Thực trạng kỹ năng tìm hiểu tâm lý học sinh trong quá trình dạy học và giáo dục của sinh viên năm thứ IV khoa tỉểu học trường đại học vinh thông qua quá trình thực tập sư phạm

86 1.5K 1
Thực trạng kỹ năng tìm hiểu tâm lý học sinh trong quá trình dạy học và giáo dục của sinh viên năm thứ IV khoa tỉểu học trường đại học vinh thông qua quá trình thực tập sư phạm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận tốt nghiệp SV : Lê Thị Hoài. Trờng Đại học Vinh Khoa : Giáo dục tiểu học -------------- tóm tắt Khoá luận tốt nghiệp Chuyên ngành: Tâm học Vinh, 2007 thực trạng kỹ năng tìm hiểu tâm học sinh trong quá trình dạy học giáo Dục của sinh viên năm thứ IV khoa gd tiểu học trờng Đh Vinh thông qua quá trình thực tập s Giáo viên hớng dẫn: ThS. Dơng Thị Thanh Thanh Sinh viên thực hiện : Lê Thị Hoài Lớp: 44A 2 Tiểu học Khoá luận tốt nghiệp SV : Lê Thị Hoài. Lời cảm ơn Đề tài nghiên cứu Thực trạng kỹ năng tìm hiểu tâm học sinh trong quá trình dạy học giáo dục của sinh viên năm thứ IV khoa GD tiểu học trờng ĐH Vinh thông qua quá trình thực tập s phạm đợc thực hiện trong thời gian ngắn, trong điều kiện không ít khó khăn. Trong quá trình hoàn thành đề tài, ngoài sự nỗ lực của bản thân tôi còn nhận đợc sự giúp đỡ, ủng hộ của gia đình, bạn bè, các thầy cô giáo trong khoa Giáo dục tiểu học. Đặc biệt tôi đã nhận đợc sự hớng dẫn tận tình, chu đáo khoa học củagiáo hớng dẫn - ThS. Dơng Thị Thanh Thanh. Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo Dơng Thị Thanh Thanh đã tận tình dìu dắt, giúp đỡ tôi trên con đờng nghiên cứu khoa học, cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Giáo dục tiểu học, các bạn sinh viên lớp 44A khoa Giáo dục tiểu học, gia đình, bạn bè đã tạo điều kiện cho tôi hoàn thành luận văn này. Là một sinh viên bớc đầu làm quen với công việc nghiên cứu khoa học, chắc chắn không tránh khỏi sai sót. Rất mong đợc thầy cô, bạn bè đồng nghiệp đóng góp ý kiến để đề tài này hoàn thiện hơn. Vinh, tháng 5 năm 2007. Tác giả Lê Thị Hoài 2 Khoá luận tốt nghiệp SV : Lê Thị Hoài. Mục lục Trang Phần 1 : Phần mở đầu 1 1. do chọn đề tài. 1 2. Mục đích nghiên cứu. 3 3. Khách thể đối tợng nghiên cứu. 3 4. Giả thuyết khoa học. 3 5. Nhiệm vụ nghiên cứu. 3 6. Phơng pháp nghiên cứu. 4 Phần 2 : Phần nội dung 5 Chơng 1: Cơ sở lí luận của vấn đề nghiên cứu. 5 1.1. Lịch sử của vấn đề nghiên cứu. 5 1.2. Một số vấn đề về lí luận năng lực kỹ năng s phạm. 9 1.2.1. Hoạt động s phạm. 9 1.2.1.1. Khái niệm hoạt động s phạm. 9 1.2.1.2. Cấu trúc hoạt động s phạm. 10 1.2.2. Năng lực s phạm. 12 1.2.2.1. Khái niệm năng lực s phạm. 12 1.2.2.2. Cấu trúc năng lực s phạm. 15 1.2.3. Kỹ năng s phạm. 22 1.2.3.1. Khái niệm kỹ năng. 22 1.2.3.2. Kỹ năng s phạm. 33 1.3. Sơ lợc về nội dung quy trình đào tạo giáo viên tiểu họctrình độ đại học trờng Đại học Vinh. 45 1.3.1. Nội dung giảng dạy học tập lí luận,thực hành môn học. 45 1.3.1.1. Các môn khoa học cơ bản. 45 1.3.1.2. Các môn s phạm nghiệp vụ. 46 1.3.2. Thực tập s phạm. 47 Chơng 2: Cơ sở thực tiễn của vấn đề nghiên cứu 49 2.1. Thực trạng kỹ năng tìm hiểu đặc điểm tâm học sinh của sinh viên năm IV khoa GD tiểu học trờng Đại học Vinh thông qua quá trình thực tập s phạm. 49 2.1.1. Cách tiến hành 49 2.1.2. Thực trạng kỹ năng tìm hiểu đặc điểm tâm học sinh của sinh viên năm thứ IV khoa GD tiểu học trờng Đại học Vinh trong quá trình thực tập s phạm. 49 3 Khoá luận tốt nghiệp SV : Lê Thị Hoài. 2.2. Quan hệ giữa kỹ năng tìm hiểu tâm học sinh với các yếu tố học lực, độ khó thực hiện . 62 2.2.1. Quan hệ giữa kỹ năng tìm hiểu tâm học sinh của sinh viên với yếu tố học lực 62 2.2.2. Quan hệ giữa kỹ năng tìm hiểu tâm học sinh của sinh viên với độ khó thực hiện. 68 2.3. Một số kiến nghị của sinh viên năm thứ IV khoa GD tiểu học trờng ĐH Vinh đối với việc đào tạo về kiến thức kỹ năng tìm hiểu, chẩn đoán tâm học sinh. 72 2.3.1. Đánh giá của sinh viên về mức độ phù hợp giữa nội dung đào tạo của trờng về kiến thức kỹ năng tìm hiểu chẩn đoán tâm học sinh với yêu cầu về năng lực hiểu tâm học sinh của giáo viên. 72 2.3.2. Kiến nghị của sinh viên khoa GD tiểu học năm IV 74 Tài liệu tham khảo 79 Phiếu trng cầu ý kiến 80 Phần 1 : Phần mở đầu 1. do chọn đề tài Nhà giáo dục họcđại ngời Nga V.A Xukhômlinxki đã từng nói : Để trở thành một giáo viên tốt, bạn hãy hiến dâng trái tim mình cho trẻ. Dạy trẻ phải hiểu trẻ, phải trở thành trẻ ở mức độ nào đó. Có nh vậy bạn mới tìm ra đợc chiếc chìa khoá thần kỳ để đi vào đời sống tâm hồn trẻ thơ. Hiểu học sinh là một trong những nhân tố quyết định làm nên thành công của ngời giáo viên. Một ngời giáo viên muốn trở thành một giáo viên tốt, giáo viên giỏi thì điều quan trọng là phải biết hoà mình vào cuộc sống của trẻ, phải trở thành trẻ ở một mức độ nào đó, có nh vậy thì mới hiểu đợc trẻ đã có gì đang cần gì? Tác 4 Khoá luận tốt nghiệp SV : Lê Thị Hoài. động một cách tích cực vào mặt mạnh, hạn chế những tiêu cực đang tồn tại đan xen trong quá trình phát triển tâm của trẻ. Nghề dạy học là một nghề phức tạp, mang tính sáng tạo bởi vì lao động s phạm của ngời thầy giáo gắn liền với nhân cách của thế hệ trẻ. Đối tợng lao động của ngời giáo viên đa dạng phức tạp, luôn luôn biến đổi. Đó là những con ngời sinh động có thế giới tâm phức tạp dồi dào sức phát triển, có những nét độc đáo của đặc điểm cá nhân. Nh K.Đ. Usinxki đã nói : Muốn giáo dục con ngời một cách toàn diện, phải hiểu con ngời một cách toàn diện (1) . Ngời giáo viên muốn thành công trong công tác của mình thì phải thấy rõ đợc những diễn biến tâm hết sức tinh tế của các em hiểu học sinh đợc xem là điều kiện đầu tiên giúp cho ngời giáo viên đạt kết quả tốt trong công tác dạy học giáo dục của mình. Hiểu học sinh là kết quả của một quá trình lao động đầy trách nhiệm thơng yêu, sâu sát học sinh, nắm vững môn mình dạy, am hiểu đầy đủ về tâm trẻ em, tâm học s phạm cùng một số phẩm chất tâm cần thiết nh sự tinh ý s phạm (quan sát) óc tởng tợng, khả năng phân tích tổng hợp v v 5 (1) Usinxki. K.D : Toàn tập, Nxb KHGD nớc CHLB Nga, 1948 ( theo Macarencô ). Khoá luận tốt nghiệp SV : Lê Thị Hoài. Kỹ năng hiểu học sinh cũng nh các kỹ năng s phạm khác đợc hình thành dần dần, hoàn thiện trong quá trình học tập, rèn luyện ở trờng s phạm, thông qua các đợt kiến tập thức tập s phạm trong quá trình giảng dạy, giáo dục thực tiễn sau này của ngời giáo viên. Thực tế trong quá trình thực tập s phạm tại các trờng tiểu học, chúng tôi thấy giữa giáo viên học sinh đang còn có sự cách biệt về tuổi tác, địa vị xã hội, trình độ kiến thức. Giáo viên cha thực sự quan tâm đến đời sống của trẻ, cha hiểu đợc những gì có liên quan đến trẻ em. Vì vậy việc dạy học vẫn cha đạt kết quả cao. Ngoài ra sinh viên đi thực tập s phạm cha có kỹ năng tìm hiểu tâm học sinh hoặc đã có kỹ năng tìm hiểu tâm học sinh nhng cha đợc cao. Vì vậy sinh viên ra trờng vốn kiến thức, sự hiểu biết về học sinh còn ít, dẫn đến hiệu quả của công tác giảng dạy tại các trờng tiểu học không cao. Là ngời giáo viên tiểu học tơng lai, chúng tôi ý thức đợc những khó khăn này của nhà trờng tiểu học nên chúng tôi quyết định lựa chọn đề tài nghiên cứu: Thực trạng kỹ năng tìm hiểu tâm học sinh trong quá trình dạy học giáo dục của sinh viên năm thứ IV khoa GD tiểu học trờng ĐH Vinh, thông qua quá trình thực tập s phạm. Với hi vọng nghiên cứu: Thực trạng kỹ năng tìm hiểu tâm học sinh của sinh viên sẽ góp phần giúp nhà trờng, khoa có đợc những thông tin về thực trạng kỹ năng tìm hiểu tâmhọc sinh của sinh viên trong quá trình thực tập; những thuận lợi, khó khăn của họ cũng nh mặt mạnh, mặt yếu trong quá trình đào tạo ở trờng s phạm. Trên cơ sở đó đề ra các biện pháp giúp sinh viênkỹ năng hiểu đợc tâm của học sinh giúp cho họ có khả năng lựa chọn cách thức tác động phù hợp nhằm hoàn thành tốt nhiệm vụ của ngời giáo viên là hình thành phát triển nhân cách ngời học một cách toàn diện. Xứng đáng với danh hiệu mà cố thủ tớng Phạm Văn Đồng đã trao cho giáo viên: Nghề dạy học là nghề cao quí nhất trong các nghề cao quí. Nghề dạy học là nghề sáng tạo bậc nhất trong các nghề sáng tạo. Vì nó sáng tạo ra những con ngời sáng tạo (1) . 6 (1) Lê Duẩn Càng yêu ngời bao nhiêu, càng yêu nghề bấy nhiêu. Cơ quan bồi dỡng Bộ giáo dục, 1969. Khoá luận tốt nghiệp SV : Lê Thị Hoài. 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng kỹ năng tìm hiểu đặc điểm tâm học sinh, những thuận lợi, khó khăn của sinh viên khi tìm hiểu tâm học sinh trong quá trình thực tập s phạm. Trên cơ sở đó đề xuất một số ý kiến nhằm góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục đào tạo. 3. Khách thể, đối tợng phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tợng nghiên cứu. Kỹ năng tìm hiểu đặc điểm tâm học sinh của sinh viên năm IV khoa GD tiểu học trờng ĐH Vinh thông qua thực tập s phạm. 3.2. Khách thể phạm vi nghiên cứu. -Nghiên cứu sinh viên năm IV khoa Giáo dục tiểu học thông qua quá trình thực tập s phạm. Tổng số sinh viên : 83 sinh viên Nam : 3 sinh viên Nữ : 80 sinh viên. - Chỉ nghiên cứu tìm hiểu thực trạng, không tác động. 4. giả thuyết khoa học - Đa số sinh viên đã có kỹ năng tìm hiểu đặc điểm tâm học sinh nhng còn ở mức độ cha cao, đặc biệt là các kỹ năng soạn phiếu điều tra học sinh. - Điều này có thể liên quan đến một số yếu tố nh : chơng trình đào tạo, thái độ nghề nghiệp, học lực của sinh viên, 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Tìm hiểu những vấn đề luận có liên quan đến đề tài (kỹ năng, kỹ năng s phạm, năng lực s phạm, hoạt động s phạm ). 5.2. Thực trạng kỹ năng tìm hiểu tâm học sinh của sinh viên năm IV trờng ĐH Vinh khoa Giáo dục tiểu học thông qua thực tập s phạm. 5.3. Tìm hiểu một số yếu tố liên quan tới thực trạng đó. Trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp. 7 Khoá luận tốt nghiệp SV : Lê Thị Hoài. 6. Phơng pháp nghiên cứu 6.1. Phơng pháp đọc sách tài liệu. Thu thập tài liệu, phân tích tài liệu có liên quan đến đề tài để xây dựng cơ sở luận nghiên cứu, xây dựng khái niệm công cụ. 6.2. Phơng pháp điều tra bằng câu hỏi. Mục đích của bảng câu hỏi nhằm vào nội dung tìm hiểu thực trạng, ý kiến đánh giá sự đánh giá của sinh viên về khả năng thực hiện kỹ năng tìm hiểu đặc điểm tâm học sinh của bản thân họ cũng nh những kiến nghị của sinh viên đối với nhà trờng. 6.3. Phơng pháp phỏng vấn. Hỗ trợ cho phơng pháp trên nhằm mục đích khẳng định sự chính xác về thực trạng kỹ năng tìm hiểu đặc điểm tâm học sinh của sinh viên. 6.4. Phơng pháp toán học thống kê. Chúng tôi sử dụng phơng pháp thống kê toán học để xử lí các kết quả thu đợc từ phơng pháp trên. 8 Khoá luận tốt nghiệp SV : Lê Thị Hoài. Phần 2 : Phần nội dung Chơng 1 : Cơ sở luận của vấn đề nghiên cứu 1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu Vấn đề kỹ năng là đối tợng nghiên cứu của nhiều nhà khoa học. Đặc biệt là các nhà tâm học, giáo dục học rất quan tâm nghiên cứu đến kỹ năng nói chung cũng nh kỹ năng hoạt động s phạm của ngời giáo viên nói riêng. Công trình nghiên cứu đầu tiên về kỹ năng phải kể đến là công trình nghiên cứu của nhà bác học lỗi lạc Hi Lạp cổ đại Arixtot (384 322. TCN). Trong tác phẩm Bàn về tâm hồn, Arixtot đặc biệt quan tâm đến phẩm hạnh của con ngời. Theo ông, nội dung của phẩm hạnh là : Biết định hớng, biết làm việc, biết tìm tòi ông khẳng định ngời có phẩm hạnh là ngời có kỹ năng làm việc. Điều này chứng tỏ Arixtot đã coi kỹ năng nh một phẩm chất, một thành phần của phẩm hạnh con ngời. Từ thế kỷ XIV đến thế kỷ XIX đã xuất hiện nhiều công trình nghiên cứu của các nhà giáo dục học nổi tiếng: I.A. Cômenxki (Tiệp Khắc), J.J. Rút xô (Pháp), KĐ. Usinxki (Nga), đã đề cập đến kỹ năng trí tuệ của học sinh con đờng hình thành kỹ năng này. Đầu thế kỷ XX tâm học hành vi ra đời, đại diện là J. Watsơn, B.F. Skiner, E.L. Thordike, Tolmen, Hull, Mặc dù xuất phát từ quan niệm máy móc về con ngời trong vấn đề rèn luyện kỹ năng, song luận dạy học theo chơng trình hoá của Skiner là một thành tựu mới trong luận dạy học ngày nay mà chúng ta cần học tập, nghiên cứu những mặt tiến bộ của nó. Tolmen khi nghiên cứu quá trình luyện tập của động vật cũng đi đến kết luận : sau một thời gian luyện tập, khả năng quen thực hiện động tác này hay động tác khác ngày càng mau đi đến kết quả, càng đỡ tốn công sức, đờng đi ngày càng đỡ sai lầm hơn lần trớc. Đó là khi động vật đã hình thành đợc bản đồ nhận thức ở não. Bản đồ nhận thức bao gồm cả lúc giả định, chờ đợi, quyết định, thực hiện đạt mục đích. Đây chính là một trong những đóng góp rất lớn của Tolmen mà các nhà tâm học, giáo dục học cần quan tâm nghiên cứu đầy đủ hơn nữa. Vấn đề không chỉ là rèn luyện kỹ năng hành động mà cần phải hình thành kỹ năng tổ chức hành động. 9 Khoá luận tốt nghiệp SV : Lê Thị Hoài. Việc nghiên cứu kỹ năng s phạm phục vụ đào tạo giáo viên đã đợc nhiều nhà khoa học giáo dục trong ngoài nớc bàn đến. Vào những năm 20 - 30 của thế kỷ XX, vấn đề phẩm chất năng lực nói chung của ngời giáo viên đợc nhiều công trình nghiên cứu của các tác giả bàn đến. Sau đó có thời kỳ bị gián đoạn. Đến năm 60 - 70 nó lại đợc phát triển mạnh mẽ cũng trong thời kỳ này vấn đề kỹ năng s phạm bắt đầu đợc chú ý. Trong đó phải kể đến công trình nghiên cứu của Ph.N. Gônôbôlin, M.M. Rubin Stein, D.M. Thôribốc, N.V. Cudơmina, .v.v . đã làm sáng tỏ nhiều vấn đề về vai trò phẩm chất, năng lực, đặc điểm lao động của ngời giáo viên trên hình diện tâm học. Trong công trình nghiên cứu của tiến sĩ giáo dục học N.I Bondurep đã nêu ra kỹ năng, kỷ xảo cần thiết cho hoạt động giảng dạy của ngời giáo viên. Apđunlina có bàn về vấn đề kỹ năng s phạm của ngời giáo viên phân tích tỉ mỉ những kỹ năng chung (kỹ năng cơ bản) kỹ năng chuyên biệt. Trong công trình nghiên cứu về kỹ năng hoạt động s phạm, X.I. Kixêgôp đã phân tích khá sâu về kỹ năng trong khi tiến hành thực nghiệm hình thành kỹ năngsinh viên s phạm. Vì đối tợng của hoạt động này là con ngời đang trong thời kỳ hình thành phát triển nhân cách, hơn nữa mỗi con ngời vừa mang những nét tâm chung vừa mang những cá tính riêng nên rất phức tạp đòi hỏi sự sáng tạo, không thể hành động theo một khuôn mẫu cứng nhắc. Kỹ năng hoạt động s phạm một mặt đòi hỏi tính nghiêm túc, mặt khác tính mềm dẻo ở mức độ cao. Ông phân biệt hai kỹ năng : Kỹ năng bậc thấp (kỹ năng nguyên sinh) : đợc hình thành lần đầu tiên qua các hoạt động đơn giản, nó là cơ sở hình thành kỹ xảo. Kỹ năng bậc cao : là kỹ năng nảy sinh lần thứ hai sau khi đã có tri thức kỹ xảo. P.A. Ruđích chỉ đề cập đến kỹ năng bậc thấp, kỹ năng đầu tiên của hành động. Ông chú ý đến mức độ hoàn thiện của kỹ xảo. Theo ông mục đích của việc tiếp thu hành động là tạo ra kỹ xảo để khi hành động chúng không phải nghĩ đến từng thao tác, điều này rất cần thiết đối với những hành động có thao tác đòi hỏi độ chính xác cao trong điều kiện ổn định. 10

Ngày đăng: 19/12/2013, 09:54

Hình ảnh liên quan

Kết quả thực hiện các kỹ năng s phạm của sinh viên đợc trình bày ở bảng 1. - Thực trạng kỹ năng tìm hiểu tâm lý học sinh trong quá trình dạy học và giáo dục của sinh viên năm thứ IV khoa tỉểu học trường đại học vinh thông qua quá trình thực tập sư phạm

t.

quả thực hiện các kỹ năng s phạm của sinh viên đợc trình bày ở bảng 1 Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 1: Thực trạng kỹ năng s phạm của sinh viên năm thứ IV khoa - Thực trạng kỹ năng tìm hiểu tâm lý học sinh trong quá trình dạy học và giáo dục của sinh viên năm thứ IV khoa tỉểu học trường đại học vinh thông qua quá trình thực tập sư phạm

Bảng 1.

Thực trạng kỹ năng s phạm của sinh viên năm thứ IV khoa Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 2: Kỹ năng tìm hiểu tâm lí học sinh của sinh viên năm thứ IV khoa     GD tiểu học trờng ĐHV trong quá trình thực tập s phạm  - Thực trạng kỹ năng tìm hiểu tâm lý học sinh trong quá trình dạy học và giáo dục của sinh viên năm thứ IV khoa tỉểu học trường đại học vinh thông qua quá trình thực tập sư phạm

Bảng 2.

Kỹ năng tìm hiểu tâm lí học sinh của sinh viên năm thứ IV khoa GD tiểu học trờng ĐHV trong quá trình thực tập s phạm Xem tại trang 54 của tài liệu.
5 Hình dung khó khăn và thuân lợi của - Thực trạng kỹ năng tìm hiểu tâm lý học sinh trong quá trình dạy học và giáo dục của sinh viên năm thứ IV khoa tỉểu học trường đại học vinh thông qua quá trình thực tập sư phạm

5.

Hình dung khó khăn và thuân lợi của Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 3: Phân phối tỉ lệ sinh viên đạt các mức độ khác nhau trong từng kỹ năng tìm hiểu đặc điểm tâm lý học sinh của sinh viên đợc nghiên cứu. - Thực trạng kỹ năng tìm hiểu tâm lý học sinh trong quá trình dạy học và giáo dục của sinh viên năm thứ IV khoa tỉểu học trường đại học vinh thông qua quá trình thực tập sư phạm

Bảng 3.

Phân phối tỉ lệ sinh viên đạt các mức độ khác nhau trong từng kỹ năng tìm hiểu đặc điểm tâm lý học sinh của sinh viên đợc nghiên cứu Xem tại trang 58 của tài liệu.
Kết quả quả ở bảng 5 cho thấy, nhìn chung sinh viên có học lực khá (giỏi) và sinh viên có học lực trung bình đạt tỷ lệ cao nhất ở mức tơng đối thuần thục - Thực trạng kỹ năng tìm hiểu tâm lý học sinh trong quá trình dạy học và giáo dục của sinh viên năm thứ IV khoa tỉểu học trường đại học vinh thông qua quá trình thực tập sư phạm

t.

quả quả ở bảng 5 cho thấy, nhìn chung sinh viên có học lực khá (giỏi) và sinh viên có học lực trung bình đạt tỷ lệ cao nhất ở mức tơng đối thuần thục Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 7: Kiến nghị mức độ bổ sung về kiến thức và kỹ năng tìm hiểu tâm    lý học sinh của sinh viên khoa GD tiểu học trờng ĐHV. - Thực trạng kỹ năng tìm hiểu tâm lý học sinh trong quá trình dạy học và giáo dục của sinh viên năm thứ IV khoa tỉểu học trường đại học vinh thông qua quá trình thực tập sư phạm

Bảng 7.

Kiến nghị mức độ bổ sung về kiến thức và kỹ năng tìm hiểu tâm lý học sinh của sinh viên khoa GD tiểu học trờng ĐHV Xem tại trang 77 của tài liệu.
Bảng 8: Kiến nghị về tính chất bổ sung kiến thức và kỹ năng tìm hiểu chẩn đoán tâm lý học sinh của sinh viên khoa GD tiểu học trờng ĐHV - Thực trạng kỹ năng tìm hiểu tâm lý học sinh trong quá trình dạy học và giáo dục của sinh viên năm thứ IV khoa tỉểu học trường đại học vinh thông qua quá trình thực tập sư phạm

Bảng 8.

Kiến nghị về tính chất bổ sung kiến thức và kỹ năng tìm hiểu chẩn đoán tâm lý học sinh của sinh viên khoa GD tiểu học trờng ĐHV Xem tại trang 79 của tài liệu.
Hình dung khó khăn và thuân lợi của học sinh  khi tiếp thu bài mới 6 Xây dựng quản lý khai  - Thực trạng kỹ năng tìm hiểu tâm lý học sinh trong quá trình dạy học và giáo dục của sinh viên năm thứ IV khoa tỉểu học trường đại học vinh thông qua quá trình thực tập sư phạm

Hình dung.

khó khăn và thuân lợi của học sinh khi tiếp thu bài mới 6 Xây dựng quản lý khai Xem tại trang 84 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan