Thực trạng và kỹ thuật trồng của hai loại giống lạc v79 và sen nghệ an tại xã hưng lam huyện hưng nguyên nghệ an

47 1.4K 0
Thực trạng và kỹ thuật trồng của hai loại giống lạc v79 và sen nghệ an tại xã hưng lam   huyện hưng nguyên   nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tốt nghiệp cử nhân Sinh học Trần Thị Hờng Lời cảm ơn Trong suốt quá trình tiến hành đề tài, tôi đã nhận đ ợc sự giúp đỡ của các thầy cô trong khoa Sinh, các thầy cô ở phòng thí nghiệm bộ môn Di tuyền - Phơng pháp- Vi sinh các anh chị học viên cao học, cùng với nhân dân Hng Lam - Hng Nguyên - Nghệ An. Đặc biệt là sự quan tâm, giúp đỡ hớng dẫn tận tình của thầy Nguyễn Đình Châu. Qua đây tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc về sự giúp đỡ quý báu trên. Nhân dịp này, tôi xin cảm ơn tập thể K40 Sinh, nhất là các bạn cùng nhóm nghiên cứu về Di truyền - Vi sinh đã động viên tôi hoàn thành tốt luận văn này. Tá c g i ả = 1 = Luận văn tốt nghiệp cử nhân Sinh học Trần Thị Hờng Mục lục Tran g Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài. 3 2. Mục đích yêu cầu. 5 Phần I: Tổng quan tài liệu nghiên cứu. 6 1.1 Nguồn gốc cây lạc. 6 1.2 Giá trị cây lạc. 7 1.3 Tình hình sản xuất trên thế giới, trong nớc Nghệ An 8 1.4 Sự sinh trởng phát triển của cây 10 1.5 Một số yêu cầu sinh thái của cây lạc 13 1.6 Những biện pháp thâm canh tăng năng suất 15 = 2 = Luận văn tốt nghiệp cử nhân Sinh học Trần Thị Hờng Phần II: Đối tợng nội dung phơng pháp nghiên cứu 18 2.1 Đối tợng 18 2.2 Địa điểm nghiên cứu 18 2.3 Nội dung 18 2.4 Thời gian nghiên cứu 20 2.5 Phơng pháp nghiên cứu 20 Phần III: Kết quả nghiên cứu thảo luận 26 3.1. Kết quả điều tra qua mẫu phiếu điều tra. 26 3.2 Kết quả tính toán chỉ tiêu liên quan đến năng suất. 30 3.3 Hàm lợng dầu có trong hạt. 30 3.4 Tỷ lệ nảy mầm chiều dài rễ mầm. 31 3.5 Hàm lợng diệp lục tố = 3 = Luận văn tốt nghiệp cử nhân Sinh học Trần Thị Hờng 32 3.6 Cờng độ quang hợp 34 3.7 Một số chỉ tiêu sinh trởng phát triển của giống lạc 36 3.8 Số lợng nốt sần trên rễ của hai giống lạc 37 Phần IV: Kết luận kiến nghị 39 Tài liệu tham khảo 41 Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài. Cây Lạc còn gọi là cây Đậu phộng(Arachis hypogeae) thuộc họ Đậu(Fabaceae), là cây công nghiệp ngắn ngày có giá trị kinh tế cao; Cây Lạc dùng làm cây thực phẩm cho ngời, hạt lạc chứa trung bình 50% chất Lipit, 22 25% Prôtêin, một số Vitamin chất khoáng. Đây là những thành phần quan trọng trong bữa ăn hàng ngày của ngời dân Việt Nam nói chung vùng trồng Lạc nói riêng. Dầu lạcloại Lipit dễ tiêu, làm dầu ăn tốt nếu nh đợc chế biến cẩn thận, Prôtêin của Lạc chứa nhiều axit amin quý. Các sản phẩm từ cây Lạc: Hạt , Thân, lá, Vỏ là nguồn thức ăn quí dùng trong chăn nuôi. Ngoài ra sản phẩm phụ từ cây lạc còn là nguồn phân = 4 = Luận văn tốt nghiệp cử nhân Sinh học Trần Thị Hờng bón giàu dinh dởng cho sản xuất nông nghiệp.Sản phẩm (lạc nhân, dầu lạc) là mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu tơng đối cao. Ngoài ra Lạc cũng là cây trồng có thể trồng xen, trồng gối, tăng vụ, dùng để cải tạo đất, chống xói mòn phủ xanh đồi trọc. Rễ lạc có nốt sần chứa vi khuẩn kí sinh chủ yếu là vi khuẩn Rhyzobium có khả năng tự tổng hợp đạm từ Nitơ không khí để tự cung cấp đạm cho cây làm giàu cho đất. Mặt khác Lạc là cây trồng có hiệu quả cao trên đất bạc màu khô hạn, góp phần chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp, tạo công ăn việc làm, sử dụng hợp lý đất đai, lao động tiền vốn. Hng Lam là một nằm ở khu vực Tây Nam Huyện Hng Nguyên, Tĩnh Nghệ An. Đây là một địa phơng có nền sản xuất chủ yếu là sản xuất nông nghiệp. Trong toàn thể diện tích canh tác có khoảng gần 1/2 diện tích là đất cát pha vên sông Lam. Với loại đất này hàng năm chủ yếu là gieo trồng Lạc 1 vụ, còn 1 vụ là để hoang hoá Cây Lạc đã trở thành nguồn thu nhập chính của ngời dân ở đây. Nghề trồng LạcNghệ An nói riêng cả nớc nói chung ngày càng đợc đầu t phát triển chiếm vị trí cao về diện tích sản lợng. Nhng việc sử dụng giống cao sản, chọn giống mới, phục tráng giống củ vào sản xuất còn gặp khó khăn, ngời nông dân đang còn nhiều nỗi băn khoăn: + Nên chọn giống nào ổn định thích nghi với điều kiện sinh thái của địa phơng. + Giống nào cho năng suất cao, phẩm chất tốt. Với mong muốn góp phần vào việc để làm rõ một số điều còn băn khoăn ở trên chúng tôi chọn hớng nghiên cứu: Thực trạng kỹ thuật trồng của hai loại giống Lạc V79 Sen Nghệ An tại Hng Lam, Huyện Hng Nguyên, Nghệ An". 2. Mục đích: = 5 = Luận văn tốt nghiệp cử nhân Sinh học Trần Thị Hờng 1. Nhằm điều tra kỷ thuật gieo trồng hai giống Lạc ở Hng Lam - H- ng Nguyên - Nghệ An. 2. Phân tích chỉ tiêu năng suất hoá sinh nhằm đánh giá phẩm chất giống lạc. = 6 = Luận văn tốt nghiệp cử nhân Sinh học Trần Thị Hờng Phần I: Tổng quan tài liệu 1.1 Nguồn gốc cây lạc Trong thời gian dài, nhiều tác giả đang phân vân về nguồn gốc cây Lạc. ở thế kỷ XIX, nhiều tác giả lầm tởng Lạc có nguồn gốc từ Châu Phi. Nhng dựa vào tài liệu nhiều nhà sử học, tự nhiên học, khảo cổ học, ngời ta cho rằng cây Lạc có nguồn gốc từ Nam Mỹ. Đặc biệt trên vùng đảo Tây ấn Mêhicô, vùng biển Đông - Đông Bắc Brazin, trên vùng ấm áp thuộc lòng chảo Rioplata. [4] Đầu thế kỷ XVIII Nizole đã đa Lạc trồng trong vờn thực vật Montpeller, năm 1723 thông báo cho viện Hàn Lâm Pháp. Năm 1753 C.Line đã mô tả phân loại đặt tên Arachishypogeal.L. Đầu thế kỷ XIVngời Bồ Đào Nha đã nhập cây Lạc từ bờ biển Tây Phi. Ngời Tây Ban Nha đa cây Lạc đi từ bờ biển Tây Mêhicô đến Philipin. Từ đấy Lạc lan sang Trung Quốc, Nhật Đông Nam á, ấn Độ bờ biển phía đông nớc úc [8]. Từ thế kỷ XVI trở về sau các nhà buôn bán truyền giáo Bồ Đào Nha, Hà Lan. Tây Ban Nha hay đến giảng đạo ở vùng Trung Bộ, có thể đó là cơ hội để Lạc từ Châu Âu vào Nghệ An, Hà Tĩnh. Cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX đã có nhiều nhà máy ép dầu đợc xây dựng ở Pháp, Đức, Hà Lan. ở Việt Nam, lịch sử trồng Lạc cha đợc xác định rõ ràng, sách Vân Đài Ngạn Ngữ của Lê Quý Đôn cũng cha đề cập đến nhng căn cứ vào tên gọi mà xét đoán thì từ Lạc có thể do tiếng hán (Lạc Hoa Sinh) là từ của ngời Trung Quốc thờng gọi cho cây Lạc. Vì vậy, có thể cây Lạc đến nớc ta vào khoảng thế kỷ XVII, XVIII. [4], [16]. = 7 = Luận văn tốt nghiệp cử nhân Sinh học Trần Thị Hờng Nếu xét về địa lý thì có khả năng cây Lạc đợc đa vào Việt Nam từ Philipin, Malaixia, Inđonêxia, theo các nhà buôn bán, nhà truyền giáo Châu Âu vào giữa thế kỷ XVI [16]. 1.2 Giá trị dinh dỡng của cây lạc. Lạc là cây công nghiệp đồng thời là cây thực phẩm có giá trị kinh tế cao. Thành phần hoá học (kết quả phân tích của Lê Doãn Diên1993) [6] + Vỏ quả chứa: 4,8 7,2% Prôtêin. 1,2 2,8% Lipít. 10,6 21,2% Gluxit. 0,7% Tinh bột. 65,7 79,3% Xơ thô. 1,9 4,6% Chất khoáng. +Vỏ hạt chứa: 11,0 13,4% Prôtêin. 0,5 1,8% Xơ thô. 2,9 3,2% Chất khoáng. + Lá mầm chứa: 43,2% Prôtêin. 10,6% Lipit. 31,2% Gluxit. 6,3% Chất khoáng. Cây lạc không những là nguồn thực phẩm cho ngời mà nó còn là nguồn thức ăn quan trọng trong ngành chăn nuôi gia súc, gia cầm. Khô dầu lạc dùng để chế biến thức ăn cho gia súc, vỏ lạc nghiền làm thức ăn độn cho chúng. Riêng thân lạc ngoài việc dùng làm thức ăn cho gia súc, còn đợc dùng làm phân bón, chúng có hàm lợng dinh dởng tơng đơng với phân chuồng. = 8 = Luận văn tốt nghiệp cử nhân Sinh học Trần Thị Hờng Rễ lạc có nhiều nốt sần trong đó có nhiều vi khuẩn Rhyzobiumcos có khả năng cố định định đạm khí quyển, vì vậy sau khi thu hoạch lạc để lại cho đất một lợng đạm khá lớn. Đối với sản xuất nông nghiệp Lạc thích nghi với nhiều loại đất nhất là đất bạc màu, vì vậy trồng lạc có thể tăng thu nhập cao, tạo công ăn việc làm cho ngời dân, nâng cao hiệu quả sử dụng đất. 1.3 Tình hình sản xuất lạc trên thế giới, trong nớc Nghệ An. 1.3.1 Tình hình sản xuất lạc trên thế giới. Do cây Lạc có giá trị dinh dỡng lớn nên sản lợng lạc trên thế giới đang gia tăng. Cây lạc có diện tích sản lợng lớn thứ hai sau cây đậu tơng, tính đến năm 2000 diện tích đạt 21,35 triệu ha, năng xuất 14,3 tạ/ha, sản lợng đạt 30,53 triệu tấn [18]. Riêng Châu á chiếm diện tích 63,17% lớn nhất thế giới, Châu Phi 30,81%, Châu Mỹ 5,8%, Châu Âu 0,22%. Nớc có diện tích lớn nhất là ấn Độ 8,6 triệu ha, sản lợng đạt tới 8,2 triệu tấn, Israel có năng xuất lớn nhất 6833kg/ha (theo Nguyễn Thế Mạnh-1995) [13]. ở Xênêgan Lạc cung cấp 3/4 thu nhập cho ngời nông dân chiếm 80% giá trị xuất khẩu. ở Nigiê lạc chiếm 60% giá trị xuất khẩu (theo Nguyễn Danh Đông-1984) [7]. 1.3.2 Tình hình sản xuất lạc ở Việt Nam Trong số 25 nớc trồng lạc ở Châu á, Việt Nam là nớc đứng thứ 5 sau Trung Quốc, ấn Độ, Inđonêxia, Malaixia (Ngô Thế Dân 1995) [4]. Năm 1996 diện tích, năng suất sản lợng đạt cao nhất từ trớc đến nay diện tích đạt 262700 ha, năng suất đạt bình quân 13,58 tạ/ha sản lợng đạt 357000 tấn/năm.[22] Năm 1998 diện tích trồng lạc đạt cao nhất 269.400 ha, năng suất bình quân14,3 tạ/ha. Lạc đợc trồng ở bốn tỉnh khu bốn củ (26,4%), Đông Nam Bộ = 9 = Luận văn tốt nghiệp cử nhân Sinh học Trần Thị Hờng là 25,5%, trung du miền núi phía bắc 15,7%, duyên hải trung bộ 10,7%. Tây Ninh là tỉnh có diện tích lớn nhất 40.000 ha, sau đó là Nghệ An 26.000 ha. Các tỉnh Long An, Trà Vinh, Bến Tre, Hải Phòng Thái Bình có diện tích trồng lạc là 18.200 ha năng xuất bình quân 20 tạ/ha nh Sóc Trăng, An Giang, Hà Nam, Nam Định. Huyện Vĩnh Lộc (Thanh Hoá) với diện tích 10 ha năng xuất đạt 32,8 tạ/ha. Đặc biệt Huyện Chơng Mỹ (Hà Tây) với diện tích 9 ha đạt năng xuất 40 tạ/ha. Bảng 1: Diện tích năng suất trồng lạc sản lợng ở Việt Nam từ 1981-1998 Chỉ tiêu ĐV Tính 1981 1985 1990 1995 1996 1998 Diện tích 1000ha 120,2 212,7 201,4 259,9 262,7 269,4 Sản lợng 1000tấn 106,3 202,4 213,1 332,6 357,0 385,2 Năng suất Tạ/ha 8,3 9,5 10,6 12,8 13,5 14,3 Kế hoạch nhà nớc đa sản lợng lạc cả nớc lên 500.000 tấn vào năm 2000 900.000 tấn vào năm 2010 nhằm đáp ứng nhu cầu trong nớc xuất khẩu. Để đạt đợc mục tiêu trên chúng ta phải mở rộng diện tích cả nớc lên 360.000 ha vào năm 2000 400.000 ha vào năm 2005 2010. Năng xuất bình quân đạt từ 15-20 tạ/ha, thâm canh đạt 25-30 tạ/ha.[23] 1.3.3 Tình hình sản xuất lạcNghệ An [21] Nghệ An là tỉnh đứng thứ hai về diện tích sản lợng, 10 năm qua (1991-2000) sản lợng Nghệ An tăng 1 vạn tấn tuy tăng còn chậm so với tiềm năng ở một tỉnh có cây công nghiệp mũi nhọn. Các số liệu sản xuất Lạc vụ đông xuân từ 1995 - 2000 cho biết sự tăng trởng theo bảng sau: = 10 =

Ngày đăng: 19/12/2013, 09:55

Hình ảnh liên quan

1.3 Tình hình sản xuất trên thế giới, trong nớc và Nghệ An - Thực trạng và kỹ thuật trồng của hai loại giống lạc v79 và sen nghệ an tại xã hưng lam   huyện hưng nguyên   nghệ an

1.3.

Tình hình sản xuất trên thế giới, trong nớc và Nghệ An Xem tại trang 2 của tài liệu.
Bảng 1: Diện tích năng suất trồng lạc và sản lợng ở Việt Nam từ 1981-1998 - Thực trạng và kỹ thuật trồng của hai loại giống lạc v79 và sen nghệ an tại xã hưng lam   huyện hưng nguyên   nghệ an

Bảng 1.

Diện tích năng suất trồng lạc và sản lợng ở Việt Nam từ 1981-1998 Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng 2: Diện tích, năng suất, sản lợng trong 10 năm từ 1991-2000 - Thực trạng và kỹ thuật trồng của hai loại giống lạc v79 và sen nghệ an tại xã hưng lam   huyện hưng nguyên   nghệ an

Bảng 2.

Diện tích, năng suất, sản lợng trong 10 năm từ 1991-2000 Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình1: Biểu đồ về % diện tích bị bệnh - Thực trạng và kỹ thuật trồng của hai loại giống lạc v79 và sen nghệ an tại xã hưng lam   huyện hưng nguyên   nghệ an

Hình 1.

Biểu đồ về % diện tích bị bệnh Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 3: Kết quả điều tra về loại bệnh - Thực trạng và kỹ thuật trồng của hai loại giống lạc v79 và sen nghệ an tại xã hưng lam   huyện hưng nguyên   nghệ an

Bảng 3.

Kết quả điều tra về loại bệnh Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 4: Kết quả điều tra về sâu bệnh. - Thực trạng và kỹ thuật trồng của hai loại giống lạc v79 và sen nghệ an tại xã hưng lam   huyện hưng nguyên   nghệ an

Bảng 4.

Kết quả điều tra về sâu bệnh Xem tại trang 29 của tài liệu.
Qua bảng trên ta thấy tổng số quả/cây, số quả chắc/cây chênh lệch nhau không nhiều Sen Nghệ An cao hơn V79 - Thực trạng và kỹ thuật trồng của hai loại giống lạc v79 và sen nghệ an tại xã hưng lam   huyện hưng nguyên   nghệ an

ua.

bảng trên ta thấy tổng số quả/cây, số quả chắc/cây chênh lệch nhau không nhiều Sen Nghệ An cao hơn V79 Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 8: Tỷlệ nảy mầm của hai giống lạc V79 và Sen Nghệ An. - Thực trạng và kỹ thuật trồng của hai loại giống lạc v79 và sen nghệ an tại xã hưng lam   huyện hưng nguyên   nghệ an

Bảng 8.

Tỷlệ nảy mầm của hai giống lạc V79 và Sen Nghệ An Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 9: Chiều dài rễ mầm của các giống lạc ở5 ngàyđầu kể từ ngày gieo. - Thực trạng và kỹ thuật trồng của hai loại giống lạc v79 và sen nghệ an tại xã hưng lam   huyện hưng nguyên   nghệ an

Bảng 9.

Chiều dài rễ mầm của các giống lạc ở5 ngàyđầu kể từ ngày gieo Xem tại trang 33 của tài liệu.
Qua bảng 9 ta thấy sau khi gieo đợc hai ngày hạt lạc nảy mầm và phát triển rễ mầm nhanh chóng, dài khoảng 0,6- 0,7 cm - Thực trạng và kỹ thuật trồng của hai loại giống lạc v79 và sen nghệ an tại xã hưng lam   huyện hưng nguyên   nghệ an

ua.

bảng 9 ta thấy sau khi gieo đợc hai ngày hạt lạc nảy mầm và phát triển rễ mầm nhanh chóng, dài khoảng 0,6- 0,7 cm Xem tại trang 33 của tài liệu.
Ra hoa rộ Hình thành quả - Thực trạng và kỹ thuật trồng của hai loại giống lạc v79 và sen nghệ an tại xã hưng lam   huyện hưng nguyên   nghệ an

a.

hoa rộ Hình thành quả Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình thành quả (mg/g) - Thực trạng và kỹ thuật trồng của hai loại giống lạc v79 và sen nghệ an tại xã hưng lam   huyện hưng nguyên   nghệ an

Hình th.

ành quả (mg/g) Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 11: Cờng độ quang hợp của hai giống lạc. - Thực trạng và kỹ thuật trồng của hai loại giống lạc v79 và sen nghệ an tại xã hưng lam   huyện hưng nguyên   nghệ an

Bảng 11.

Cờng độ quang hợp của hai giống lạc Xem tại trang 36 của tài liệu.
Hình 4: Cờng độ quang hợp qua các giai đoạn của hai giống V79 và Sen NA - Thực trạng và kỹ thuật trồng của hai loại giống lạc v79 và sen nghệ an tại xã hưng lam   huyện hưng nguyên   nghệ an

Hình 4.

Cờng độ quang hợp qua các giai đoạn của hai giống V79 và Sen NA Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 13: Biểu đồ về số lợng nốt sần - Thực trạng và kỹ thuật trồng của hai loại giống lạc v79 và sen nghệ an tại xã hưng lam   huyện hưng nguyên   nghệ an

Bảng 13.

Biểu đồ về số lợng nốt sần Xem tại trang 39 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan