Tìm hiểu ảnh hưởng của văn minh trung quốc đối với văn minh phương tây thời trung đại

73 1.2K 0
Tìm hiểu ảnh hưởng của văn minh trung quốc đối với văn minh phương tây thời trung đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Trờng Đại học Vinh Khoa lịch sử ---------------------- Nguyễn Thị Thao Khoá luận tốt nghiệp đại học Tìm hiểu ảnh hởng của văn minh Trung Quốc đối với văn minh phơng tây thời trung đại Chuyên Ngành lịch sử thế giới Lớp 44B3 (Khoá 2003-2007) Giáo viên hớng dẫn: Th.s-GVC: Phan Hoàng Minh Vinh 2007 A. mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Loài ngời xuất hiện cách đây hàng triệu năm nhng chỉ thực sự bớc vào thời kỳ văn minh vào cuối thiên niên kỷ IV trớc công nguyên, khi nhà nớc Ai Cập cổ đại ra đời. Trong thời cổ đại, ở phơng Đông xuất hiện bốn trung tâm văn minh lớn: Ai Cập, Lỡng Hà, ấn Độ và Trung Quốc. Muộn hơn chút ít, ở phơng Tây xuất hiện nền văn minh Hy Lạp cổ đại. Trên cơ sở kế thừa và phát triển văn minh Hy Lạp, La Mã trở thành trung tâm văn minh thứ hai ở phơng Tây. Nh vậy trên thế giới có hai khu vực văn minh lớn: Phơng Đông và phơng Tây. Đến thời trung đại, ở phơng Đông còn lại ba trung tâm văn minh lớn là: ả rập, ấn Độ và Trung Quốc, còn ở phơng Tây có một trung tâm văn minh chủ yếu ở Tây Âu. Những nền văn minh trên đây ra đời sớm và tồn tại trong một quá trình lịch sử lâu dài, thông qua các hoạt động nh chiến tranh, buôn bán, truyền giáo các nền văn minh ấy đã tiếp xúc với nhau, do đó đã học tập lẫn nhau. Những thành tựu của văn minh Trung Quốc, ả rập, ấn Độ truyền bá cho nhau và truyền sang cả Tây Âu. Đến thời trung đại, cho đến trớc thế kỷ XVI, phơng Tây vẫn lạc hậu hơn phơng Đông do đó phơng Tây đã học tập rất nhiều phát minh quan trọng của phơng Đông, mà chủ yếu là của Trung Quốc nh: kỹ thuật làm giấy, nghề in, thuốc súng, la bàn, thậm chí cả cách giao tiếp và nếp sống văn minh. Chính những thành tựu đó đã góp phần rất quan trọng vào việc thúc đẩy sự phát triển nhanh chóng của văn minh phơng Tây. Nếu lịch sử phát triển của xã hội loài ngời là lịch sử của sự hội nhập, học hỏi và lấp đầy các khoảng trống về mặt văn minh, thì về mặt văn hoá đó lại là lịch sử của sự giữ gìn, bảo tồn và tôn vinh những bản sắc của mchủ thể. Điều này cho thấy rằng: xu thế hội nhập, giao lu luôn luôn là xu hớng tất yếu 2 và phổ biến đối với sự vận động, phát triển của lịch sử nhân loại. Dòng chảy toàn cầu hoá đang thực sự giúp con ngời gần gũi nhau hơn về mặt văn minh, trong xu thế chung đó các dân tộc trên thế giới luôn cố gắng giữ gìn bản sắc riêng của dân tộc mình để hoà nhập chứ không hoà tan. Trong sự nối tiếp không ngừng trớc xu thế hội nhập, khi mà con ngời ngày càng học tập nhiều ở nhau để trở nên giống nhau hoặc tơng đồng nhau về mức sống và trình độ sống; thì cũng là lúc mà con ngời buộc phải bày tỏ hoặc làm lộ ra sự khác biệt giữa các cộng đồng về lối sống, về giá trị sống hoặc phơng thức sống. Vì vậy vấn đề đặt ra là làm thế nào để tiếp nhận những yếu tố tích cực và loại trừ những yếu tố tiêu cực trong tiếp xúc với bên ngoài, để hội nhập vào văn minh nhân loại đồng thời giữ gìn bản sắc dân tộc của riêng mình. Từ những lý do trên, chúng tôi thiết nghĩ nghiên cứu về văn minhảnh hởng giữa các nền văn minh để tạo ra sự phát triển là một đề tài mang ý nghĩa thực tiễn và khoa học. Bản thân là một sinh viên ngành Lịch sử, chúng tôi thấy nghiên cứu vấn đề này là rất cần thiết. Vì vậy, chúng tôi quyết định chọn đề tài Tìm hiểu ảnh hởng của văn minh Trung Quốc đối với văn minh phơng Tây thời trung đại làm đề tài luận văn tốt nghiệp của mình. Lựa chọn đề tài này, chúng tôi không tham vọng phát hiện ra điều gì mới mẻ mà xác định là bớc đầu tập dợt, làm quen với nghiên cứu khoa học nhằm nâng cao tri thức, nắm chắc hơn khoa học cơ bản, đồng thời củng cố thêm tầm hiểu biết. 2. Lịch sử vấn đề Những vấn đề về văn minh Trung Quốc, văn minh phơng Tây đã đợc các học giả trong nớc và thế giới quan tâm nghiên cứu, cho ra nhiều công trình, ấn phẩm có giá trị. Kết quả nghiên cứu đó đã làm giàu thêm vốn hiểu biết cho nhân loại về văn minh Trung Quốc, văn minh phơng Tây trên nhiều lĩnh vực: kinh tế, văn hoá, khoa học, nghệ thuật Tuy vậy do khả năng có 3 hạn, trình độ ngoại ngữ kém nên chúng tôi chỉ tham khảo các tài liệu xuất bản bằng tiếng Việt. Trong đó có các tác phẩm sau: Cuốn Lịch sử văn minh nhân loại của GS. Vũ Dơng Ninh (chỉ biên)- Nxb Giáo dục , 1997 và cuốn Lịch sử văn minh thế giới cùng tác giả chủ biên, Nxb Giáo dục, 2003. Hai cuốn sách giới thiệu những nền văn minh tiêu biểu ở phơng Đông và phơng Tây, trong đó nêu rõ: điều kiện hình thành, sơ lợc lịch sử, thành tựu đồng thời đề cập đến sự tiếp xúc giữa các nền văn minh trên thế giới. Cuốn Đại cơng lịch sử văn hoá Trung Quốc do GS. Ngô Vinh Chính và Vơng Miện Quý chủ biên, ngời dịch: Lơng Duy Thứ chủ biên, Nxb Văn hoá thông tin, 1994, tìm hiểu mọi mặt văn hóa Trung Quốc qua các triều đại, từ triết học, văn học nghệ thuật, phát minh khoa học trong đó có nói đến quan hệ giao lu văn hoá giữa Trung Quốc với phơng Tây. Cuốn Lịch sử văn hoá thế giới cổ-trung đại, GS. Lơng Ninh chủ biên, Nxb Giáo dục, 2003 giới thiệu về những thành tựu trên các mặt: t tởng, văn học, sử học, nghệ thuật, khoa học của một số n ớc có nền văn hoá lâu đời, trong đó có Trung QuốcTây Âu trung đại. Cuốn Lịch sử văn minh phơng Tây của Mortimer Chambers, Barbara Hanawalt Nxb Văn hoá-Thông tin, 2004 cung cấp một hệ thống kiến thức đồ sộ về văn minh phơng Tây từ khi hình thành đến nay, cuốn sách có đề cập đến những thành tựu của văn minh phơng Tây thời trung đại do tiếp thu kinh nghiệm của văn minh Trung Quốc. Tóm lại, trên cơ sở thừa hởng những công trình đã nghiên cứu cùng với nguồn tài liệu thu thập đợc, chúng tôi cố gắng bổ sung những thiếu sót hoặc cha nghiên cứu để hoàn thành nên đề tài. Tuy nhiên, do đề tài khó, cha có một công trình chuyên khảo nào nghiên cứu mà chỉ đề cập đến mang tính chất tản mạn, không hệ thống Mặt khác, bản thân là một sinh viên, trình độ và kinh nghiệm còn hạn chế cho nên trong 4 quá trình nghiên cứu không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận đợc sự chỉ bảo của các thầy giáo, cô giáo cùng những ngời quan tâm. 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu chủ yếu là Tìm hiểu ảnh hởng của văn minh Trung Quốc đối với văn minh phơng Tây thời trung đại. Phạm vi nghiên cứu: tìm hiểu những thành tựu văn minh Trung Quốc cổ-trung đại, các con đờng tiếp xúc giữa văn minh Trung Quốcvăn minh phơng Tây, những thành tựu của văn minh phơng Tây thời trung đại nhờ tiếp thu những ảnh hởng của văn minh Trung Quốc. ở đề tài này chúng tôi đi sâu tìm hiểu về phơng diện kỹ thuật thông qua những phát minh về mặt kỹ thuật của Trung Quốc và tác động của nó. 4. Nhiệm vụ của khoá luận Chúng tôi chỉ đặt ra cho đề tài là góp phần làm sáng tỏ thêm những thành tựu văn minh Trung Quốc cổ-trung đại, và ảnh hởng đối với sự phát triển của văn minh phơng Tây thời trung đại. Qua đó, nâng cao hiểu biết về lịch sử thế giới, góp phần xây dựng quan điểm nhân văn, biết quý trọng và giữ gìn những sản phẩm vật chất và tinh thần của văn minh nhân loại, biết vận dụng một cách hữu ích vào đời sống và xây dựng nhân cách con ngời. 5. Nguồn tài liệu và phơng pháp nghiên cứu Để thực hiện đề tài này chúng tôi thu thập các tài liệu đề cập đến văn minh Trung Quốc, văn minh phơng Tây cũng nh quá trình tiếp xúc giữa hai nền văn minh này. Trớc hết là sách giáo trình, các tài liệu chuyên khảo, báo và tạp chí tại th viện trờng Đại học Vinh, th viện tỉnh Nghệ An, th viện Đại học Quốc gia Hà Nội, th viện Đại học S phạm Hà Nội I, Trung tâm nghiên cứu Trung Quốc, Viện nghiên cứu Đông Nam á Phơng pháp nghiên cứu: là một công trình khoa học lịch sử, vì vậy khi thực hiện đề tài này chúng tôi chủ yếu sử dụng phơng pháp lịch sử và phơng pháp logic, kết hợp phơng pháp phân tích-tổng hợp để giải quyết vấn đề đặt 5 ra. Do yêu cầu của đề tài chúng tôi còn sử dụng phơng pháp su tầm, giải thích. 6. Bố cục của khoá luận Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, Nội dung của khoá luận đợc kết cấu thành ba chơng: Chơng 1: Tổng quan về văn minh Trung Quốc cổ-trung đại Chơng 2: ảnh hởng của văn minh Trung Quốc đối với văn minh phơng Tây trong quá trình tiếp xúc giữa các nền văn minh Đông-Tây Chơng 3: ảnh hởng của văn minh Trung Quốc đối với sự phát triển văn minh Tây Âu thời trung đại 6 B. Nội dung Chơng 1 Tổng quan về văn minh Trung Quốc thời cổ-trung đại 1.1. Điều kiện xuất hiện văn minh Trung Quốc cổ-trung đại 1.1.1. Điều kiện tự nhiên và c dân - Điều kiện tự nhiên Trung Quốc nằm ở phía đông châu á, là một quốc gia đất rộng ngời đông. ở đây đã sớm hình thành nên một trong bốn trung tâm văn minh lớn của phơng Đông. Phía đông Trung Quốc mở rộng ra Thái Bình Dơng, địa hình nhìn chung thấp dần từ tây sang đông. Miền Tây gồm những cao nguyên rộng lớn, nhiều dãy núi cao đồ sộ và các bồn địa Đây là miền đồng cỏ chăn nuôi rộng lớn, khoáng sản phong phú, rừng nhiều Miền Đông, địa hình chuyển tiếp từ núi vừa sang vùng đồi thấp, tiếp đến là các bình nguyên rộng lớn ven biển do phù sa màu mỡ của các con sông Hoàng Hà (dài hơn 4000km), Trờng Giang (còn gọi là Dơng Tử dài hơn 5000km), Tây Giang bồi đắp nên. ở đây có điều kiện thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp khi công cụ sản xuất còn tơng đối thô sơ. Cho nên dân tộc Hoa Hạ đã đến sinh sống và xây dựng nên nền văn minh đầu tiên của Trung Quốc. Nhìn chung lãnh thổ Trung Quốc có phía bắc, tây, nam là núi cao, đồng cỏ, sa mạc, phía đông nhìn ra Thái Bình Dơng mênh mông. Với địa hình này, tởng chừng nh một trở ngại chặn ảnh hởng của các nền văn minh bên ngoài không cho ảnh hởng đến văn minh Trung Quốc. Nhng thực tế, Trung Quốc chỉ biệt lập chứ không cách biệt với lịch sử và văn minh khác ở châu á, và có sự gián tiếp tiếp xúc với văn minh phơng Tây. Từ đời Thơng, ngời Trung Quốc đã học đợc các cách hợp kim chế tạo đồ đồng của Tây á, đời Hán chịu 7 ảnh hởng của Phật giáo, đời Lục Triều, Nguyên, Thanh chịu ảnh hởng của Thổ Nhĩ Kỳ, Mông Cổ, Mãn Châu, Ba T, ả Rập Vào khoảng thế kỷ XXI TCN, khi mới thành lập lãnh thổ chỉ là một vùng nhỏ ở trung lu lu vực Hoàng Hà. Sau đó, lãnh thổ Trung Quốc đợc mở rộng dần, đến thế kỷ III TCN, phía bắc của cơng giới Trung Quốc cha vợt qua Vạn Lý Trờng Thành ngày nay, phía Tây mới đến đông nam tỉnh Cam Túc và phía Nam chỉ bao gồm một dải đất nằm dọc theo hữu ngạn Trờng Giang. Đến năm 221 TCN, Trung Quốc trở thành một nơc phong kiến thống nhất. Từ đó nhiều triều đại của Trung Quốc đã chinh phục các nớc xung quanh, do đó có những thời kì cơng giới đợc mở rộng ra. Đến thế kỉ XVIII, lãnh thổ Trung Quốc về cơ bản xác định nh ngày nay. - C dân Trung Quốc là một trong những nơi từ rất sớm đã có loài ngời c trú.Năm 1929, ngời ta tìm thấy trong các hang ở miền Chu Khẩu Điếm (Bắc Kinh), những bộ xơng hoá thạch của một loài vợn sống cách đây khoảng 400 nghìn năm, đó là ngời vợn Bắc Kinh, hình nh ngời Bắc Kinh đã biết dùng lửa, sống bằng săn bắt và hái trái cây, có thể ăn cả thịt ngời nữa. Chỉ số sọ của họ dới 1000cc, họ có những chiếc răng nanh nh cái xẻng. Thời gian gần đây, ng- ời ta đã phát hiện ra những xơng hoá thạch trên lãnh thổ Trung Quốc có niên đại xa hơn nữa, năm 1977 phát hiện ngời vợn Nguyên Mu (Vân Nam) có niên đại đến một triệu bảy trăm nghìn năm. Về mặt chủng tộc, c dân ở lu vực sông Hoàng Hà và phía bắc sông Tr- ờng Giang thuộc giống ngời Mông Cổ, đến thời Xuân Thu đợc gọi là Hoa Hạ, sau này gọi là dân tộc Hán. Còn c dân phía nam sông Trờng Giang là nơi sinh sống của các dân tộc khác nh Miêu Lệ, Bách Việt, Hung Nô, Tây Kh- ơng phát triển nền văn minh chậm hơn và bị dân tộc Hoa Hạ chinh phục, đô hộ rồi đồng hoá vào thời Xuân Thu. Vì thế, trong quá trình lịch sử Trung 8 Quốc trở thành một nớc có nhiều dân tộc trong đó dân tộc Hán là dân tộc trung tâm, chiếm đa số. ở Trung Quốc, tên nớc đợc gọi theo tên triều đại, thời kỳ cổ đại ngời Trung Quốc cho rằng nớc họ là một quốc gia văn minh ở giữa, xung quanh là các dân tộc Man, Di, Nhung, Địch Vì vậy, đất n ớc của họ gọi là Trung Hoa hoặc Trung Quốc để phân biệt với các vùng xung quanh. Đến năm 1912, khi triều đại phong kiến cuối cùng bị lật đổ, quốc hiệu Đại Thanh bị xoá bỏ, cái tên Trung Hoa mới trở thành tên gọi chính thức, ngời ta thờng gọi là Trung Quốc. 1.1.2. Các giai đoạn phát triển trong lịch sử Trung Quốc cổ trung đại - Thời kỳ cổ đại Trung Quốc đã trải qua xã hội nguyên thuỷ, theo truyền thuyết từ thời thợng cổ đã xuất hiện một thủ lĩnh bộ lạc quan trong là Phục Hy-ngời đã phát minh ra Bát quái, lới, nghề chăn nuôi. Đến nửa đầu thiên niên kỷ III TCN ở lu vực Hoàng Hà có nhiều liên minh bộ lạc, trong số các thủ lĩnh của các nền văn minh bộ lạc ấy, Hoàng Đế là một nhân vật quan trọng nhất, đợc xem là thuỷ tổ của ngời Hoa. Đến cuối thiên niên kỷ III TCN các hậu duệ của Hoàng Đế là Đờng Nghiêu, Ngu Thuấn, Hạ Vũ nối tiếp nhau làm thủ lĩnh liên minh bộ lạc. Các nhà nho đời sau coi Nghiêu, Thuấn là những ông vua tốt nhất trong lịch sử Trung Quốc. Thời cổ đạiTrung Quốc có ba vơng triều nối tiếp nhau là Hạ, Thơng, Chu. Thời nhà Hạ (khoảng thế kỷ XXI-XVI TCN), sau khi Vũ chết, chế độ bầu thủ lĩnh mà lịch sử Trung Quốc gọi là chế độ tập nhợng kết thúc. Con vua Vũ là Khải đợc lập làm vua, triều Hạ chính thức thành lập. Đời vua cuối 9 cùng của triều Hạ là Kiệt-một bạo chúa nổi tiếng đầu tiên trong lịch sử Trung Quốc. Thời kỳ này, ngời Trung Quốc chỉ mới biết dùng đồng đỏ. Nhà Thơng (còn gọi là Ân, khoảng thế kỷ XVI-XI TCN), ngời thành lập triều Thơng là Thang. Vua cuối cùng của triều Thơng là Trụ, cũng là một bạo chúa nổi tiếng. Thời kỳ này, ngời Trung Quốc đã biết sử dụng đồng thau, chữ viết đã ra đời. Nhà Chu (khoảng thế kỷ XI-III TCN), ngời thành lập triều Chu là Văn Vơng, triều Chu chia làm hai thời kỳ là Tây Chu và Đông Chu. Từ khi thành lập đến năm 771 TCN triều Chu đóng đô ở Cảm Kinh thuộc phía Tây nên gọi là Tây Chu. Thời kỳ này xã hội Trung Quốc tơng đối ổn định. Từ năm 770 TCN, vua Chu dời đô sang Lạc ấp ở phía Đông, thời Đông Chu bắt đầu. Thời Xuân Thu (722-481 TCN) và Chiến Quốc (403-221 TCN), nhà Chu ngày càng suy yếu. Trong khi đó giữa các nớc ch hầu diễn ra cuộc nội chiến giành quyền bá chủ tiến tới tiêu diệt lẫn nhau để thống nhất Trung Quốc. - Thời trung đại Thời trung đạithời kỳ thống trị của các vơng triều phong kiến trên đất nớc Trung Quốc thống nhất. Thời kỳ này bắt đầu từ năm 221 TCN (khi Tần Thủy Hoàng thành lập triều Tần) cho đến năm 1840 khi xẩy ra cuộc chiến tranh Thuốc phiện giữa Trung QuốcAnh làm cho tính chất xã hội Trung Quốc thay đổi. Đế quốc của Tần Thuỷ Hoàng mở ra đến biển phía Nam Trung Quốc và lên đến vùng Trung á. Vạn Lý Trờng Thành đợc xây dựng trong thời kỳ này, luật pháp, quản lý hành chính, chữ viết, tiền tệ, các đơn vị đo lờng đợc cải cách và tiêu chuẩn hoá. Sau nhà Tần là nhà Hán. Nhà Hán dựng ra mô hình nhà nớc đứng đầu là Hoàng Đế và triều đình, điều hành thông qua bộ máy quan chức đợc bổ dụng 10

Ngày đăng: 19/12/2013, 09:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan