân từ trên, trớc, xuống dới sau, lên 20 vòng sau quay ngợc lại 20 lần 10 Quay hai tay đuổi sát thân từ trên, trớc, xuống dới lên 20 vòng sau quay ngợc lại 20 lần Ngày Ngời trả lời vấn: tháng năm 2003 Ngời vấn: Thái Văn Phúc ... trêng THPT Nghĩa Đàn II Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu: Trên sở nghiên cứu xác định khả mềm dẻo nam học sinh khối 10, áp dụng số tập lựa chọn phát triển khả mềm dẻo cho nam học. .. số mền dỴo cđa nam häc sinh khèi 10 trêng THPT NghÜa Đàn - Nhiệm vụ 2: Hiệu ứng dụng số tập nhằm phát triển khả mềm dẻo cho nam học sinh khối 10 trờng THPT Nghĩa Đàn III Phơng pháp, tổ chức nghiên. .. định tầm quan trọng Nhng nghiên cứu hiệu ứng dụng số tập nhằm phát triển khả mềm dẻo cho nam học sinh khối 10 cha có tác giả đề cập nghiên cứu Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn tầm quan trọng nó,

Ngày đăng: 19/12/2013, 10:00

Hình ảnh liên quan

Dựa vào giá trị T quan sát để tìm trong bảng T ngỡng xác suất P ứng với độ tự do: - Nghiên cứu hiệu quả ứng dụng một số bài tập nhằm phát triển khả năng mềm dẻo cho nam học sinh khối 10 trường THPT nghĩa đàn nghệ an

a.

vào giá trị T quan sát để tìm trong bảng T ngỡng xác suất P ứng với độ tự do: Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng 1: Trình độ mềm dẻo của nam học sinh khối 10  trờng THPT Nghĩa Đàn - Nghiên cứu hiệu quả ứng dụng một số bài tập nhằm phát triển khả năng mềm dẻo cho nam học sinh khối 10 trường THPT nghĩa đàn nghệ an

Bảng 1.

Trình độ mềm dẻo của nam học sinh khối 10 trờng THPT Nghĩa Đàn Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 2: Kết quả phỏng vấn - Nghiên cứu hiệu quả ứng dụng một số bài tập nhằm phát triển khả năng mềm dẻo cho nam học sinh khối 10 trường THPT nghĩa đàn nghệ an

Bảng 2.

Kết quả phỏng vấn Xem tại trang 20 của tài liệu.
Kết quả thu thập sau khi xử lý bằng toán học thống kê đợc trình bày ở bảng 3 - Nghiên cứu hiệu quả ứng dụng một số bài tập nhằm phát triển khả năng mềm dẻo cho nam học sinh khối 10 trường THPT nghĩa đàn nghệ an

t.

quả thu thập sau khi xử lý bằng toán học thống kê đợc trình bày ở bảng 3 Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 4. thành tích trớc và sau thựcnghiệm - Nghiên cứu hiệu quả ứng dụng một số bài tập nhằm phát triển khả năng mềm dẻo cho nam học sinh khối 10 trường THPT nghĩa đàn nghệ an

Bảng 4..

thành tích trớc và sau thựcnghiệm Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 5. Thành tích trớc và sau thựcnghiệm của TEST xoạc dọc (N = 32) - Nghiên cứu hiệu quả ứng dụng một số bài tập nhằm phát triển khả năng mềm dẻo cho nam học sinh khối 10 trường THPT nghĩa đàn nghệ an

Bảng 5..

Thành tích trớc và sau thựcnghiệm của TEST xoạc dọc (N = 32) Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 7. thành tích trớc và sau thựcnghiệm của TEST khống chế  DọC chân thuận (n=32). - Nghiên cứu hiệu quả ứng dụng một số bài tập nhằm phát triển khả năng mềm dẻo cho nam học sinh khối 10 trường THPT nghĩa đàn nghệ an

Bảng 7..

thành tích trớc và sau thựcnghiệm của TEST khống chế DọC chân thuận (n=32) Xem tại trang 31 của tài liệu.
T(tính) = 0.48 &lt; 2.042 = T(bảng) (P = 5%). - Nghiên cứu hiệu quả ứng dụng một số bài tập nhằm phát triển khả năng mềm dẻo cho nam học sinh khối 10 trường THPT nghĩa đàn nghệ an

t.

ính) = 0.48 &lt; 2.042 = T(bảng) (P = 5%) Xem tại trang 32 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan