Thủ pháp ẩn dụ trong thơ ca dân gian nghệ tĩnh

83 816 0
Thủ pháp ẩn dụ trong thơ ca dân gian nghệ tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn này, nỗ lực, cố gắng thân, đợc hớng dẫn tận tình, chu đáo thầy giáo, TS Nguyễn Hoài Nguyên, góp ý chân thành thầy cô khoa Ngữ văn s động viên, khích lệ gia đình, bạn bè Nhân dịp này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc thầy giáo hớng dẫn xin gửi đến thầy cô giáo, đồng nghiệp gia đình lời cảm ơn chân thành Vinh, tháng 12 năm 2008 Tác giả Mục lục Mở đầu Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tợng nhiệm vụ nghiên cứu Nguồn t liệu phơng pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục luận văn Nội dung Trang 1 4 Chơng 1: Những vấn đề lý thuyết liên quan đến ®Ị tµi 1.1 Èn dơ vµ Èn dơ tu tõ 1.1.1 Kh¸i niƯm Èn dơ 1.1.2 Èn dơ tõ vùng 1.1.3 ẩn dụ tu từ 1.2 Các bình diện nghiên cøu Èn dơ tu tõ 1.2.1 Nghiªn cøu Èn dơ tu từ bình diện kí hiệu học 1.2.2 Nghiên cứu ẩn dụ tu từ bình diện ngôn ngữ học 1.2.3 Nghiên cứu ẩn dụ tu từ bình diện thi pháp học 1.3 Vài nét Nghệ Tĩnh thơ ca dân gian Nghệ Tĩnh 1.3.1 Vài nét Nghệ Tĩnh 1.3.2 Thơ ca dân gian thể thơ dân gian Nghệ Tĩnh 1.3.2.1 Thơ dân gian thể thơ dân gian 1.3.2.2 Các thể thơ dân gian Nghệ Tĩnh Tiểu kết Chơng 2: ẩn dụ tu từ thơ ca dân gian Nghệ Tĩnh 2.1 DÉn nhËp 2.2 C¸c kiĨu Èn dơ tu tõ thơ ca dân gian Nghệ Tĩnh 2.2.1 ẩn dụ nhân hoá 2.2.2 ẩn dụ tợng trng 2.2.3 ẩn dụ ngụ ngôn 2.3 Phơng thức triển khai hình tợng ẩn dụ thơ ca dân gian Nghệ Tĩnh 2.3.1 Phơng thức lấy cụ thể để biểu thị cụ thể 2.3.2 Phơng thức lấy cụ thể để biểu thị trừu tợng Tiểu kết Chơng 3: Dấu ấn Nghệ Tĩnh qua ẩn dụ tu từ thơ ca dân gian 3.1 Sắc thái Nghệ Tĩnh qua ấn dụ tu từ 3.1.1 Tính bộc trực, thẳng thắn 3.1.2 Tính trí tuệ, uyên bác 3.1.3 Tính trạng, hóm hỉnh 3.2 DÊu Ên NghƯ TÜnh qua Èn dơ tu tõ thơ ca dân gian 3.2.1 Mối quan hệ ngôn ngữ văn hoá 3.2.2 Dấu ấn Nghệ Tĩnh Tiểu kết Kết luận Tài liệu tham khảo 6 10 19 19 21 24 26 26 29 29 31 36 37 37 37 38 44 51 54 56 62 63 67 67 67 71 76 80 80 83 90 93 96 Mở Đầu Lí chọn đề tài 1.1 Ngôn ngữ nghệ thuật loại mà phức tạp (mà mÃ) đợc tạo nên từ ngôn ngữ tự nhiên Cái biểu ngôn ngữ nghệ thuật bao gồm hình thức ngữ âm ý nghĩa vật lôgic ngôn ngữ tự nhiên đợc biểu lớp ý nghĩa hình tợng Để tạo nên lớp ý nghĩa hình tợng phải cần đến phơng tiện biểu cảm ngôn từ ẩn dụ tu từ phơng tiện biểu cảm ngôn ngữ biƯn ph¸p tu tõ quan träng hƯ thèng c¸c phơng tiện biểu cảm ngôn từ Nó phơng thức biểu cảm đặc biệt, có ý nghĩa quan trọng trình sáng tạo tiếp nhận văn học Vì vậy, tiếp cận thơ ca nói chung, thơ ca dân gian nói riêng từ góc độ phong cách mà cụ thể khảo sát phơng tiện biện pháp tu từ hớng nghiên cứu lâu nhà nghiên cứu ngôn ngữ quan tâm 1.2 Nghệ Tĩnh hai châu, hai phủ, hai lộ, hai tỉnh quận, châu, phủ, mét lé, mét thõa tuyªn, mét trÊn, mét tØnh, song ngời địa phơng khác quen gọi vùng đất sông Lam núi Hồng Xứ Nghệ Nghệ Tĩnh vùng địa lí - hành có nhiều điểm khác biệt địa lí, lịch sử, dân c, ngôn ngữ, văn hoá Nghệ Tĩnh có kho tàng thơ ca dân gian phong phú, đa dạng gồm nhiều thể loại, có nhiều nét độc đáo hai mặt hình thức nội dung Trong thơ ca dân gian NghƯ TÜnh cã sư dơng rÊt nhiỊu ph¬ng thøc biểu cảm ngôn ngữ, nhiều phơng thức tu từ, đặc biệt thủ pháp ẩn dụ Thủ pháp ẩn dụ tu từ có tần số xuất dày đặc, có giá trị biểu cảm cao việc tạo nên hình tợng nghệ thuật thơ ca dân gian Nghệ Tĩnh, làm nên nét đặc thù địa phơng 1.3 Thơ ca dân gian Nghệ Tĩnh đà đợc số nhà nghiên cứu quan tâm xem xét công trình nhng hớng nghiên cứu hầu nh tập trung khai thác phần nội dung mà cha ý đến hình thức thể Bởi vậy, việc nghiên cứu hình thức thơ ca dân gian Nghệ Tĩnh, phơng thức biểu thơ ca dân gian Nghệ Tĩnh có thủ pháp ẩn dụ đòi hỏi thiết cần phải đợc quan tâm nghiên cứu Chính vậy, mạnh dạn tìm hiểu thủ pháp ẩn dụ thơ ca dân gian Nghệ Tĩnh làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp cao học 1.4 Kho tàng thơ ca dân gian Xứ Nghệ phong phú, đa dạng, gồm nhiều thể loại khác Trong số đó, hát ví, hát giặm ca dao thể loại ổn định phản ánh rõ nét đặc điểm lịch sử, địa lí, ngôn ngữ, văn hoá sắc ngời Xứ Nghệ Bởi vậy, tìm hiểu thủ pháp ẩn dụ ba thể loại để thấy đợc cách t ngời Nghệ Tĩnh, dấu ấn văn hoá vùng địa phơng mà sông Lam núi Hồng biểu tợng tinh thần gan góc, hiên ngang, tinh thần hiếu học, trọng đạo lí làm ngời ngời yêu nớc, yêu quê hơng, xây dựng đất nớc, thể sắc thái địa phơng Xứ Nghệ góp phần làm nên sắc văn hoá chung dân tộc Việt Nam Nghiên cứu thủ pháp ẩn dụ thơ ca dân gian, ngời viết giới hạn nhiệm vụ nghiên cứu ba thể loại Lịch sử vấn đề Từ trớc đến đà có số báo, công trình nghiên cứu, khảo sát hình thức biểu ca dao, có thủ pháp ẩn dụ tu từ vai trò ẩn dụ phân tích hình tợng thơ ca nói chung, kho tàng thơ ca dân gian Nghệ Tĩnh nói riêng Những năm gần đây, công trình nghiên cứu ca dao Việt Nam Nguyễn Xuân Kính(1992), Phan Thị Nhàn(1992), Hà Quang Năng(2002) Nguyễn Xuân Lạc(1991) đà đề cập đến vai trò phơng thức ẩn dụ việc xây dựng hình tợng nghệ thuật Có thể nói, thơ ca môi trờng lí tởng để ẩn dụ phát huy tác dụng Nhờ phơng thức ẩn dụ mà từ ngữ giản dị, mộc mạc sống hàng ngày ngời dân lao động nh thuyền, đa, bến nớc, kiềng sắt, than lim, đào, mận đà trở thành hình tợng nghệ thuật độc đáo, sinh động tâm thức ngời Việt nói chung Các công trình nghiên cứu nh: Những giới nghệ thuật ca dao Phạm Thu Yến(Nxb Chính trị quốc gia, H 1998); ẩn dụ thơ ca Hà Công Tài (Nxb Khoa học Xà hội, H 1999); Bớc đầu tìm hiểu thủ pháp ẩn dụ ca dao Việt Nam (luận văn tốt nghiệp ĐH) Hà Thị Vân Anh(1999) đà xem xét mức độ khác c¬ chÕ Èn dơ ca dao ngêi ViƯt, vai trò ẩn dụ việc xây dựng hình tợng Một số tác giả đà bớc đầu đặt vấn đề nghiên cứu thủ pháp ẩn dụ ca dao xứ Nghệ, chẳng hạn: Sự khác ca dao ngời Việt xứ Nghệ với xứ Bắc Nguyễn Phơng Châm(Tạp chí Văn học dân gian, số 6, 1997); VỊ mét vïng ca dao NghƯ TÜnh cđa Đặng Văn Lung(Tạp chí Văn học, số 6, 1980); Về Văn học dân gian Xứ Nghệ Ninh Viết Giao(Nxb Chính trị quốc gia, H 2004); Về Văn hoá Xứ NghƯ cđa Ninh ViÕt Giao(Nxb NghƯ An, 2003); Ph¬ng thøc Èn dơ ca dao Xø NghƯ(kho¸ ln tèt nghiƯp đại học, Trờng đại học Vinh, 2006) Nguyễn Thị Nga Sơn Dĩ nhiên, công trình, báo dừng lại phân tích miêu tả số trờng hợp cụ thể theo cách nhìn phê bình văn học cha đặt vấn đề nghiên cứu ẩn dụ thơ ca dân gian Nghệ Tĩnh nh đối tợng nghiên cứu độc lập Từ báo, công trình nghiên cứu, khảo sát hình thức biểu ca dao, có thủ pháp ẩn dụ đà khơi nguồn cho mạnh dạn sâu nghiên cứu đề tài Thủ pháp ẩn dụ thơ ca dân gian Nghệ Tĩnh Trong khuôn khổ luận văn khả hạn chế mình, ngời viết cố gắng tìm hiểu, khảo sát hình thức biểu ẩn dụ tu từ thể thơ dân gian Nghệ Tĩnh: hát giặm, hát ví ca dao Trong chừng mực định, luận văn cố gắng tìm hiểu nét sắc văn hoá ngêi NghƯ TÜnh qua biĨu hiƯn thđ ph¸p Èn dụ thơ ca dân gian Nghệ Tĩnh Đối tợng nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Đối tợng nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu luận văn thủ pháp ẩn dụ thể loại hát giặm, hát ví ca dao kho tàng thơ ca dân gian xø NghƯ 3.2 NhiƯm vơ nghiªn cøu Nghiªn cøu phơng thức ẩn dụ thể loại hát giặm, hát ví ca dao, luận văn cố gắng giải nhiệm vụ sau đây: - Tập trung phân tích để làm rõ chế chung ẩn dụ thơ ca dân gian Nghệ Tĩnh, xác định tính thẩm mĩ, chế tạo nghĩa ẩn dụ để thể nội dung - Từ phơng diện thi pháp học, xem xét ẩn dụ với t cách chất liệu thơ ca dân gian Nghệ Tĩnh, xác định giá trị hình tợng, giá trị biểu cảm dấu ấn văn hoá địa phơng Xứ Nghệ - So sánh, đối chiếu ẩn dụ thơ ca dân gian Nghệ Tĩnh với ca dao ngời Việt để làm bật nét đặc hữu địa phơng Trong khuôn khổ luận văn, ngời viết cố gắng tìm hiểu dấu ấn sắc văn hoá ngời Nghệ Tĩnh biểu qua phơng thức ẩn dụ tu từ thể loại Nguồn t liệu phơng pháp nghiªn cøu 4.1 Ngn t liƯu T liƯu nghiªn cøu chủ yếu văn hát giặm, hát ví, ca dao đà đợc su tầm, chọn lọc giới thiệu tác phẩm: Hát giặm Nghệ Tĩnh, Hát phờng vải (hát ví) Kho tàng ca dao Xứ Nghệ, Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam Từ văn trên, tiến hành thống kê, làm phiếu t liệu số lợng ẩn dụ ba thể loại làm t liệu khảo sát 4.2 Phơng pháp nghiên cứu Các phơng pháp nghiên cứu luận văn sử dụng phơng pháp thông kê, định lợng để xác định t liệu, xác lập danh sách ẩn dụ tu từ thơ ca dân gian Nghệ Tĩnh; sử dụng phơng pháp phân tích, miêu tả; sử dụng phơng pháp so sánh, đối chiếu ẩn dụ thơ ca dân gian Nghệ Tĩnh thơ ca ngời Việt để làm bật nét đặc thù địa phơng Dựa t liệu đợc phân loại, ngời viết phân tích, miêu tả, so sánh, ®èi chiÕu nh»m chØ c¸c kiĨu Èn dơ thể loại hát giặm, hát ví ca dao Đóng góp luận văn - Các kết luận văn luận văn góp phần làm rõ thủ pháp ẩn dụ thể thơ hát giặm, hát ví ca dao kho tàng thơ ca dân gian ngời Nghệ Tĩnh, làm bật chế có giá trị gợi hình sức mạnh biểu cảm phơng thức tu từ trội thơ ca dân gian Nghệ Tĩnh - Góp thêm liệu lĩnh vực nghiên cứu ngôn ngữ văn hoá vùng miền địa phơng Thấy đợc hay, đẹp thơ ca dân gian NghƯ TÜnh - Cung cÊp Ýt nhiỊu t liƯu cho việc giảng dạy, học tập thể thơ dân gian nhà trờng Góp phần gìn giữ phát huy sắc văn hoá ngời địa phơng Nghệ Tĩnh Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn đợc bố cục gồm ba chơng: Chơng 1: Những vấn đề lí thuyết liên quan đến đề tài Chơng 2: ẩn dụ tu từ thơ ca dân gian Nghệ Tĩnh Chơng 3: DÊu Ên NghƯ TÜnh qua c¸c Èn dơ tu tõ thơ ca dân gian Nghệ Tĩnh Chơng Những vấn đề lí thuyết liên quan đến đề tài 1.1 ẩn dụ ẩn dụ tu từ 1.1.1 Khái niệm ẩn dụ Từ trớc đến nay, giới ngữ học đà đa nhiều định nghĩa ẩn dụ, định nghĩa phản ánh góc nhìn, góc độ nghiên cứu ẩn dụ Nếu hiểu cách đơn giản ẩn dụ phép dùng từ ngữ dựa vật liên tởng so sánh ngầm Theo cách hiểu đó, dẫn số định nghĩa ẩn dụ sau: ẩn dụ phơng thức tu từ dựa sở đồng hai tợng tơng tự, thể qua kia, mà thân đợc nói tới giấu cách kín đáo (Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, H 1998) ẩn dụ phép sử dụng từ ngữ nghĩa chuyển dựa sở tơng đồng, giống thuộc tính dùng để nói muốn nói đến (Nguyễn Nh ý, Hà Quang Năng, Đỗ Việt Hùng, Đặng Ngọc Lệ, Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, H 2001) ẩn dụ cách dùng từ ngữ theo nghĩa bóng, nghĩa chuyển dựa sở liên tởng so sánh ngầm (Nguyễn Nh ý, Nguyễn Văn Khang, Phan Xuân Thành, Từ điển tiếng Việt thông dụng, Nxb Giáo dục, H.1996) ẩn dụ cách ví nhng không cần dùng đến tiếng để so sánh nh: tựa, nh, tờng, nhờng, (Nguyễn Lân, Ngữ pháp Việt Nam, Lớp 7, Nxb Giáo dục, H 1996) ẩn dụ cách gọi tên vật vật khác, chúng có mối quan hệ tơng đồng(Đỗ Hữu Châu, Giáo trình Việt ngữ, tập 2, Nxb Giáo dục, H.1962) ẩn dụ phép gọi tên vật mét sù vËt kh¸c theo mèi quan hƯ gi¸n tiÕp Muốn hiểu đợc mối quan hệ phải so sánh ngầm (Nhiều tác giả, Khái luận Ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, H.1960) Phép ẩn dụ phơng thức chuyển nghĩa đối tợng thay cho đối tợng khác hai đối tợng có nét tơng đồng (Đinh Trọng Lạc, Phong cách häc TiÕng ViƯt, Nxb Gi¸o dơc, H 1998) Theo t¸c giả Hữu Đạt: ẩn dụ kiểu so sánh không nãi th¼ng Nh vËy, thùc chÊt cđa phÐp ẩn dụ việc dùng tên gọi để biểu vật khác dựa chế t ngôn ngữ dân tộc (Hữu Đạt, Phong cách học phong cách chức tiếng Việt, Nxb Văn hoá Thông tin, H 2000) ẩn dụ làm cho đợc nói tới có thêm nghĩa bổ sung, nhấn mạnh, biểu cảm xúc nh: Trúc dặn dò mai, bến dặn dò thuyền, Nghe quyến rũ bỏ lời nguyền anh Bến dặn dò thuyền, trúc dặn dò mai, Nghe quyến rũ không vÃng lai chốn (Ca dao Nghệ Tĩnh) Thuyền có nhớ bến chăng, Bến khăng khăng đợi thuyền (Ca dao) Gìn vàng giữ ngọc cho hay, Cho đành lòng kẻ ch©n m©y ci trêi (Ngun Du, Trun KiỊu) Thun, tróc yếu tố, hình ảnh ngời trai, bến, mai hình ảnh ngời gái Và thuyền yếu tố vô định ghé bến khác bến không di động, cố định; trúc hình ảnh cứng cáp, dẻo dai mai yếu ớt, nhẹ nhàng; vàng, ngọc thứ quí giá Trong Việt ngữ học, ẩn dụ đợc xem xét theo hai mức độ Thứ nhất, ẩn dụ phơng thức chuyển nghĩa đơn vị từ vựng dựa vào mối tơng đồng vật- đối tợng Theo góc độ này, ẩn dụ đối tợng nghiên cøu cđa tõ vùng häc Thø hai, Èn dơ lµ biện pháp tu từ nhằm tạo nên biểu tợng nhận thức ngời góc độ này, ẩn dụ đối tợng nghiên cứu phong cách học, đợc coi biện pháp tu từ Nh vậy, thủ pháp ẩn dụ đợc xây dựng sở tợng chuyển nghĩa từ, phơng thức chuyển nghĩa cố định lâm thời, từ ta cã Èn dơ tõ vùng vµ Èn dơ tu tõ 1.1.2 Èn dơ tõ vùng Èn dơ tõ vùng lµ phơng thức chuyển nghĩa phổ biến tất ngôn ngữ giới Đó cách lấy tên gọi đói tợng để biểu thị đối tợng dựa sở mối quan hệ liên tởng nét tơng đồng hai đối tợng Chuyển đổi tên gọi kết trình liên tởng khác ẩn dụ chuyển đổi tên gọi dựa vào giống vật tợng định so sánh lẫn Các nhà nghiên cứu ngôn ngữ học nói riêng ngữ văn học nói chung trí thừa nhận có hai loại ẩn dụ: ẩn dụ từ vựng ẩn dụ tu từ Về chất, phép ẩn dụ phơng thức chuyển nghĩa đối tợng thay cho đối tợng khác hai đối tợng có nét nghĩa tơng đồng Vậy, chuyển nghĩa có tính ổn định, mang tính xà hội cao, tức đợc cộng đồng ngữ chấp nhận ta cã Èn dơ tõ vùng; nÕu sù chun nghÜa có tính chất lâm thời cảnh giao tiếp định ta có ẩn dụ tu từ ẩn dụ từ vựng đối tợng nghiên cứu từ vựng học, không sâu tìm hiểu mà tập trung quan tâm đến ẩn dụ tu từ thơ ca dân gian xứ Nghệ Nhìn chung, so sánh ẩn dụ một, chúng nằm phạm trù rộng mà truyền thống ngữ văn học Việt Nam quen gọi thể tỉ Sự khác ẩn dụ so sánh chỗ: so sánh hiển ngôn toàn thành phần cấu trúc mình, nghĩa có mặt tất yếu tố nh từ ngữ biểu thị đợc so sánh (bao gồm thuộc tính, bình diện đợc so sánh), từ ngữ biểu thị quan hệ so sánh từ ngữ biểu thị đợc dùng làm chuẩn để so sánh, gọi so sánh nổi, ví dụ: Đôi ta nh thể ong, Con quÊn quýt ngoµi Hay: Đôi ta nh thể tằm, Cùng ăn lá, nằm nong Còn ẩn dụ so sánh ngầm, không hiển ngôn; nghĩa cấu trúc so sánh ẩn đợc so sánh, có ngời gọi ẩn dụ so sánh ngầm Ví dụ: Bóng cam bóng quýt sau nhà, Bóng trăng dọi lại anh tởng bóng em Hay: Con tằm cịng quay t¬, Con nhƯn cịng quay t¬, Con tằm vô ý, bỏ nhện bơ vơ Nhìn chung, ẩn dụ khác tợng so sánh Trong tiếng Việt, ẩn dụ từ vựng dựa vào giống nhau, vào tính chất cđa sù gièng nhau, cã thĨ chia c¸c kiĨu Èn dơ tõ vùng nh sau: Sù gièng vỊ hình thức, chẳng hạn phận có hình thon thon gần miệng lọ giống nh cổ ngời phận thon thon nối đầu thân vật gọi cổ: cổ lọ, cổ chai Loại ẩn dụ tiếng Việt cịng cã nhiỊu: cỉ chai, cỉ ch©n, cỉ tay, cỉ áo, Sự giống chức năng, có chức thắp sáng gọi chung đèn: đèn dầu, ®Ìn ®iƯn, ®Ìn pin, Sù gièng vỊ mµu sắc, sở ẩn dụ từ màu tiếng Việt: màu lơ, màu da trời, màu da cam, màu cánh sen, Sự giống thuộc tính đó, tính chất Ví dụ: tính từ khô vốn nớc nhng lại kết hợp: tình cảm khô, tiếng nói khô, hay tính từ nh: giá lạnh, mơn mởn, hiền hoà kết hợp với danh từ nh: băng tuyết, lá, ngời (băng tuyết giá lạnh, mơn mởn, ngêi hiỊn hoµ ) Sù gièng vỊ mét đặc điểm, vẻ Ví dụ: ngời gái đẹp gọi Hằng Nga, Thuý Kiều, nàng tiên ngợc lại cô gái xấu xí gọi Thị Nở, hay ghen gọi Ôtenlô (đàn ông), Hoạn Th (đàn bà) Nh×n chung, Èn dơ tõ vùng cã thĨ xt hiƯn danh từ, động từ, tính từ Đặc điểm Èn dơ tõ vùng lµ sù chun nghÜa mang tÝnh xà hội, ổn định cố định Những tợng chuyển nghĩa đợc cộng đồng ngôn ngữ thừa nhËn vµ sư dơng nh Èn dơ tõ vùng phơng thức chuyển nghĩa từ, tạo tõ nhiỊu nghÜa vµ lµm phong phó vèn tõ cho Ngôn ngữ 1.1.3 ẩn dụ tu từ ẩn dụ biện pháp tu từ thờng gặp tu từ học Khái niệm quen thuộc với nhng nội dung lại đợc nhà nghiên cứu hiểu không hoàn toàn giống Trớc hết, cần phân biệt dạng tu từ ẩn dụ: Èn dơ tõ vùng vµ Èn dơ tu tõ Èn dụ từ vựng đối tợng nghiên cứu từ vựng học, thế, tác giả luận văn sâu tìm hiểu ẩn dụ tu từ thơ ca dân gian Nghệ Tĩnh làm trọng tâm nghiên cứu Xin nªu mét sè quan niƯm vỊ Èn dơ Trong Tu từ học (Rhetorica), Aristotle ngời nghiên cứu cách hệ thống ẩn dụ, định nghĩa: ẩn dụ áp dụng cho vật tên, mà tên thuộc vật khác, từ loại chủng từ chủng loại, từ loại nhỏ sang loại nhỏ khác dựa vào đồng dạng Aristotle chất so sánh rút gän cđa Èn dơ, vµ xem Èn dơ nh mét phép so sánh đợc rút gọn cách loại bỏ từ so sánh: nh, nh Ví dụ, lêi nãi Èn dơ “ngngêi lµ chã sãi” nghÜa lµ phÐp rót gän tõ phÐp so nghÜa lµ phÐp rót gọn từ phép so sánh: ngời giống nh chã sãi [1,tr.35] Tõ xa xa, Aristotle ®· thÊy đợc vai trò ẩn dụ nghệ thuật thơ ca làm cho ngôn ngữ không nhàm chán tầm thờng, dấu hiệu tài năng, sáng tạo ẩn dụ tốt tức đà nhận thấy tơng đồng vật [1, tr.95] Trong Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt (1983), tác giả Cù Đình Tú nhấn mạnh vào mối quan hệ liên tởng nét tơng ®ång cđa Èn dơ ®· ®Þnh nghÜa nh sau: Èn dụ tu từ cách cá nhân lâm thời lấy tên gọi biểu thị đối tợng dùng để biểu thị đối tợng dựa mối quan hệ liên tợng nét tơng đồng hai đối tợng [77,tr.279) Trong Phong cách học tiếng Việt đại (2001), tác giả Hữu Đạt định nghĩa nh sau: ẩn dụ kiểu so sánh không nói thẳng Ngời tiếp nhận văn tiếp cận với phép ẩn dụ phải dùng lực liên tởng để qui chiếu yếu tố diện văn với vật, tợng tồn 10 ... thi pháp học 1.3 Vài nét Nghệ Tĩnh thơ ca dân gian Nghệ Tĩnh 1.3.1 Vài nét Nghệ Tĩnh 1.3.2 Thơ ca dân gian thể thơ dân gian Nghệ Tĩnh 1.3.2.1 Thơ dân gian thể thơ dân gian 1.3.2.2 Các thể thơ dân. .. thức thơ ca dân gian Nghệ Tĩnh, phơng thức biểu thơ ca dân gian Nghệ Tĩnh có thủ pháp ẩn dụ đòi hỏi thiết cần phải đợc quan tâm nghiên cứu Chính vậy, mạnh dạn tìm hiểu thủ pháp ẩn dụ thơ ca dân gian. .. dân gian Nghệ Tĩnh Tiểu kết Chơng 2: ẩn dụ tu từ thơ ca dân gian Nghệ Tĩnh 2.1 DÉn nhËp 2.2 C¸c kiĨu Èn dơ tu tõ thơ ca dân gian Nghệ Tĩnh 2.2.1 ẩn dụ nhân hoá 2.2.2 ẩn dụ tợng trng 2.2.3 ẩn dụ

Ngày đăng: 19/12/2013, 09:53

Hình ảnh liên quan

2.3. Phơng thức triển khai hình tợng ẩn dụ trong thơ ca dân gian Nghệ Tĩnh 54 2.3.1. Phơng thức lấy cái cụ thể để biểu thị cái cụ thể56 2.3.2 - Thủ pháp ẩn dụ trong thơ ca dân gian nghệ tĩnh

2.3..

Phơng thức triển khai hình tợng ẩn dụ trong thơ ca dân gian Nghệ Tĩnh 54 2.3.1. Phơng thức lấy cái cụ thể để biểu thị cái cụ thể56 2.3.2 Xem tại trang 2 của tài liệu.
Cơ chế chuyển nghĩa có thể mô hình hoá nh sau: - Thủ pháp ẩn dụ trong thơ ca dân gian nghệ tĩnh

ch.

ế chuyển nghĩa có thể mô hình hoá nh sau: Xem tại trang 23 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan