Thực trạng giáo dục tình cảm thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo lớn (5 6 tuổi) trong gia đình

44 1.8K 2
Thực trạng giáo dục tình cảm thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo lớn (5   6 tuổi) trong gia đình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận tốt nghiệp MN Phan Thị Hậu - K 40A Trờng đại học vinh khoa giáo dục tiểu học - ngành giáo dục mầm non - - Thực trạng giáo dục tình cảm thẩm mỹ cho trẻ Mẫu giáo lớn (5-6 tuổi) gia đình -Khoá luận tốt nghiệp Giáo viên hớng dẫn: Th.s Hồ Sinh viên thực hiện: Vinh-2003 Thị Hạnh Phan Thị Hậu Khoá ln tèt nghiƯp MN Phan ThÞ HËu - K 40A Lời cảm ơn Sau thời gian nghiên cứu, dới hớng dẫn nhiệt tình cô giáo Hồ Thị Hạnh đà hòan thành khoá luận tốt nghiệp với đề tài "Thực trạng giáo dục tình cảm thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo lớn gia đình" Tôi xin chân thành cảm ơn ban chủ nhiệm khoa Giáo dục Tiểu học, cảm ơn thầy giáo, cô giáo khoa đà động viên giúp đỡ nhiỊu st thêi gian häc tËp t¹i trêng cịng nh giai đoạn làm khoá luận tốt nghiệp Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn cô giáo Hồ Thị Hạnh đà nhiệt tình hớng dẫn để hòan thành khoá luận Đây lần làm công tác nghiên cứu khoa học nên chắn có nhiều sai sót Tôi mong nhận đợc ý kiến đóng góp chân thành thầy cô nh quý độc giả Tôi xin chân thành cảm ơn Vinh 05/2003 Khoá luận tốt nghiƯp MN Phan ThÞ HËu - K 40A Mơc lơc: Phần 1: Phần mở đầu Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể, đối tợng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu 3.2 Đối tợng nghiên cứu 3.3 Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu 6 Phơng pháp nghiên cứu Phần 2: Phần nội dung Chơng I: Cơ sở lý luận Lịch sử vấn đề nghiên cứu Tình cảm thẩm mỹ - hình thành phát triển tình cảm thẩm mỹ trẻ mầm non 11 2.1 Khái niệm tình cảm thẩm mỹ 11 2.2 Sự hình thành phát triển tình cảm thẩm mỹ trẻ mầm non 12 Vai trò gia đình việc giáo dục tình cảm thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo lớn 15 3.1 Khái niệm gia đình 15 3.2 Chức gia đình 16 3.3 Vai trò gia đình việc giáo dục tình cảm thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo lớn 19 Kết luận chơng I 22 Khoá luận tốt nghiệp MN Phan Thị Hậu - K 40A Chơng II: Thực trạng giáo dục tình cảm thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo lớn gia đình 23 Cách thức nghiên cứu 23 1.1 Khách thể nghiên cứu 23 1.2 Mục đích nghiên cứu thực trạng 24 1.3 Cách tiến hành nghiên cứu 24 Thực trạng giáo dục thẩm mỹ cho trẻ Mẫu giáo lớn gia đình 25 Phần 3: Kết luận kiến nghị 44 Tài liệu tham khảo 50 Phần phụ lục 52 Khoá ln tèt nghiƯp MN Phan ThÞ HËu - K 40A Phần 1: Phần mở đầu Lý dọ chọn đề tài Sinh thời chủ tịch Hồ Chí Minh đà dạy: "Vì lợi ích 10 năm trồng Vì lợi ích trăm năm trồng ngời" Để đa đất nớc tiến đến bến bờ vinh quang, ngày đơm hoa kết trái nhân tố ngời đóng vai trò trung tâm Con ngời phải hòan thiện nhân cách, hội tụ đầy đủ mặt: Đức - Trí - Thể - Mỹ Để tạo nên ngời nh thiết phải lứa tuổi mầm non Macarencô - nhà giáo dục Xô Viết kỷ XX đà nói: "Những mà trẻ em đợc trớc năm tuổi sau khó hình thành hình thành nhân cách ban đầu bị lệch lạc sau giáo dục lại khó khăn" Chính thế, chăm sóc giáo dục trẻ từ bé đầu t lâu dài từ đầu tạo sở cho tăng tốc xà hội tơng lai Giáo dục thẩm mỹ nhiệm vụ giáo dục trẻ em lứa tuổi mầm non Nó đặc biệt quan trọng trẻ MGL ( - tuổi) Tuổi chuẩn bị vào trờng tiểu học Giáo dục thẩm mỹ làm cho tâm hồn em thêm tơi sáng, phong phú tình cảm thêm sâu sắc, đồng thời góp phần hỗ trợ cho việc giáo dục đạo đức giáo dục trí tuệ Sự hình thành tình cảm thẩm mỹ trẻ - tuổi rõ nét, trẻ biết yêu thích đẹp xung quanh, mong muốn làm đẹp để mang đến niềm vui cho cho ngời Trẻ - tuổi thích vẽ, thích ngắm nhìn tranh đẹp, hát hay, nhạc êm dịu, câu chuyện cảm động tác động mạnh mẽ đến tâm hồn trẻ Trẻ tham gia hoạt động nghệ tht nh mét nghƯ sü thùc thơ Cã thĨ nãi, thời kỳ "Hòang Kim" giáo dục tình cảm thẩm mỹ Gia đình - nhà trờng - xà hội bỏ qua lứa tuổi không giáo dục đẹp bỏ qua hội thuận lợi gi¸o dơc Kho¸ ln tèt nghiƯp MN Phan Thị Hậu - K 40A ngời Đặc biệt công tác giáo dục trẻ giáo dục gia đình có tác dụng lớn Giáo dục gia đình tốt sở tốt để trẻ em tiếp thu giáo dục nhà trờng xà hội Giáo dục thẩm mỹ gia đình trẻ, đứa trẻ tiếp thu đẹp gia đình Gia đình môi trờng cha mẹ ngời thân ngời thầy tốt em vấn đề giáo dục tình cảm thẩm mỹ Từ eia đình nhân cách trẻ đợc hình thành phát triển Nh gia đình có vai trò lớn việc giáo dục trẻ nói chung giáo dục tình cảm thẩm mỹ nói riêng Tuy nhiên, làm để phát huy tốt vai trò gia đình việc giáo dục tình cảm thẩm mỹ cho trẻ vấn đề cha thực đợc quan tâm nhiều nhà nghiên cứu nh bậc phụ huynh Một sai lầm bậc làm cha làm mẹ nuông chiều, thả lỏng cái, không quan tâm đến nhu cầu Họ không nghĩ rằng: Bên cạnh nhu cầu sinh học đứa trẻ cần nhu cầu khác, có nhu cầu đẹp Các bậc phụ huynh cha nhận thức đợc tình cảm thẩm mỹ nh vai trò đối vơí phát triển toàn diện nhân cách trẻ Họ cha nhận thức đợc vai trò to lớn gia đình việc giáo dục tình cảm thÈm mü cho trỴ Cịng cã thĨ cã mét sè phụ huynh hiểu vấn đề nhng mức độ hạn chế đồng thời điều kiện kinh tế thị trờng nên họ thời gian để quan tâm đến vấn đề Đó sai lm lớn gia đình việc giáo dục cái, đem lại hậu xấu Nh vậy, vấn đề nhận thức việc giáo dục tình cảm thẩm mỹ cho trẻ bậc phụ huynh quan trọng Làm để họ nhận thức đợc vấn đề tìm đợc phơng pháp, biện pháp giáo dục tình cảm thẩm mỹ cho trẻ vấn đề cần đợc quan tâm Chính định chọn đề tài nghiên cứu cho luận văn là: "Thực trạng giáo dục tình cảm thẩm mỹ cho trẻ 5-6 tuổi gia đình" nhằm tìm hiểu thực trạng giáo dục tình Khoá luận tốt nghiệp MN Phan Thị Hậu - K 40A cảm thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo lớn gia đình, tìm nguyên nhân sở đề xuất số biện pháp để giáo dục tình cảm thẩm mỹ cho trẻ Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng giáo dục tình cảm thÈm mü cho trỴ - ti gia đình, sở đề xuất số biện pháp để giáo dục tình cảm thẩm mỹ cho trẻ gia đình Đối tợng khách thể, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tợng: Thực trạng việc giáo dục tình cảm thẩm mỹ cho trẻ - tuổi gia đình 3.2 Khách thể: Giáo dục gia đình 3.3 Phạm vi: - 100 gia đình phụ huynh thành phố Vinh - 100 gia đình phụ huynh Huyện Giả thiết khoa học: Hiện việc giáo dục tình cảm thẩm mỹ cho trẻ - tuổi gia đình nhiều hạn chế phần lớn bậc cha mẹ cha nhận thức đợc tầm quan trọng việc phát triển tình cảm thẩm mỹ cho trẻ Nhiệm vụ nghiên cứu: 5.1 Nghiên cứu sở lý luận có liên quan đến đề tài 5.2 Tìm hiểu thực trạng giáo dục tình cảm thẩm mỹ cho trẻ - tuổi gia đình 5.3 Mức độ giáo dục tình cảm thẩm mỹ cho trẻ - tuổi gia đình vùng khác 5.4 Đề xuất biện pháp hữu hiệu để giáo dục tình cảm thẩm mỹ cho trẻ gia đình Phơng pháp nghiên cứu: 6.1 Phơng pháp nghiên cứu lí luận: Nghiên cứu tài liệu có Khoá luận tốt nghiệp MN Phan Thị Hậu - K 40A liên quan đến đề tài Mục đích: Xây dựng sở lí luận cho đề tài 6.2 Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn - Điều tra anket mở - đóng - Phơng pháp vấn - Phơng pháp thống kê Khoá luận tốt nghiệp MN Phan Thị Hậu - K 40A Phần 2: Nội dung Chơng I: Cơ sở lý luận Lịch sử vấn đề nghiên cứu: Cái đẹp phận đời sống tinh thần Cái đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc, nâng đỡ ngời khó khăn Cái đẹp luôn khát khao vơn tới cđa ngêi V× vËy tõ xa xa, mü häc - khoa học đẹp đà đợc hình thành phát triển Vấn đề mĩ học giáo dục thẩm mỹ cho trẻ đà đợc nhà khoa học quan tâm nghiên cứu cách toàn diện sâu sắc Trong "Giáo dục tình cảm thẩm mỹ gia đình" (kinh nghiệm dạy trẻ Liên Xô) Đỗ Văn Thản đà dịch giới thiệu cho ý kiến nhà giáo dục Liên Xô nh: Crupskaia; Macarencô; Xukhômlinski nhiều nhà giáo dục khác bàn vấn đề giáo dục thẩm mỹ Crupskaia cho giáo dục mang tính giai cấp, điều quan trọng giáo dục thẩm mỹ phải em tự thể cách tự nhiên qua hoạt động nghệ thuật, không nên ép buộc em hình thức thể phức tạp ngời lớn Trong tác phẩm tác giả nêu lên cách phát triển tình cảm thẩm mỹ cho em thông qua nhiều lĩnh vực: âm nhạc, tạo hình A.X.Makarenkô lại đa khía cạnh khác giáo dục thẩm mỹ giáo dục văn hoá Ông cho rằng: giáo dục văn hoá cho em cần phải sớm, em cha biết đọc , biết viết em bắt đầu biết nhìn, biết nghe, biết nói bập bẹ Chính giai đoạn này, sách báo, nhà hát, viện bảo tàng hình thức giáo dục văn hoá khác có ý nghĩa lớn Khoá ln tèt nghiƯp MN Phan ThÞ HËu - K 40A Cùng với Makarenkô, Crupskaia, Xukhomơlinski đánh giá: Giáo dục đạo đức, giáo dục thẩm mỹ mối liên quan chúng với có mục đích thực tế là: Tập cho em biết kiềm chế sở thích mình, biết làm chủ sở thích tập thói quen có đòi hỏi cao thợng ngời Ông cho công tác giáo dục thẩm mỹ phải việc phát triển cảm giác tri giác Sự tinh tế tình cảm, cảm xúc thẩm mỹ giới bên thân phụ thuộc vào trình độ cảm giác tri giác Tuy có khác mức độ, khía cạnh nghiên cứu nhng nhà giáo dục Liên Xô cho rằng: Giáo dục thẩm mỹ nhiệm vụ quan trọng công tác giáo dục toàn diện phải đợc tiến hành từ lứa tuổi mầm non Bên cạnh nghiên cứu nhà khoa học nớc Việt Nam lĩnh vực đà có số tác giả quan tâm nghiên cứu Trong "Mỹ học đại cơng" - Giáo trình đại học (NXBGD - 1999) tác giả Lê Văn Dơng - Lê Đình Lục - Lê Hồng Vân đà trình bày c¸c néi dung thĨ mang tÝnh lý ln nghiên cứu mỹ học Các tác giả đà đa khái niệm nhiều mặt xung quanh vấn đề mỹ học Đặc biệt sách đà đề cập đến vấn đề giáo dục thẩm mỹ: Về chất hình thức giáo dục thẩm mỹ Các hình thức giáo dục thẩm mỹ mà tác giả nghiên cứu đến là: Giáo dục thẩm mỹ lao động, thông qua lao động; giáo dục thẩm mỹ gơng sáng đạo đức; giáo dục thẩm mỹ nghệ thuật giáo dục thẩm mỹ quan điểm mỹ học tiến bộ, đại Cần có lựa chọn phơng tiện, hình thức biện pháp giáo dục phù hợp nhằm đem lại hiệu giáo dơc cao nhÊt 10 Kho¸ ln tèt nghiƯp MN Phan Thị Hậu - K 40A nhất, ngời mẹ phục tïng ý kiÕn cđa ngêi cha, gi÷a hai ngêi Ýt có bàn bạc ý kiến cha nói đến cha mẹ Rất nhiều bậc cha mẹ đa trẻ vào khuôn khổ quy định gia đình Có lúc không hiểu đợc nguyện vọng, nhu cầu trẻ nên ngời lớn đà mắng mỏ, chí đánh đập em, làm cho em quyền đợc nêu lên nguyện vọng, quyền đợc lao động, vui chơi, giải trí nh ngời lớn Trên thực tế có nhiều gia đình nghiêm khắc việc giáo dục con, buộc phải thực theo yêu cầu, nguyện vọng chủ quan thân mà không quan tâm đến ý kiến họ Ngợc lại, có không gia đình lại chiều chuộng, dễ dÃi để trẻ tự hành động theo sở thích, vợt khỏi khuôn phép gia đình Để góp phần làm sáng tỏ thực trạng đà đa câu hỏi: "Các biện pháp đợc cha mẹ sử dụng để giáo dục tình cảm thẩm mỹ cho trẻ gia đình"? sau thống kê thu đợc kết 2.3 Những biện pháp cha mẹ sử dụng để giáo dục tình cảm thẩmmỹ cho trẻ mẫu giáo lớn Bảng 3: Những biện pháp mà cha mẹ sử dụng để giáo dục tình cảm thẩm mỹ cho trẻ Nông thôn Sè ý Tû lÖ kiÕn % 73 73 42 42 43 43 30 30 25 25 40 40 50 50 Biện pháp Sử dụng thiên nhiên Cho trẻ xem kịch xem phim Cho trẻ nghe loại nhạc Cho trẻ học nhạc Cho trẻ xem tranh ảnh nghệ thuật Cho trẻ học vẽ Tạo cho trẻ tác phong đẹp biết cách 30 Thµnh Sè ý Tû lƯ kiÕn % 84 84 65 65 60 60 85 85 85 85 100 100 95 95 Khoá luận tốt nghiệp MN Phan Thị Hậu - K 40A ăn mặc Dạy trẻ biết nµo lµ mèi quan hƯ 97 97 40 96 96 97 100 100 60 trẻ 97 97 đồ vật xung quanh 10 Dạy trẻ cách c xử có văn hoá 11 Đọc sách, đọc thơ, kể chuyện cho 97 40 tốt đẹp ngời Dạy trẻ biết đánh giá đẹp 60 100 100 Từ số liệu xây dựng thành biểu đồ sau: 31 Khoá luận tốt nghiệp MN Phan Thị Hậu - K 40A Chú thích: Nông thôn Thành phố Tỷ lệ % 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 32 10 11 BP Kho¸ ln tèt nghiƯp MN Phan Thị Hậu - K 40A Thông qua biểu đồ thấy 11 biện pháp đợc sử dụng chiếm tỷ lệ cao Những biện pháp nh : Biện pháp cho trẻ học vẽ, biện pháp dạy trẻ cách c sử có văn hoá nh biện pháp đọc sách, đọc thơ kể chuyện cho trẻ đợc 100% gia đình thành phố sử dụng Các biện pháp nh : Biện pháp tạo cho trẻ tác phong đẹp, biết cách ăn mặc; biện pháp dạy trẻ biết mối quan hệ tốt đẹp ngời đợc nhiều gia đình thành phố sử dụng (85 - 97% gia đình) nông thôn số gia đình sử dụng biện pháp nh biện pháp dạy trẻ cách c xử có văn hoá, biện pháp dạy trẻ biết mối quan hệ tốt đẹp ngời chiếm tỷ lệ cao (97%) Tuy nhiên bên cạnh biện pháp quan trọng nh biện pháp cho trẻ xem kịch, xem phim, biện pháp cho trẻ nghe nhạc, học nhạc đợc gia đình sử dụng kể nông thôn thành phố Biện pháp cho trẻ xem kịch, xem phim có 42% gia đình sử dụng 43% gia đình sử dụng biện pháp cho trẻ nghe loại nhạc thành phố hai biện pháp có 60-65% gia đình sử dụng Tỷ lệ mức trung bình Biện pháp sử dụng thiên nhiên biện pháp quan trọng Nguyễn ánh Tuyết "những điều cần biết phát triển trẻ thơ" (NXB GD - 1996) đà nói: "Thiên nhiên chất dinh dỡng tâm hồn tuổi thơ Càng nhìn, nghe màu sắc, âm thiên nhiên đợc cảm giác, tri giác trẻ trở nên nhạy bén, tinh tế nhiêu Nhờ phạm vi xúc cảm biểu phát triển tinh thần ngời rộng lớn nhiêu Thiên nhiên nguồn vô tận nuôi dỡng tâm hồn trẻ thơ chẳng khác lòng mẹ bao la với dòng sữa lành nuôi dỡng ngày khôn lớn" Mặc dù vậy, nông thôn có tới 25% gia đình thành phố có tới 15% gia đình không sử dụng biện pháp để phát triển tình cảm thẩm mỹ cho trẻ Biện pháp tạo cho trẻ tác phong đẹp, biết cách ăn mặc nông thôn có 50% gia đình sử dụng Số ý kiến hầu hết gia đình có điều kiện 33 Khoá luận tèt nghiƯp MN Phan ThÞ HËu - K 40A nh : Bố mẹ giáo viên, công nhân viên chức số lại cho điều kiện nh thời gian không cho phép để cha mẹ thực quan tâm, ý đến việc ăn mặc c¸i Cã thĨ nãi c¸c biƯn ph¸p nh biƯn pháp cho trẻ học nhạc biện pháp cho trẻ xem tranh ảnh nghệ thuật, theo đợc sử dụng có tác dụng lớn việc phát triển tình cảm thẩm mỹ cho trẻ Âm nhạc tác động mạnh đến t tởng, tình cảm trẻ, làm cho giới tình cảm trẻ phong phú sâu sắc Âm nhạc "Tác động cách kỳ diệu đến tận đáy lòng ngời"(M.Goocki) Thông qua âm nhạc tâm hồn trẻ rộng mở hơn, nhạy cảm với tất vật - tợng đẹp đẽ giới xung quanh Bên cạnh âm nhạc tranh nghệ thuật tuyệt vời Nó nh cửa sổ sáng mà qua ngời nhìn thấy giới đẹp đẽ tinh tế hơn, làm sâu sắc cảm xúc trẻ trớc đẹp Âm nhạc nh tranh nghệ thuật giúp trẻ trở nên yêu đời hơn, hình thành tâm hồn trẻ tình cảm cao thợng đẹp đẽ sống, nâng đỡ ngời khó khăn Chính cha hiểu hết tác dụng lớn lao hai biện pháp nên số gia đình không sử dụng để phát triển tình cảm thẩm mỹ cho trẻ nông thôn số gia đình chiếm 30 - 55% thành phố chiếm 15 - 40% gia đình Rõ ràng việc giáo dục tình cảm thẩm mỹ cho trẻ thông qua hoạt động nghệ thuật nh: Âm nhạc, tạo hình nh sẵn có xung quanh trẻ đợc gia đình quan tâm sử dụng kể nông thôn thành phố Hầu hết họ sử dụng biện pháp lời nói Khi đợc hỏi gia đình lại không tiến hành cho cháu học nhạc, học vẽ để phát triển tình cảm thẩm mỹ đợc họ cho biết: Các biện pháp cần nhờ vào 34 Khoá ln tèt nghiƯp MN Phan ThÞ HËu - K 40A nhà trờng lĩnh vực khiếu bố mẹ hạn chế Một vài ý kiến lại cho rằng: Điều kiện gia đình không cho phép theo học Tôi thiết nghĩ, đa trẻ đến với âm nhạc điều khó không tèn kÐm vỊ vËt chÊt NÕu c¸c bËc cha mĐ thật yêu thích mong muốn đến với âm nhạc họ làm đợc nhiều điều việc truyền nhiệt tình kinh nghiệm tiếp xúc với nghệ thuật cho em Các trung tâm âm nhạc, nhà giáo dục âm nhạc ngời giúp việc nhiệt tình cho bậc cha mẹ mong muốn truyền lại cho kiến thức âm nhạc Nói chung, có nhiệt tình cha mẹ làm đợc việc Nhìn biểu đồ ta thấy đợc việc sử dụng biện pháp để giáo dục tình cảm thẩm mỹ cho trẻ gia đình hai vùng nông thôn thành phố có khác biệt, chênh lệch Trên thực tế việc sử dụng biện pháp để giáo dục tình cảm thẩm mỹ cho trẻ thành phố có nhiều thuận lợi so với nông thôn Hầu hết gia đình có điều kiện kinh tế đầy đủ, giả nh trình độ học vấn cao tạo điều kiện cho họ sử dụng biện pháp để giáo dục tình cảm thẩm mỹ cho Ngợc lại, nông thôn dù đời sống có nhng tình trạng thiếu việc làm nhiều, mức thu nhập trình độ nhận thức nhiều ngời dân hạn chế, không đáp ứng đợc yêu cầu sử dụng biện pháp Để hiểu thêm việc sử dụng biện pháp giáo dục tình cảm thẩm mỹ cho trẻ, đà đặt câu hỏi: Vậy "Trong số biện pháp cha nẹ đà sử dụng, biện pháp đợc coi quan trọng nhất?" Chúng đà thu nhập thống kê đợc bảng sau: 2.4 Biện pháp quan trọng số biện pháp mà cha mẹ đà sử dụng để giáo dục tình cảm thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo lớn gia đình 35 Khoá ln tèt nghiƯp MN Phan ThÞ HËu - K 40A Bảng 4: Nông thôn Biện pháp Tỷ lệ % Thành Thø bËc Tû lƯ % Thø bËc Sư dụng thiên nhiên Cho trẻ xem kịch xem phim Cho trẻ nghe loại nhạc Cho trẻ học nhạc Cho trẻ xem tranh ảnh nghệ thuật Cho trẻ học vẽ Tạo cho trẻ tác phong đẹp, biết 70 10 6 10 5 75 10 10 65 25 70 50 7 cách ăn mặc Dạy trẻ biết nµo lµ mèi quan 70 65 hƯ tèt đẹp ngời Dạy trẻ biết đánh giá đẹp đối 25 với đồ vật xung quanh 10 Dạy trẻ cách c xử có văn hóa 11 Đọc sách, đọc thơ, kể chuyện cho trẻ 75 60 65 80 Tõ sè liệu thể biểu đồ sau: Chú thích: Nông thôn Thành phố Tỷ lệ % 36 Khoá luận tốt nghiệp MN Phan Thị Hậu - K 40A 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 10 Qua biểu đồ thấy: Trong số biện pháp mà cha mẹ đà sử dụng để giáo dục tình cảm thẩm mỹ cho trẻ gia đình biện pháp sử dụng thiên nhiên biện pháp dạy trẻ cách c xử có văn hoá đợc gia đình coi quan trọng Có 70% gia đình nông thôn, 75% gia đình thành phố cho biện pháp sử dụng thiên nhiên chiếm vị trí hàng đầu 37 11 BP Khoá luận tốt nghiệp MN Phan Thị Hậu - K 40A - nông thôn biện pháp dạy trẻ cách c xử có văn hoá có tới 75% gia đình cho biện pháp quan trọng thành phố biện pháp đọc sách, đọc thơ, kể chuyện cho trẻ có tới 80% gia đình lựa chọn biện pháp quan trọng Tuy nhiên, bên cạnh biện pháp nh : biện pháp cho trẻ học nhạc, nghe nhạc; biện pháp cho trẻ xem tranh ảnh nghệ thuật; biện pháp cho trẻ xem kịch, xem phim có gia đình coi biện pháp quan trọng Theo bậc cha mẹ biện pháp gia đình điều kiện để thực Hơn thông qua việc xem kịch, xem phim nh nghe nhạc trẻ nhận biết đợc phần màu sắc, âm không toàn diện nh biƯn ph¸p kh¸c C¸c bËc cha mĐ cịng cho r»ng : Biện pháp tạo cho trẻ tác phong đẹp, biết cách ăn mặc nh dạy trẻ cách đánh giá đẹp đồ vật xung quanh khó Chính vậy, theo họ biện pháp không đóng vai trò quan trọng Nhìn vào biểu đồ dễ dàng nhận thấy đợc kh¸c biƯt viƯc lùa chän biƯn ph¸p quan träng hai vùng nông thôn thành phố thành phố, gia đình đánh giá cao tầm quan trọng biện pháp Riêng biện pháp cho trẻ xem kịch, xem phim biện pháp cho trẻ nghe loại nhạc hầu nh không đợc trọng nông thôn, biện pháp nh : Biện pháp sử dụng thiên nhiên, biện pháp dạy trẻ biết mối quan hệ tốt đẹp ngời nh biện pháp dạy trẻ cách c xử có văn hoá đợc nhiều gia đình cho quan trọng Các biện pháp lại phần lớn gia đình cho đóng vai trò thứ yếu, hỗ trợ cho biện pháp mà Trên thực tế theo quan sát theo nhận biết đời sống ngày phát triển cao, đặc biệt thành phố, gia đình có điều kiện vật chất nh tinh thần đầy đủ để phát triển tình cảm thẩm mỹ cho 38 Khoá luận tốt nghiệp MN Phan Thị Hậu - K 40A thành phố có nhiều gia đình tạo điều kiện cho học thêm môn khiếu nh : Âm nhạc, tạo hình Rất nhiều gia đình đà cố gắng đa đến lớp học đàn, học múa ban đêm để cháu đợc tiếp cận với âm nhạc, nghệ thuật, để đào tạo phát triển khiếu cho trẻ Các lớp học vẽ đợc mở câu lạc số gia đình đa vào học tập nhiều Những ngày nghỉ cuối tuần bậc cha mẹ thờng tổ chức đa xem triển lÃm, xem phim hay nh sắm sửa đồ dùng cho gia đình Chính điều kiện không khí gia đình hòa thuận đầm ấm việc làm tởng chừng nh bình thờng đà góp phần làm cho tình cảm thẩm mỹ trẻ ngày phát triển hơn, dần tiến tới hòan thiện Bên cạnh gia đình nh bậc cha mẹ không quan tâm đến việc phát triển tình cảm thẩm mỹ cho Có đứa trẻ đến lớp nhếch nhác, bố mẹ đa đến lớp nhắc nhở phải làm nh Thậm chí có phụ huynh đến lớp lối c xử lịch với giáo viên đứng lớp Có ngời đến đón học họ gọi mà không để ý đến xung quanh, xin phép giáo viên nhắc nhở họ phải chào cô chào bạn Họ đâu biết đợc hành động, c xử thiếu văn hoá họ đà làm ảnh hởng đến đời sống tình cảm trẻ, để lại cho trẻ ấn tợng xấu, thói quen xấu c xử giao tiếp với ngời Tôi băn khoăn thắc mắc: Vì sống địa bàn, đời sống vật chất tơng đơng mà lại có khác biệt lối c xử, việc giáo dục nh vậy? Tôi sâu tìm hiểu qua giáo viên chủ nhiệm lớp đợc chị cho biết: Chuyện đà trở thành thói quen họ Nguyên nhân chủ yếu nhận thức họ mà nông thôn đời sống có hơn, phần lớn đợc đến trờng MN Tuy có tới 92% gia đình nhận thức đợc gia đình đóng vai trò 39 Khoá luận tốt nghiệp MN Phan Thị Hậu - K 40A quan trọng việc phát triển tìnhcảm thẩm mỹ cho trẻ nhng thực tế họ đà làm làm nh để phát triển tình cảm thẩm mỹ cho nhiều vấn đề phải quan tâm Mặc dù đời sống nông thôn đà đợc cải thiện, đợc quan tâm nhng ý đến việc phát triển toàn diện cho mà đặc biệt phát triển tình cảm thẩm mỹ cha mẹ làm đợc Thiên nhiên nông thôn đa dạng, phong phú sử dụng thiên nhiên để góp phần phát triển tình cảm thẩm mỹ thuận lợi song có 73% gia đình sử dụng biện pháp Khi hỏi gia đình rằng: Anh chị đà giáo dục tìnhcảm thẩm mỹ cho thông qua thiên nhiên nh hầu hết họ trả lời họ cho tới hoa, cảnh quan sát chúng Nếu nh đơn giản gò bó nông thôn điều kiện trẻ tiếp cận môn khiếu hạn chế Vấn đề học vẽ, học nhạc trẻ trờng cha nói đến gia đình Một số gia đình cho trẻ nhỏ nên việc học vẽ, học nhạc khó Khi đến trờng đợc thầy cô dạy dỗ tự khắc cháu có kiến thức lĩnh vực ®ã Thùc tÕ viƯc sư dơng c¸c biƯn ph¸p ®Ĩ giáo dục tình cảm thẩm mỹ cho gia đình bậc cha mẹ hời hợt cha hợp lý Nh đà nói thiên nhiên quan trọng việc giáo dục tình cảm thẩm mỹ Có ngời đà nói "HÃy làm cho thiên nhiên xung quanh trẻ ngày phong phú, sẵn sàng mở cánh cửa rộng lớn đón đứa trẻ nh đón đứa thơ vào lòng" Chính tuổi Mẫu giáo cần phải tạo cho trẻ đợc tiếp xúc nhiều với thiên nhiên Chúng đà đa câu hỏi với gia đình rằng: "Anh chị đà làm để tiếp xúc với thiên nhiên"? Chúng đà thu thập ý kiến gia đình thông qua phiếu điều tra 2.5 Những việc làm thiÕt thùc cđa cha mĐ ®Ĩ ®a ®Õn víi thiên nhiên Có số ý kiến sau: * nông thôn: 40 Khoá luận tốt nghiệp MN Phan Thị Hậu - K 40A - Phần đông gia đình tổ chức cho chăm sóc trồng vật nuôi - Một số gia đình cho thăm di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh địa phơng * thành phố: - Đa số gia đình đa chơi công viên, chơi biển vào ngày nghỉ Ngoài có số gia đình có điều kiện tổ chức cho họ quê thăm ruộng đồng, tham gia lao động trồng rau, chăm sóc cối - Có số gia đình cho rằng: Họ cần đa đến trờng học tập nhờ cô giáo giúp đỡ Số gia đình không nhiều nhng nông thôn thành phố tồn (10%) Qua trao đổi đợc biết lý họ nói nh họ thời gian để đa đến vơí thiên nhiên, quan sát thiên nhiên đến trờng đợc cô giáo dạy dỗ cháu đợc biết hết Rõ ràng rằng: Đa số bậc cha mẹ đà có ý thức đa đến thiên nhiên, tiếp xúc với thiên nhiên nhng việc làm đơn giản hời hợt Họ cha thực trọng đến việc thông qua thiên nhiên để phát triển tình cảm thẩm mỹ cho Số gia đình có ý kiến đa đến trờng nhờ cô giáo, tất trông cậy vào cô giáo thật sai lầm Họ cha nhận thức đợc thiên nhiên quan trọng phát triển tình cảm trẻ tất vật tợng, cỏ hoa phong phú nhÊt, dƠ dµng tiÕp cËn nhÊt lµ ë gia đình trẻ, môi trờng xung quanh trẻ Chính suy nghĩ lệch lạc, đơn giản phó mặc cho nhà trờng nh bậc cha mẹ tất yếu dẫn đến việc họ trở thành nhân cách khô khan đứa trẻ khó đánh giá đợc mình, đánh giá ngời nh lòng khát khao vơn tới chân - thiện - mỹ dần Thiên nhiên chất dinh dỡng để nuôi dỡng tâm 41 Khoá luận tốt nghiệp MN Phan Thị Hậu - K 40A hồn trẻ thơ Cần tạo cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên Theo trẻ tiếp xúc với thiên nhiên ngời lớn cần: - Hớng dẫn trẻ biết quan sát thiên nhiên, gợi cho trẻ cảm nhận đợc đổi thay vật tợng xung quanh nh đổi thay thiên nhiên qua mùa Ví dụ: Các bậc cha mẹ cho đón bình minh, hớng cho trẻ thấy đợc bầu trời buổi bình minh nh Không khí sao? ánh mặt trời nh nào? lúc hòang hôn xuống thay đổi sắc trời sao? mặt trời chuyển đâu? màu sắc có thay đổi? - Cha mẹ đa đến với thiên nhiên chăm sóc hoa, cảnh cha đủ, cần gợi ý cho trỴ biÕt nhËn xÐt tinh thÕ vỊ chóng nh màu sắc hoa nh nào? rực rỡ, đỏ thắm hay Hay hạt s ơng đọng nh nào? - Gia đình cho chăm sóc vật nuôi trồng gia đình nhng cần giúp cho trẻ biết quan sát nhận xét đặc điểm chúng, tiếng kêu nh thÕ nµo…? Bi sím mai bè mĐ híng cho em biết lắng nghe cảm nhận tiếng hót chim chóc xung quanh để từ trẻ cảm thụ đ ợc vẻ đẹp giới xung quanh, thiên nhiên với nhiều cung bậc, dáng vẻ khác giúp cho đầu óc trẻ thêm tinh tế, mềm mại, dễ dàng tiếp thu điều hay lẽ phải Đa đến với thiên nhiên, giúp biết quan sát thiên nhiên, cảm nhận đợc vẻ đẹp thiên nhiên đồng thời phải giáo dục trẻ biết yêu quý bảo vệ thiên nhiên, biết đa vẻ đẹp thiên nhiên vào hoạt động nghệ thuật nh vẽ tranh, cắt - xé dán, cắm hoa nghệ thuật Thiên nhiên nguồn vô tận nuôi dỡng tâm hồn trẻ thơ Đợc tiếp xúc với thiên nhiên, ngắm nhìn tận hởng vẻ đẹp thiên nhiên, đa thiên nhiên vào sống đời sống tinh thần em phong phú 42 Khoá luận tốt nghiệp MN Phan Thị Hậu - K 40A nhiều Nhng việc mang lại hiệu to lớn hình thành nhân cách trẻ thơ đợc ngời lớn quan tâm giáo dục, dẫn dắt trẻ đến với thiên nhiên tơi đẹp Tóm lại: Mỗi ngời từ lúc lọt lòng đến lúc trởng thành yêu thích đẹp Lứa tuổi mầm non lứa tuổi mà tình cảm thẩm mỹ phát triển mạnh mẽ Sự phát triển tình cảm thẩm mỹ trẻ phụ thuộc nhiều vào ý thức giáo dục ngời lớn, đặc biệt bậc cha mẹ - Đối với trẻ nhỏ, gia đình môi trờng quan trọng, giúp trẻ lớn lên hòan thiện nhân cách Cha mẹ ngời chăm sóc nuôi dỡng đồng thời nhà giáo dục tất lĩnh vực, tảng gia đình ảnh hởng mạnh mẽ đến đời sống tình cảm thẩm mỹ trẻ Chính từ gia đình tình cảm thẩm mỹ trẻ đợc phát triển Có ý kiến đà nói "gia đình hạnh phúc hay bất hạnh làm nên đời sống ngời lớn ngày hôm nay, ngày hôm vào sống bé lại với bé tận phút cuối đời" (Hồ Ngọc Đại - Kính gửi bậc cha mẹ) Tuỳ vào gia đình, vào nhận thức nh việc giáo dục tình cảm thẩm mỹ cho mà đứa trẻ lớn lên có rung động tâm hồn trớc đẹp nhiều cung bậc khác Qua khảo sát thấy hầu hết bậc cha mẹ đà nhận thức đợc vai trò gia đình việc giáo dục tình cảm thẩm mỹ cho trẻ, đà nhiều có quan tâm đến việc phát triển tình cảm thẩm mỹ cho con, đà sử dụng số biện pháp để phát triển tình cảm thẩm mỹ Tuy nhiên điều kiện kinh tế thị trờng céng víi sù thiÕu ý thøc gi¸o dơc cđa ngêi lớn nên họ cha thực quan tâm đến đời sống tình cảm thẩm mỹ Nếu họ có sử dụng biện pháp để giáo dục thẩm mỹ cho 43 Khoá luận tốt nghiệp MN Phan Thị Hậu - K 40A việc sử dụng hời hợt, mang tính qua loa, cha toàn diện cha hợp lý Chính thế, dẫn đến kìm hÃm, ảnh hởng xấu đến đời sống tình cảm thẩm mỹ em Những điều đà dẫn đến thực tế là: Không đứa trẻ lớn lên đời sống tinh thần khô khan, ăn nói cục cằn ,thô lỗ thiếu lịch sự, thiếu văn hoá c xử, mối quan hệ với mäi ngêi ChØ mét sè Ýt ngêi nh thÕ còng đủ làm xấu xà hội Thực tế cần đợc quan tâm tất ngêi, mäi nhµ , mäi cÊp ngµnh x· héi 44 ... đợc kết để so sánh mức độ giáo dục tình cảm thẩm mỹ cho trẻ Mẫu giáo lớn gia đình hai vùng nông thôn Thành phố 2 .Thực trạng giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo lớn gia đình Thực tế nghề nghiệp, trìnhđộ... thực trạng giáo dục tình cảm thẩm mỹ cho trẻ - tuổi gia đình 5.3 Mức độ giáo dục tình cảm thÈm mü cho trỴ - ti gia đình vùng khác 5.4 Đề xuất biện pháp hữu hiệu để giáo dục tình cảm thẩm mỹ cho. .. cảm thẩm mỹ 11 2.2 Sự hình thành phát triển tình cảm thẩm mỹ trẻ mầm non 12 Vai trò gia đình việc giáo dục tình cảm thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo lớn 15 3.1 Khái niệm gia đình 15 3.2 Chức gia đình 16

Ngày đăng: 19/12/2013, 09:54

Hình ảnh liên quan

Nghiên cứu thực trạng để thấy đợc tình hình giáo dục thẩmmỹ cho trẻ Mẫu giáo lớn trong gia đình hiện nay cũng nh mức độ chênh lệch trong việc  giáo dục cho tình cảm thẩm mỹ cho trẻ ở các vùng khác nhau. - Thực trạng giáo dục tình cảm thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo lớn (5   6 tuổi) trong gia đình

ghi.

ên cứu thực trạng để thấy đợc tình hình giáo dục thẩmmỹ cho trẻ Mẫu giáo lớn trong gia đình hiện nay cũng nh mức độ chênh lệch trong việc giáo dục cho tình cảm thẩm mỹ cho trẻ ở các vùng khác nhau Xem tại trang 24 của tài liệu.
Có thể biểu diễn bằng biểu đồ hình cột sau: - Thực trạng giáo dục tình cảm thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo lớn (5   6 tuổi) trong gia đình

th.

ể biểu diễn bằng biểu đồ hình cột sau: Xem tại trang 26 của tài liệu.
2.2. Những điều kiện cần thiết để giáo dục tìnhcảm thẩmmỹ cho trẻ trong gia đình. - Thực trạng giáo dục tình cảm thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo lớn (5   6 tuổi) trong gia đình

2.2..

Những điều kiện cần thiết để giáo dục tìnhcảm thẩmmỹ cho trẻ trong gia đình Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 3: Những biện pháp mà cha mẹ sử dụng để giáo dục tìnhcảm thẩm mỹ cho trẻ. - Thực trạng giáo dục tình cảm thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo lớn (5   6 tuổi) trong gia đình

Bảng 3.

Những biện pháp mà cha mẹ sử dụng để giáo dục tìnhcảm thẩm mỹ cho trẻ Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 4: - Thực trạng giáo dục tình cảm thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo lớn (5   6 tuổi) trong gia đình

Bảng 4.

Xem tại trang 36 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan