Tiểu thuyết hóa nhân vật lịch sử trong bão táp triều trần của hoàng quốc hải luận văn thạc sỹ ngữ văn

117 724 9
Tiểu thuyết hóa nhân vật lịch sử trong bão táp triều trần của hoàng quốc hải luận văn thạc sỹ ngữ văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh Nguyễn khánh cờng Tiểu thuyết hóa nhân vật lịch sử bÃo táp triều trần hoàng quốc hải Chuyên ngành: văn học Việt Nam MÃ số: 60.22.34 Luận văn thạc sĩ ngữ văn Ngời hớng dẫn khoa học: Pgs.ts nguyễn văn hạnh Vinh - 2011 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề .3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .7 Phương pháp nghiên cứu .7 Cấu trúc luận văn Chương 1: NHÂN VẬT LỊCH SỬ TRONG HỆ THỐNG NHÂN VẬT CỦA BÃO TÁP TRIỂU TRẦN 1.1 Một số vấn đề tiểu thuyết lịch sử nhân vật lịch sử 1.1.1 Tiểu thuyết lịch sử 1.1.2 Nhân vật lịch sử 13 1.1.3 Quan niệm Hoàng Quốc Hải nhân vật lịch sử 17 1.2 Hệ thống nhân vật Bão táp triều Trần 21 1.2.1 Giới thuyết khái niệm 21 1.2.2 Hệ thống nhân vật Bão táp triều Trần - nhìn từ góc độ xã hội 23 1.2.3 Hệ thống nhân vật Bão táp triều Trần - nhìn từ góc độ kết cấu 27 1.3 Nhân vật lịch sử - hình tượng trung tâm Bão táp triều Trần 31 1.3.1 Những nhân vật vương công quý tộc 32 1.3.2 Những nhân vật trí thức .35 1.3.3 Những nhân vật phụ nữ .38 1.3.4 Nhân vật đám đông .42 Chương 2: PHÁ BỎ KHOẢNG CÁCH SỬ THI TRONG KHẮC HỌA NHÂN VẬT LỊCH SỬ TRONG BÃO TÁP TRIỀU TRẦN 45 2.1 Khoảng cách sử thi tư tiểu thuyết 45 2.1.1 Giới thuyết khái niệm 45 2.1.2 Tư sử thi tiểu thuyết lịch sử 46 2.1.3 Tư tiểu thuyết tiểu thuyết lịch sử 49 2.2 Từ nhân vật lịch sử đến nhân vật tiểu thuyết Bão táp triều Trần .51 2.2.1 Khắc họa số phận, phẩm chất tinh thần nhân vật 53 2.2.2 Khắc họa giới nội tâm nhân vật .58 2.2.3 Khắc họa nhân vật từ nhìn đa chiều .61 2.2.4 Kết hợp tưởng tượng hư cấu miêu tả nhân vật 65 2.3 Hình tượng nhân vật tập thể- sáng tạo độc đáo Bão táp triều Trần 68 2.3.1 Giới thuyết khái niệm 68 2.3.2 Nhân vật tập thể biểu tượng cho sức mạnh toàn dân 70 2.3.3 Hình tượng bơ lão Hội nghị Diên Hồng - biểu tượng ý chí sức mạnh truyền thống .74 Chương 3: TÍNH DÂN CHỦ TRONG GIỌNG ĐIỆU VÀ NGÔN NGỮ NHÂN VẬT LỊCH SỬ TRONG BÃO TÁP TRIỀU TRẦN 77 3.1 Giọng điệu trần thuật 77 3.1.1 Giới thuyết khái niệm 77 3.1.2 Tính chất dân chủ giọng điệu trần thuật 79 3.1.3 Cấu trúc giọng điệu .87 3.2 Ngôn ngữ nhân vật 96 3.2.1 Giới thuyết khái niệm 96 3.2.2 Ngôn ngữ nhân vật lịch sử lịch sử Bão táp triều Trần 97 KẾT LUẬN 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Bão táp triều Trần tiểu thuyết lịch sử có quy mơ đồ sộ, thành công tiểu thuyết viết triều đại nhà Trần nói riêng tiểu thuyết đại nói chung Nghiên cứu Bão táp triều Trần, khơng để hiểu tài năng, cá tính sáng tạo nhà văn Hồng Quốc Hải, mà cịn để hiểu thể loại tiểu thuyết lịch sử khuynh hướng tìm tịi việc khai thác đề tài lịch sử nhà văn đại Việt Nam 1.2 Bão táp triều Trần có gần 200 nhân vật Trong đó, nhân vật xem thành cơng của nhà văn Hoàng Quốc Hải nhân vật lịch sử Nhiều ý kiến đánh giá cao kết hợp tính chân thực lịch sử hư cấu sáng tạo xây dựng nhân vật lịch sử Hoàng Quốc Hải Tuy nhiên, chưa có cơng trình đặt vấn đề bàn tiểu thuyết hóa nhân vật lịch sử Bão táp triều Trần 1.3 Một đặc điểm bật tiểu thuyết lịch sử phải đạt hài hòa tính lịch sử tính văn học Trong đó, tiểu thuyết hóa nhân vật xem yêu cầu hàng đầu, thể tài năng, cá tính sáng tạo nhà văn Nghiên cứu đề tài Tiểu thuyết hóa nhân vật lịch sử Bão táp Triều Trần, khơng để hiểu tài năng, cá tính sáng tạo nhà văn mà mở nhiều vấn đề có ý nghĩa lý luận sáng tạo tiểu thuyết lịch sử Lịch sử vấn đề 2.1 Kể từ đời đến nay, Bão táp triều Trần thu hút ý quan tâm bạn đọc giới phê bình văn học nghiên cứu sử học Trong đó, có nhiều ý kiến mức độ khác đề cập đến sáng tạo Hồng Quốc Hải việc tiểu thuyết hóa nhân vật lịch sử Dựa nguồn tư liệu bao quát phạm vi quan tâm đề tài, điểm lại số vấn đề mà người trước đặt Tác giả Phùng Khai, viết “Nhà văn Hoàng Quốc Hải trái tim đập thăng trầm nhân vật lịch sử”, ngạc nhiên đọc gần 3000 trang sách tái tạo lại toàn lịch sử triều Trần Hoàng Quốc Hải, nhận thấy “Qua ngịi bút trái tim ơng, Trần Thủ Độ, Trần Quốc Tuấn, Trần Quang Kải, Trần Nhật Duật, Trần Khánh Dư, Trần Khát Chân, Trần Quốc Toản… vị vua cao kia, mà gần gũi thân thiết, cụ cựa dỗi làm vậy, sờ nắn được, trò chuyện lo nghĩ hồi hộp theo diễn tiến nhỏ hàng ngàn trang sách” [46,32] Theo Phùng Văn Khai “Hoàng Quốc Hải làm cho trái tim nhân vật lịch sử đập trở lại”[46, 32] Tác giả viết vào tìm hiểu số nhân vật tác phẩm Hoàng Quốc Hải Trần Thủ Độ, nhân vật công nhiều tội triều Trần nhà văn chia sẻ, cảm thông, đánh giá công lao việc làm trái với đạo đức, tàn ác mà trần Thủ Độ phạm phải Đối với Trần Quốc Tuấn, “Trái tim Hồng Quốc Hải run lên, thắt lại, sơi bùng hay nín nhịn dẫn đến việc tạo thánh Trần đằm đẵm chất người” Với Huyền Trân, “trái tim họ Hồng đâu thăm thẳm cơng chúa Huyền Trân biệt li thượng hoàng non sông sang làm dâu đất khách” [46,33] Đến phản vương Trần Ích Tắc nhà văn “Đâu nỡ hạ nhục ngôn ngữ vốn mạnh ông, lại phần chiêu tuyết từ trang viết đặc sắc tài thi thơ họa nhạc vương” [46,35] Mỗi nhân vật tác phẩm nhà văn dành cho tình cảm riêng, nhân xét đánh giá riêng, hợp lý để làm sống lại thực xã hội người thời đại cách 700 năm Từ cảm nhận nhân vật Bão táp triều Trần Hoàng Quốc Hải, Phùng văn Khai đánh giá cao vốn kiến thức lịch sử, văn hóa, đặc biệt trái tim mẻ, nhân văn, ngòi bút trung thực thơng tuệ nhà văn họ Hồng Bài viết tác giả Hoài Anh lại sâu vào khía cạnh khác, quan niệm nhân vật anh hùng tiểu thuyết lịch sử Hoàng Quốc Hải Tác giả cho rằng: “Điểm bật tiểu thuyết đời Trần dựa vào tiêu chuẩn đạo đức để đánh giá anh hùng”[46,51] Nhà văn Hoài Anh liệt kê ba loại anh hùng Hoàng Quốc Hải xây dựng tác phẩm: loại thứ người có lực hành động vĩ đại, sức mạnh ý chí vĩ đại, sức mạnh tư tưởng lập nên nghiệp cứu nước, cứu dân như: Trần Thái Tông, Trần Nhân Tông, Trần Quốc Tuấn, Trần Quang Khải; loại anh hùng thứ hai bậc hiền triết Chu Văn An; loại anh hùng thứ ba phụ nữ biết hy sinh nghĩa Chiêu Hồng, Huyền Trân, An Tư Bài viết “vì đặt nặng tiêu chuẩn đạo đức nên Hồng Quốc Hải khơng cho Trần Thủ Độ, Hồ Quý Ly nhân vật anh hùng nhân vật có đóng góp cho lịch sử nhiều dối trá thủ đoạn”[46, 52] Để làm rõ nét riêng nghệ thuật xây dựng nhân vật Hoàng Quốc Hải, Hoài Anh so sánh số nhân vật lịch sử tác phẩm với sáng tác nhà văn khác… Từ đánh giá trên, Hoài Anh khẳng định, Hoàng Quốc Hải nhà tiểu thuyết lịch sử đích thực tiểu thuyết Bão táp triều Trần ông “ Bộ tiểu thuyết lịch sử Việt Nam vừa có độ dài vừa có quy mơ lịch sử đồ sộ” [46,52] Tiến sĩ sử học Đinh Công Vĩ, viết Bộ tiểu thuyết Bão táp Triều Trần Hoàng Quốc Hải tái tạo lịch sử đáng tin cậy, đưa nhận xét tác phẩm phương diện: nghệ thuật phục dựng trình lịch sử, xây dựng nhân vật hư cấu nghệ thuật Tác giả khẳng định Hồng Quốc Hải khơng viết theo lối thông sử mà cắt ngang, chọn thời điểm gay cấn để làm cho cốt truyện Bài viết khái quát ưu điểm Hoàng Quốc Hải việc tái nhân vật lịch sử; có nhìn Trần Thủ Độ; Trần Thủ Độ người anh hùng tay gian hùng; hệ thống nhân vật đa dạng có đặc thù riêng trộn lẫn, người vẻ; ý phân tích mâu thuẫn nội tâm nhân vật Tiến sĩ Đinh Công Vĩ đặc biệt tâm đắc với hư cấu nghệ thuật Hoàng Quốc Hải viết nhân vật An Tư, Huyền Trân: việc Trần Ích Tắc vẽ tranh An Tư vơ tình để lọt vào tay sứ giặc dẫn đến việc Thốt Hoan địi cống nạp người đẹp hay việc Huyền Trân học tiếng Chăm, học ca múa thời gian năm chờ đợi lễ, có nhân vật Yến Ly, tác giả hư cấu hoàn toàn để bổ sung cho nhân vật có thật Từ đó, tác giả viết khẳng định Hoàng Quốc Hải “bù đắp lịch sử để từ thật lịch sử thăng hoa thành thật nghệ thuật”[46,16] Từ khảo sát trên, nhận thấy viết tiểu thuyết lịch sử Bão táp Triều Trần Hoàng Quốc Hải dừng lại vấn đề chung, vấn đề cụ thể, riêng lẻ Riêng vấn đề tiểu thuyết hóa nhân vật lịch sử Bão táp triều Trần chưa nghiên cứu cách toàn diện, hệ thống 2.2 Trong năm gần có số luận văn Thạc sĩ làm Bão táp triều Trần Hoàng Quốc Hải Ở mức độ khác nhau, luận văn bàn nhân vật tác phẩm bước đầu có đánh giá thành cơng Hồng Quốc Hải xây dựng nhân vật Mặt khác luận văn dừng lại việc khảo sát tập tiểu thuyết (Bão táp cung đình, Thăng Long giận, Huyền Trân công chúa, Vương triều sụp đổ) Bão táp triều Trần nhà xuất Phụ Nữ ấn hành năm 2006 Cho đến nay, chưa có cơng trình nghiên cứu cách quy mơ tiểu thuyết hóa nhân vật lịch sử Hoàng Quốc Hải tiểu thuyết lịch sử Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Như tên đề tài xác định, mục đích nghiên cứu đề tài khảo sát, phân tích tính chất tiểu thuyết nhân vật lịch sử Bão táp triều Trần Hoàng Quốc Hải Với mục đích đó, đề tài đặt nhiệm vụ: Thứ nhất, xác định, phân tích hệ thống nhân vật lịch sử Bão táp triều Trần Thứ hai, khảo sát, phân tích sáng tạo Hồng Quốc Hải việc tiểu thuyết hóa nhân vật lịch sử Bão táp triều Trần Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài chất tiểu thuyết nhân vật lịch sử Bão táp triều Trần Nghĩa bao gồm hư cấu, sáng tạo Hoàng Quốc Hải việc khắc họa nhân vật lịch sử tác phẩm 4.2 Trong Luận văn, chúng tơi tập trung tìm hiểu, khảo sát sáu tập tiểu thuyết Bão táp triều Trần nhà văn Hoàng Quốc Hải (Bão táp cung đình, Đuổi qn Mơng Thát, Thăng Long giận, Huyết chiến Bạch Đằng, Huyền Trân công chúa, Vương triều sụp đổ) nhà xuất Phụ nữ ấn hành năm 2010 Ngồi chúng tơi cịn khảo sát số tiểu thuyết lịch sử viết triều đại nhà Trần để có nhìn so sánh Phương pháp nghiên cứu Để giải tốt nhiệm vụ khoa học mà đề tài đặt ra, lựa chọn số phương pháp nghiên cứu như: khảo sát, thống kê, phân tích tổng hợp, so sánh đối chiếu Cấu trúc luận văn Ngoài mở đầu, kết luận, nội dung luận văn triển khai chương: Chương Nhân vật lịch sử hệ thống nhân vật Bão táp triều Trần Chương Phá bỏ khoảng cách sử thi khắc họa nhân vật Bão táp triều Trần Chương Tính dân chủ giọng điệu, ngôn ngữ nhân vật lịch sử Bão táp triều Trần Chương NHÂN VẬT LỊCH SỬ TRONG HỆ THỐNG NHÂN VẬT CỦA BÃO TÁP TRIỂU TRẦN 1.1 Một số vấn đề tiểu thuyết lịch sử nhân vật lịch sử 1.1.1 Tiểu thuyết lịch sử Lịch sử dân tộc Việt Nam trang đau thương dỗi hào hùng trải qua ngàn năm dựng nước giữ nước Song song với bước thăng trầm biến cố lịch sử, văn học phản ánh cách chân thực đời sống xã hội người Việt Nam Tuy nhiên, suốt 10 kỷ văn học (từ kỷ X đến hết kỷ XIX) chưa có nhiều tác phẩm văn chương xứng đáng với truyền thống lịch sử hào hùng dân tộc Xét bối cảnh văn học quốc gia giới thời đại văn học Việt Nam chưa có tiểu thuyết lịch sử đạt tầm vóc kiệt tác văn học Nga, văn học Anh văn học Pháp Vào năm đầu kỷ XX trước biến động lớn lao lịch sử xã hội, thể loại tiểu thuyết viết chữ quốc ngữ xuất đại hóa, từ tác phẩm tiêu biểu Thầy Lazaro phiền Hoàng Tố Oanh Hàm Oan (1910) Tố Tâm (1925) Trong bối cảnh với xuất chí sĩ yêu nước, nhà nho yêu nước nhà văn đại cho đời số tiểu thuyết lịch sử nhắm ca ngợi kháng chiến chống xâm lược, đánh thức tinh thần dân tộc Từ tiểu thuyết lịch sử xuất phát triển ngày Sau gần kỷ, tiểu thuyết lịch sử có đóng góp định cho tiểu thuyết nói riêng văn học Việt Nam nói chung Lịch sử ám ảnh nhà văn đương đại Với biến cố, thay đổi lớn lao dân tộc thời đại Chính 10 đề tài lịch sử ln đề tài mẻ, hấp dẫn nhà văn Những tiểu thuyết viết khứ ln có vị trí văn chương đương đại Trong trình vận động phát triển văn học nước nhà, với thời kỳ đổi khơng khí sơi dân chủ văn học Việt Nam, thể loại văn xuôi viết đề tài lịch sử có vận động phát triển mạnh mẽ, thực gây ấn tượng mạnh mẽ độc giả Cách nhình nhận quan niệm lịch sử nhà văn có nhiều đa dạng Về khái niệm tiểu thuyết lịch sử có nhiều quan niện khác Nhóm tác giả Lê Bá Hán, Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sử… Từ điển thuật ngữ văn học cho rằng: “Tiểu thuyết lịch sử bao gồm tác phẩm văn học nghệ thuật sáng tác đề tài nhân vật lịch sử tác phẩm có chứa đựng nhân vật chi tiết hư cấu, nhiên nhân vật kiện sáng tạo sử liệu xác thực lịch sử, tôn trọng lời ăn tiếng nói, trang phục, phong tục tập quán phù hợp với giai đoạn lịch sử Tác phẩm văn học lịch sử thường mượn chuyện xưa để nói chuyện đời nay, hấp thu học khứ, bày tỏ đồng cảm với người thời đại qua, song khơng mà đại hóa người xưa, phá vỡ tính chân thật lịch sử thể loại Đặc điểm tiểu thuyết lịch sử kịch lịch sử đòi hỏi nhà văn phải vừa người nghệ sĩ vừa nhà nghiên cứu, có vốn sống hiểu biết phong phú,có quan điểm lịch sử đắn tiến bộ”[ 28,301] Trên thực tế quan niệm đời sớm xem định nghĩa cổ điển tiểu thuyết lịch sử Trong trình nghiên cứu phát triển với phát triển thể loại tiểu thuyết lịch sử, có nhiều nhà nghiên cứu bổ sung thêm để có định nghĩa đầy đủ Từ điển văn học ( Bộ mới) cho rằng: “Thuật ngữ tiểu thuyết lịch sử loại hình tiểu thuyết tác phẩm tự hư cấu lấy đề tài lịch sử làm nội ... sống động nhân vật lịch sử nhân vật tiểu thuyết lịch sử trao sống cá nhân lịch sử sống”[11,5] Khi khắc họa nhân vật lịch sử, nhà tiểu thuyết lịch sử sử liệu nhiều xét nhân vật tư lịch sử vốn có,... triều Trần Chương Tính dân chủ giọng điệu, ngôn ngữ nhân vật lịch sử Bão táp triều Trần Chương NHÂN VẬT LỊCH SỬ TRONG HỆ THỐNG NHÂN VẬT CỦA BÃO TÁP TRIỂU TRẦN 1.1 Một số vấn đề tiểu thuyết lịch sử. .. đặt vấn đề bàn tiểu thuyết hóa nhân vật lịch sử Bão táp triều Trần 1.3 Một đặc điểm bật tiểu thuyết lịch sử phải đạt hài hịa tính lịch sử tính văn học Trong đó, tiểu thuyết hóa nhân vật xem yêu

Ngày đăng: 19/12/2013, 09:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan