Thực trạng hoạt động của hợp tác xã sản xuất kinh doanh dịch vụ làng nghề ngói cừa tại xã nghĩa hoàn tân kỳ nghệ an

57 594 0
Thực trạng hoạt động của hợp tác xã sản xuất kinh doanh dịch vụ làng nghề ngói cừa tại xã nghĩa hoàn   tân kỳ   nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bước vào kinh tế thị trường, hộ nông dân xác định đơn vị kinh tế tự chủ Tuy nhiên quy mô sản xuất hộ nói chung cịn nhỏ lẻ thiếu tư liệu sản xuất cần thiết, nông dân thiếu việc làm trầm trọng, trang thiết bị khoa học kỹ thuật yếu Do mà dễ bị tổn thương trước thay đổi kinh tế thị trường cạnh tranh Sự phát triển kinh tế hộ chế thị trường ngày đòi hỏi hộ cần phải liên kết lại để hạn chế rủi ro, tăng cường lực cạnh tranh thị trường, mở rộng quy mô sản xuất, tăng hiệu sử dụng nguồn lực kinh doanh Phát triển kinh tế tập thể mà nòng cốt hợp tác xã sản phẩm tất yếu khách quan, sản phẩm sản xuất hàng hóa Điều khẳng định đường lối phát triển KT – XH Đảng nhà nước ta Sự đời HTX quy tụ hộ nông dân sản xuất nhỏ lẻ, tạo tiền đề để phát huy lợi tính kinh tế theo quy mơ, lợi ích việc sử dụng cán HTX chuyên nghiệp, việc củng cố sở phát lý HTX sau phát huy lợi tính kinh tế tập trung Nhận thức vai trò quan trọng kinh tế hợp tác Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa (tháng 03 năm 1989) khẳng định: “ Kinh tế hợp tác có nhiều hình thức từ thấp đến cao tổ chức sản xuất, kinh doanh người lao động tự nguyện góp vốn, quản lý Cịn HTX tập đồn sản xuất nông nghiệp tổ chức kinh tế hợp tác với nhiều hình thức sở hữu tư liệu sản xuất” Luật HTX đời ngày 01/01/1997 sửa đổi ngày 26/11/2003 tạo hành lang pháp lý cho trình đổi tiếp tục pháp triển hình thức kinh tế nói chung HTX nói riêng Theo đà đó, HTX ngày pháp triển từ đơn giản đến phức tạp, từ đơn nghành đến đa ngành Tân Kỳ huyện miền núi tỉnh Nghệ An Hoạt động người dân sản xuất nông - lâm - nghiệp Kinh tế nông, sản xuất nhỏ mang tính tự cung, tự cấp Do mà đời sống người dân gặp nhiều khó khăn Tuy nhiên năm trở lại địa bàn huyện xuất số hoạt động kinh tế góp phần cải thiện đời sống bà Một hoạt động kinh tế hoạt động HTX sản xuất kinh doanh - dịch vụ làng nghề ngói Cừa Những năm trước đây, hộ sản xuất gạch, ngói địa bàn hoạt động độc lập, riêng rẽ nên hiệu đưa lại khơng cao, khơng có sức cạnh tranh với mặt hàng gạch, ngói vùng miền khác, nhiều hộ phải ngừng sản xuất kinh doanh hiệu Trước thực tế địi hỏi hộ sản xuất phải có chiến lược kinh doanh mới, ngày 20/12/2006 HTX sản xuất kinh doanh - dịch vụ làng nghề ngói Cừa thành lập Sự liên kết hộ HTX với bí gia truyền hộ sản xuất tạo nên mạnh cho làng nghề ngói Cừa mơ hình kinh tế tiêu biểu cho hoạt động kinh tế Việc nghiên cứu, so sánh hình thức hoạt động khác giúp có học bổ ích khơng cho hộ hoạt động sản xuất địa bàn huyện Tân Kỳ mà nhiều nơi khác Xuất phát từ ý tưởng này, phân công tổ môn KN&PTNT khoa Nông – Lâm – Ngư trường Đại học Vinh đồng ý chủ nhiệm HTX sản xuất kinh doanh - dịch vụ làng nghề ngói Cừa, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực trạng hoạt động HTX SXKDDV làng nghề ngói Cừa xã Nghĩa Hoàn – huyện Tân Kỳ – tỉnh Nghệ An ” Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu chung Đề tài thực nhằm đánh giá thực trạng HTX sản xuất kinh doanh – dịch vụ làng nghề ngói Cừa xã Nghĩa Hồn – huyện Tân Kỳ Từ có nhận định khách quan tác động HTX lên trình sản xuất kinh doanh hộ xã viên đề xuất số giải pháp nhằm tăng hiệu hoạt động HTX 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn kinh tế hợp tác hợp tác xã - Tìm hiểu thực trạng hoạt động HTX SXKDDV làng nghề ngói Cừa 03 năm 2006 - 2008 - Tìm hiểu thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh ngói hộ xã viên từ làm rõ tác động HTX lên trình SX kinh doanh hộ - Tìm hiểu số yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinhdoanh HTX Từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu HTX sản xuất kinh doanh – dịch vụ làng nghề ngói Cừa Đối tượng, phạm vi nội dung nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Các báo cáo đánh giá kết hoạt động HTX sản xuất kinh doanh - dịch vụ làng nghề ngói Cừa - Đối tượng nghiên cứu 45 hộ sản xuất xã viên HTX sản xuất kinh doanh – dịch vụ làng nghề ngói Cừa 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Đề tài nghiên cứu địa bàn xã Nghĩa Hoàn – huyện Tân Kỳ – tỉnh Nghệ An Về thời gian: Đề tài thực từ 16/02/2009 – 20/04/2009 Số liệu nghiên cứu thu thập 02 thời điểm + Khi hộ sản xuất độc lập (lấy mốc đại diện năm 2003) + Khi hộ gia nhập vào HTX (lấy mốc đại diện năm 2008) 3.3 Nội dung nghiên cứu Để đạt mục tiêu đề ra, đề tài tiến hành nội dung sau: - Tìm hiểu thực trạng hoạt động HTX SXKDDV làng nghề ngói Cừa, qua đánh kết hoạt động HTX - Tìm hiểu hoạt động sản xuất kinh doanh hộ xã viên, cách so sánh với thời điểm hộ sản xuất độc lập trước Từ làm rõ tác động HTX lên trình sản xuất kinh doanh hộ xã viên - Đánh giá hiệu kinh tế, hiệu xã hội - khả tạo công ăn việc làm cho người dân địa bàn HTX SXKDDV làng nghề ngói Cừa - Từ kết tiến hành phân tích, so sánh rút kết luận đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động HXT sản xuất kinh doanh – dịch vụ làng nghề ngói Cừa 3.4 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Kết nghiên cứu đề tài luận khoa học để triển khai thực nghiên cứu cho quan, nhà trường, tổ nghiên cứu địa phương khác nước Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 1.1.1 Một số khái niệm * Hợp tác Hợp tác kết hợp sức mạnh cá nhân đơn vị để tạo nên sức mạnh lớn hơn, nhằm thực công việc mà nhân, đơn vị hoạt động riêng lẽ gặp khó khăn, chí khơng thể thực thực hiệu so với có hợp tác[6] * Hợp tác hóa Là q trình diễn hoạt động hợp tác khác để tiến tới hình thành kinh tế hợp tác dựa sở hợp tác[5] * Kinh tế hợp tác Kinh tế hợp tác phạm trù kinh tế nói lên liên kết tự nguyện người lao động, người sản xuất nhỏ, nhiều hình thức kết hợp sức mạnh tập thể với sức mạnh thành viên, để thực có hiểu vấn đề sản xuất, kinh doanh đời sống[6] * Hợp tác xã Theo định nghĩa tổ chức lao động quốc tế (ILO) thì: Hợp tác xã liên kết người gặp phải khó khăn kinh tế giống nhau, tự nguyện liên kết lại sở bình đẳng quyền lợi nghĩa vụ, sử dụng tài sản mà họ chuyển giao vào hợp tác xã, phù hợp với nhu cầu chung giải khó khăn chủ yếu tự chủ, tự chịu trách nhiệm cách sử dụng chức kinh doanh tổ chức hợp tác phục vụ cho lợi ích vật chất tinh thần chung.[9] Theo định nghĩa Liên minh HTX quốc tế (ICA) thực năm 1995: Hợp tác xã tổ chức trị người tự nguyện liên hiệp lại để đáp ứng nhu cầu nguyện vọng chung họ kinh tế, xã hội văn hóa thơng qua xí nghiệp sở hữu quản lý dân sự[9] Theo Điều Luật HTX sửa đổi (26/11/2003): Hợp tác xã tổ chức kinh tế tập thể cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân (sau gọi chung xã viên) có nhu cầu, lợi ích chung, tự nguyện góp vốn, góp sức lập theo quy định Luật HTX để phát huy sức mạnh tập thể xã viên tham gia hợp tác xã, giúp thực có hiệu hoạt động sản xuất, kinh doanh nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, góp phần phát triển kinh tế – xã hội đất nước [2] Hợp tác xã hoạt động loại hình doanh nghiệp, có tư cách pháp nhân, tự chủ, tự chịu trách nhiệm nghĩa vụ tài phạm vi vốn điều lệ, vốn tích lũy nguồn vốn khác HTX theo quy định pháp luật [2] * Xã viên: Là người góp cổ phần, đại diện chủ hộ có tham gia góp cổ phần vào HTX [2] * Hộ xã viên: Là đơn vị kinh tế tự chủ đồng thời thành viên HTX mà chủ hộ xã viên [2] * Hoạt động kinh doanh dịch vụ Chủ yếu dịch vụ đầu vào, đầu cho hộ cá thể, hộ xã viên thành phần kinh tế khác Nguyên tắc kinh doanh theo chế thị trường 1.1.2 Vai trò HTX - HTX đời quy tụ hộ sản xuất nhỏ lẻ, tạo tiền đề để phát huy lợi tính kinh tế theo quy mơ, lợi ích việc sử dụng cán HTX chuyên nghiệp, việc củng cố sở phát lý HTX sau phát huy lợi tính kinh tế tập trung - Giúp hộ gia đình cải thiện điều kiện sống phát triển sản xuất cách cung ứng dịch vụ đầu vào đầu cho hộ xã viên - Phát triển mơ hình HTX gắn với giải vấn đề việc làm, an sinh xã hội cho người nghèo như: HTX phụ nữ, HTX DV môi trường - HTX cầu nối kinh tế hộ thị trường, từ nâng cao sức cạnh tranh kinh tế hộ tổng hợp sức mạnh, tăng khả cạnh tranh HTX kinh tế - xã viên thị trường 1.1.3 Nguyên tắc tổ chức hoạt động HTX * Tự nguyện Mọi cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân có đủ điều kiện theo quy định luật này, tán thành Điều lệ HTX có quyền gia nhập HTX Xã viên có quyền HTX theo quy định Điều lệ HTX [2] * Dân chủ, bình đẳng cơng khai Xã viên có quyền tham gia quản lý, kiểm tra giám sát HTX có quyền ngang biểu quyết, thực công khai phương hướng sản xuất, kinh doanh, tài chính, phân phối vấn đề khác quy định điều lệ HTX [2] * Tự chủ, tự chịu trách nhiệm hưởng lợi HTX tự chủ tự chịu trách nhiệm kết hoạt động sản xuất, kinh doanh, tự định phân phối thu nhập Sau thực xong nghĩa vụ nộp thuế trang trải khoản lỗ HTX, lãi tính phần vào quỹ HTX, phần chia theo vốn góp cơng sức đóng góp xã viên, phần cịn lại chia cho xã viên theo mức độ sử dụng dịch vụ HTX [2] * Hợp tác phát triển động đồng Xã viên phải có ý thức phát huy tinh thần xây dựng tập thể hợp tác với HTX, cộng đồng xã hội, hợp tác hợp tác xã nước theo quy định pháp luật [2] 1.1.4 Phân loại HTX Hiện nay, HTX phân theo loại sau: - Theo lĩnh vực nghành nghề: HTX tín dụng, HTX mua bán - Phân theo tính chất tổ chức kinh doanh: HTX dịch vụ, HTX tập trung sản xuất - Phân theo tính chất thành viên : HTX cấp 1, HTX cấp 2, HTX cấp (ở Việt Nam HTX cấp 2, HTX cấp gọi liên hiệp HTX) - Phân theo giới hạn trách nhiệm: HTX trách nhiệm hữu hạn, HTX giao thông vận tải, HTX thủy sản, HTX công nghiệp - Phân theo tính chất sản xuất: HTX thương mại, HTX nông nghiệp 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 1.2.1 Tình hình hoạt động tổ chức HXT số nước giới Tại ấn Độ Ở Ấn Độ, tổ chức HTX đời từ lâu chiếm vị trí quan trọng kinh tế nước đó, Liên minh HTX Quốc gia Ấn Độ (NCUI) tổ chức cao nhất, đại diện cho toàn HTX Ấn Độ NCUI có 212 thành viên, gồm 17 liên đoàn HTX chuyên ngành cấp quốc gia, 171 liên đoàn HTX thuộc bang 24 liên hiệp HTX đa chức cấp quốc gia Mục tiêu NCUI hỗ trợ phát triển phong trào HTX Ấn Độ, giáo dục hướng dẫn nông dân xây dựng phát triển HTX Nhiệm vụ quan trọng NCUI công tác đào tạo với hệ thống đào tạo 03 cấp: + Viện đào tạo quốc gia có nhiệm vụ đào tạo cấp cao đẳng quản lý kinh doanh HTX + Viện đào tạo cấp đào tạo trung cấp quản lý, kinh doanh HTX + Trung tâm đào tạo cấp quận, huyện đào tạo cán HTX sở, đào tạo nghề Do có sách phân cấp đào tạo quản lý nên ấn Độ có đội ngũ cán có trình độ cao, thúc đẩy khu vực kinh tế HTX phát triển mơ hình HTX trở nên vững mạnh, tham gia vào hầu hết hoạt động kinh tế đất nước.[11] Tại Nhật Bản HTX hình thành từ năm 1843 nhằm phục vụ hoạt động tín dụng người nơng dân Sau chiến tranh giới thứ hai, tổ chức HTX Nhật Bản nhân tố tích cực góp phần quan trọng việc phát triển kinh tế ổn định xã hội Các loại hình HTX Nhật Bản bao gồm: HTX nông nghiệp HTX tiêu dùng HTX tiêu dùng Nhật Bản phát triển mạnh từ năm 1960 – 1970 Liên hiệp HTX tiêu dùng (JCCU) tổ chức cấp cao khu vực HTX Nhật Bản Hiện nay, JCCU có 617 HTX thành viên, sản xuất 10.000 sản phẩm khác mang nhẵn hiệu “Co-op” bao gồm mặt hàng: Lương thực, thực phẩm hàng hóa tiêu dùng HTX nông nghiệp Nhật Bản đặc trưng hệ thống 03 cấp: Các HTX nông nghiệp sở, liên hiệp liên đoàn quốc gia, tổ chức HTX sở tổ chức cấp làng, thị trấn thành phố trực thuộc tỉnh Hiện nay, Nhật Bản có 850 HTX nơng nghiệp đa chức năng, 98% nông dân thành viên HTX Để giúp đỡ tổ chức HTX hoạt động, phủ Nhật Bản tăng cường xây dựng hệ thống phục vụ xã hội hóa nơng nghiệp, coi HTX nơng nghiệp hình thức phục vụ xã hội hóa tốt yêu cầu cấp, ngành phải giúp đỡ bảo vệ quyền lợi hợp pháp tổ chức Đồng thời phủ cịn u cầu ngành tài chính, thương nghiệp giúp đỡ vốn, kỹ thuật, tư liệu sản xuất Tuy nhiên, khơng làm ảnh hưởng đến tính tự chủ độc lập HTX này.[11] Tại Thái Lan Ở Thái Lan, HTX tín dụng nơng thơn thành lập từ lâu Do hoạt động HTX có hiệu nên hàng loạt HTX tín dụng thành lập khắp nước Cùng với phát triển HTX tiêu dùng, loại hình HTX nơng nghiệp, cơng nghiệp phát triển mạnh trở thành yếu tố quan trọng việc phát triển kinh tế đất nước giữ vững ổn định xã hội Năm 2001, Thái Lan có 5.611 HTX loại với triệu xã viên Liên đoàn HTX Thái Lan (CLT) thành lập, tổ chức HTX cấp cao quốc gia, thực chức đại diện, hỗ trợ, giáo dục bảo vệ quyền lợi hợp pháp HTX xã viên theo quy định Hiện nay, Thái Lan có số mơ hình HTX tiêu biểu: HTX nơng nghiệp HTX tín dụng[11] 10 Tại Malaixia Ở Malaixia, tổ chức HTX thành lập từ năm đầu kỷ XX Hiện nay, tổ chức HTX động lực thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước Tổ chức HTX Malaixia (ANGKASA) tổ chức cấp cao HTX Malaixia ANGKASA có nhiệm vụ hỗ trợ HTX cách tư vấn, giáo dục tổ chức dịch vụ cần thiết Hiện ANGKASA có 4.049 HTX loại với 4,33 triệu xã viên Sự phát triển vững khu kinh tế HTX thúc đẩy kinh tế Maliaxia có bước phát triển Năm 1922 pháp lệnh HTX nhà nước Malaixia đời Sau đó, năm 1993 Luật HTX đời khung khổ pháp lý để HTX hoạt động, đồng thời xây dựng kết hoạch phát triển đào tạo cán quản lý HTX, củng cố quyền xã viên công tác đào tạo xã viên Luật khẳng định việc kiểm soát nội xây dựng báo cáo toàn diện ban chủ nhiệm HTX đại hội xã viên thường kỳ năm Đặc biệt, phủ Malaixia thành lập Cục phát triển HTX với số hoạt động như: Quản lý giám sát hoạt động HTX, giúp đỡ tài sở hạ tầng để HTX tồn hoạt động, xây dựng kế hoạch phát triển HTX [11] 1.2.2 Hoạt động tổ chức HTX Việt Nam 1.2.2.1 Quá trình hình thành phát triển Ở nước ta HTX chủ yếu HTX nông nghiệp bắt đầu xây dựng từ tháng 08/1955 Tức sau Nghị Quyết TW (Khóa II) đời Nghị Quyết chủ trương xây dựng thí điểm HTX Tính từ năm 1955 đến phong trào HTX nước ta trải qua 50 năm, suốt chẳng đường lịch sử HTX đóng vai trị to lớn q trình phát triển kinh tế xã hội bảo vệ tổ quốc Trong giai đoạn lịch sử, Đảng nhà nước ta sửa đổi xây dựng sách nhằm củng cố phát triển HTX cho phù hợp với tình hình cụ thể Quá trình hình thành phát triển HTX Việt Nam chia làm 02 giai đoạn sau: ... tài thực nhằm đánh giá thực trạng HTX sản xuất kinh doanh – dịch vụ làng nghề ngói Cừa xã Nghĩa Hồn – huyện Tân Kỳ Từ có nhận định khách quan tác động HTX lên trình sản xuất kinh doanh hộ xã viên... cáo đánh giá kết hoạt động HTX sản xuất kinh doanh - dịch vụ làng nghề ngói Cừa - Đối tượng nghiên cứu 45 hộ sản xuất xã viên HTX sản xuất kinh doanh – dịch vụ làng nghề ngói Cừa 3.2 Phạm vi... nhiệm HTX sản xuất kinh doanh - dịch vụ làng nghề ngói Cừa, tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Thực trạng hoạt động HTX SXKDDV làng nghề ngói Cừa xã Nghĩa Hoàn – huyện Tân Kỳ – tỉnh Nghệ An ” Mục tiêu

Ngày đăng: 19/12/2013, 09:54

Hình ảnh liên quan

3.2.1.1 Hình thức tổ chức bộ máy quản lý HTX. - Thực trạng hoạt động của hợp tác xã sản xuất kinh doanh dịch vụ làng nghề ngói cừa tại xã nghĩa hoàn   tân kỳ   nghệ an

3.2.1.1.

Hình thức tổ chức bộ máy quản lý HTX Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình 3.1: Trình độ văn hóa và trình độ chuyên môn của cán bộ HTX - Thực trạng hoạt động của hợp tác xã sản xuất kinh doanh dịch vụ làng nghề ngói cừa tại xã nghĩa hoàn   tân kỳ   nghệ an

Hình 3.1.

Trình độ văn hóa và trình độ chuyên môn của cán bộ HTX Xem tại trang 28 của tài liệu.
Qua bảng 3.4 ta thấy: - Thực trạng hoạt động của hợp tác xã sản xuất kinh doanh dịch vụ làng nghề ngói cừa tại xã nghĩa hoàn   tân kỳ   nghệ an

ua.

bảng 3.4 ta thấy: Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 3.6: So sánh vốn hoạt động và quy mô sản xuất của hộ - Thực trạng hoạt động của hợp tác xã sản xuất kinh doanh dịch vụ làng nghề ngói cừa tại xã nghĩa hoàn   tân kỳ   nghệ an

Bảng 3.6.

So sánh vốn hoạt động và quy mô sản xuất của hộ Xem tại trang 38 của tài liệu.
Qua bảng 3.7 ta thấy: - Thực trạng hoạt động của hợp tác xã sản xuất kinh doanh dịch vụ làng nghề ngói cừa tại xã nghĩa hoàn   tân kỳ   nghệ an

ua.

bảng 3.7 ta thấy: Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 3.8: Sự khác biệt về công nghệ thông tin của hộ sản xuất - Thực trạng hoạt động của hợp tác xã sản xuất kinh doanh dịch vụ làng nghề ngói cừa tại xã nghĩa hoàn   tân kỳ   nghệ an

Bảng 3.8.

Sự khác biệt về công nghệ thông tin của hộ sản xuất Xem tại trang 42 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan