Một số giải pháp hạn chế rủi ro an toàn tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại Ngân hàng công thương Đống Đa

78 531 0
Một số giải pháp hạn chế rủi ro an toàn tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại Ngân hàng công thương Đống Đa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số giải pháp hạn chế rủi ro an toàn tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại Ngân hàng công thương Đống Đa

MỤC LỤCLời nói đầu .4Chương 1: Tín dụngrủi ro an toàn kinh tế ngoài quốc doanh trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng thương mại 6I. Ngân hàngtín dụng ngân hàng .61. Khái quát về ngân hàng thương mại .61.1. Khái niệm NHTM 61.2. Các chức năng chủ yếu của NHTM .72. Tín dụng ngân hàng .82.1. Khái niệm tín dụng ngân hàng 82.2. Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với hoạt động của NHTM .8II. Rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của NHTM 101. Khái niệm rủi ro .112. Các loại rủi ro trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại .112.1. Rủi ro tín dụng .112.2. Rủi ro lãi suất 122.3 Rủi ro nguồn vốn 122.4. Rủi ro hối đoái .132.5. Rủi ro trong thanh toán 142.6. Rủi ro thuần tuý .152.7. Rủi ro mất khả năng thanh toán .153. Rủi ro tín dụng 153.1. Các hình thức của rủi ro tín dụng .153.1.1. Không thu được lãi đúng hạn 153.1.2. Không thu được vốn đúng hạn 153.1.3. Không thu đủ lãi .163.1.4. Không thu đủ vốn .163.2. Các nguyên nhân dẫn đến rủi ro .163.2.1. Nguyên nhân từ môi trường kinh doanh .173.2.2. Nguyên nhân từ phía khách hàng 18Trang 1 3.2.3. Nguyên nhân từ phía ngân hàng 193.3. Các dấu hiệu của rủi ro tín dụng 203.4. Tác động của rủi ro tín dụng 223.5. Các chỉ tiêu đo lường rủi ro tín dụng 244. Các phương thức quản lý giảm thiểu rủi ro tín dụng .25Chương 2: Thực trạng cho vay an toànrủi ro tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanhNgân hàng Công thương Đống Đa Hà Nội .31I. Tổng quan về Ngân hàng công thương Đống Đa .31II. Tình hình huy động và sử dụng vốn tại NHCT Đống Đa 341. Tình hình huy động vốn 352. Tình hình sử dụng vốn 38III. Rủi ro tín dụng ở NHCT Đống Đa 441. Thực trạng rủi ro tín dụng .441.1. Tình hình lãi treo .441.2. Thực trạng nợ quá hạn những năm gần đây tại NHCT Đống Đa 451.3. Tình hình nợ quá hạn phát sinh của NHCT Đống Đa năm 2004 .512. Phân tích nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng tại NHCT Đống Đa 533. Công tác xử lý rủi ro tín dụng ở NHCT Đống Đa .604. Một số biện pháp NHCT Đống Đa đã và đang thực hiện nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại NHCT Đống Đa 62Chương 3: Các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng an toàn kinh tế ngoài quốc doanhNgân hàng Công thương Đống Đa .67I. Định hướng hoạt động tín dụng của NHCT Đống Đa trong thời gian tới .67II. Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng ở NHCT Đống Đa .681. Công tác tổ chức, đào tạo cán bộ 682. Tăng cường công tác thu thập và xử lý thông tin .693. Linh hoạt, sáng tạo trong xử lý nghiệp vụ .704. Các giải pháp phân tán rủi ro tín dụng 715. Các biện pháp bảo đảm tiền vay .736. Các biện pháp xử lý nợ khó đòi 747. Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ .74Trang 2 III. Một số kiến nghị với các cơ quan chức năng .751. Kiến nghị với NHCT Việt Nam .752. Kiến nghị với NHNN và các cấp, các ngành có liên quan .753. Kiến nghị với Chính phủ 76Kết luận 79Tài liệu tham khảo .80Trang 3 LỜI NÓI ĐẦUViệt Nam đang trong quá trình đổi mới nền kinh tế, để từng bước phát triển, hội nhập với nền kinh tế của các nước trong khu vực và trên thế giới. Trải qua nhiều khó khăn, thử thách nền kinh tế nước ta đã đạt được những thành tựu đáng khích lệ. Để đạt được điều đó có sự đóng góp không nhỏ của ngành Ngân hàng với vai trò là "đòn bảy kinh tế" thông qua hoạt động tín dụng.Tín dụng ngân hàngcông cụ tài trợ vốn cho nền kinh tế, góp phần thúc đẩy sự phát triển cân đối của các ngành, các lĩnh vực khác theo định hướng của Nhà nước. Tín dụng ngân hàng đem lại nguồn thu nhập chủ yếu cho Ngân hàng thương mại. Tuy nhiên, hoạt động tín dụng ngân hàng lại là hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro.Rủi ro trong hoạt động tín dụng không chỉ tác động tới bản thân ngân hàng thương mại mà còn tác động tiêu cực tới nền kinh tế. Chính vì vậy, công tác hạn chế rủi ro tín dụng luôn được các Ngân hàng thương mại quan tâm.Xuất phát từ tính cấp thiết của đề tài, sau thời gian thực tập tại Ngân hàng Công thương Đống Đa, tôi đã quyết định chọn đề tài: "Một số giải pháp hạn chế rủi ro an toàn tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại Ngân hàng công thương Đống Đa".Mục đích nghiên cứu của chuyên đề này là:- Nghiên cứu vấn đề rủi ro tín dụng trên phương diện lý thuyết: Bản chất của rủi ro tín dụng, các nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng cũng như tác động của nó tới bản thân Ngân hàng Thương mại và với nền kinh tế.- Thông qua việc phân tích thực trạng hoạt động tín dụng của Ngân hàng công thương Đống Đa để đánh giá được tình hình rủi ro trong hoạt động tín dụng của Chi nhánh.- Đưa ra một số ý kiến nhận xét và đề xuất các biện pháp nhằm hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng của Chi nhánh Ngân hàng Công thương Đống Đa.Để giải quyết từng vấn đề trên, chuyên đề được thiết kế làm 3 chương:Chương 1: Tín dụngrủi ro an toàn kinh tế ngoài quốc doanh trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng Thương mại Trang 4 Chương 2: Thực trạng rủi ro trong hoạt động tín dụng an toàn kinh tế ngoài quốc doanh tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương Đống Đa.Chương 3: Một số giải phá hạn chế rủi ro tín dụng an toàn kinh tế ngoài quốc doanh đối với Chi nhánh Ngân hàng Công thương Đống Đa.Trang 5 CHƯƠNG 1TÍN DỤNGRỦI RO AN TỒN TÍN DỤNG KINH TẾ NGỒI QUỐC DOANH TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠII. NGÂN HÀNGTÍN DỤNG NGÂN HÀNG1. Khái qt về ngân hàng thương mại1.1. Khái niệm Ngân hàng thương mại.Khi nghiên cứu về Ngân hàng thương mại, các nhà kinh tế học đưa ra rất nhiều những quan niệm khác nhau về NHTM. Người thì cho rằng "NHTM là tổ chức tài chính nhận tiền gửi và cho vay tiền". Người khác lại nhận định: NHTM là trung gian tài chính có giấy phép kinh doanh của Chính phủ để cho vay tiền và mở tài khoản tiền gửi, kể cả các khoản tiền gửi có thể dùng séc…". Sở dĩ có tình trạng này là do hoạt động NHTM rất đa dạng, các thao tác trong từng nghiệp vụ Ngân hàng lại phức tạp và vấn đề này ln biến động theo sự thay đổi chung của nền kinh tế. Mặt khác, do tập qn, luật pháp của mỗi quốc gia, mỗi vùng khác nhau đã dẫn đến những quan niệm về NHTM khơng đồng nhất giữa các nước trên thế giới.Theo pháp lệnh: "Ngân hàng, hợp tác xã tín dụngCơng ty tài chính" ban hành ngày 24/5/1990:" NHTM là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thường xun là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hồn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh tốn".Như vậy, NHTM là một doanh nghiệp kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ thơng qua các nghiệp vụ huy động các nguồn vốn để cho vay, đầu tư và thực hiện các nghiệp vụ tài chính khác.1.2. Các chức năng nghiệp vụ chủ yếu của Ngân hàng thương mại.- Chức năng huy động vốn: Đây là chức năng cơ bản đầu tiên của NHTM. Nó quyết định quy mơ cũng như hiệu quả các hoạt động khác của NHTM. NHTM có thể huy động vốn nhàn rỗi trong xã hội bằng cách nhận tiền gửi của các cá nhân, các tổ chức kinh tế qua các hình thức tiền gửi khơng kì hạn, tiền gửi có kì hạn, tiền gửi tiết kiệm và các hình thức khác. Ngồi ra, khi cần thêm vốn, NHTM có thể huy Trang 6 động vốn qua các biện pháp chủ động như phát hành kì phiếu ngân hàng, phát hành các chứng chỉ tiền gửi hay vay vốn của NHNN hoặc các tổ chức tín dụng khác.Tuy nhiên, NHTM phải huy động vốn trên cơ sở vốn tự có như một rằng buộc về trách nhiệm nhằm hạn chế rủi ro trong các hoạt động của Ngân hàng. Theo quy định của Việt Nam, các NHTM không được phép huy động quá 20 lần số vốn tự có.- Chức năng cung cấp tín dụng và đầu tư: Đây là hoạt động kinh doanh mang lại lợi nhuận chủ yếu cho NHTM. Thực hiện nghiệp vụ quan trọng là tạo tiền, trở thành nguồn tích luỹ vốn cho nền kinh tế tạo điều kiện làm tăng tổng sản phẩm xã hội, mở rộng vốn đầu tư góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế.Có thể thấy hoạt động tín dụng làhoạt động quan trọng nhất của NHTM, nó liên quan đến tất cả các ngành các lĩnh vực của nền kinh tế. Tuy nhiên, hoạt động lại chứa đựng rủi ro tiềm ẩn từ tất cả các ngành các lĩnh vực đó. Chính vì vậy việc nghiên cứu rủi ro tín dụng là vấn đề cấp bách luôn được các NHTM quan tâm.- Cung cấp các hoạt động dịch vụ:Ngoài các chức năng cơ bản trên, NHTM còn tiến hành các hoạt động dịch vụ để đáp ứng mọi nhu cầu của khác hàng nhằm thu hút khách hàng đồng thời đem lại nguồn thu nhập đáng kể cho ngân hàng. Các hoạt động dịch vụ của NHTM gồm có:+ Dịch vụ thanh toán và chuyển tiền+ Dịch vụ mua bán và môi giới chứng khoán.+ Dịch vụ tư vấn đầu tư+ Dịch vụ quản lý tài sản và các chứng từ có giá.Thông qua các hoạt động này, NHTM nhận được các khoản thu nhập dưới hình thức lệ phí hoặc hoa hồng.Có thể nói, các chức năng của NHTM đều rất quan trọng và liên quan chặt chẽ với nhau. Chức năng huy động vốn là tiền đề tạo nguồn vốn tích luỹ cho các hoạt động nghiệp vụ. Hoạt động tín dụng và đầu tư đem lại nguồn thu nhập cho NHTM. Còn các hoạt động dịch vụ thu hút thêm khách hàng, tạo điều kiện cho việc mở rộng hoạt động huy động tiền gửi và kinh doanh của NHTM.2. Tín dụng Ngân hàng2.1. Khái niệm tín dụng Ngân hàngTrang 7 Tín dụngmột quan hệ giao dịch giữa hai chủ thể trong đó một bên chuyển giao tiền hoặc tài sản cho bên kia sử dụng trong một thời gian nhất định, đồng thời bên nhận tiền cam kết hoàn trả theo điều kiện đã thoả thụân.Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng giữa Ngân hàng với các tổ chức kinh tế và cá nhân thể hiện dưới hình thức nhận tiền gửi của khách hàng, cho khách hàng vay, tài trợ thuê mua, bảo hành hay chiết khấu…Tuy nhiên, trong hoạt động tín dụng của NHTM thì hoạt động cho vay là hoạt động phức tạp nhất. Trong bài viết này tôi chỉ xin được đề cập đến khía cạnh cho vay của hoạt động tín dụng Ngân hàng.2.2. Vai trò của tín dụng đối với hoạt động của NHTMThứ nhất, tín dụng Ngân hàng thúc đẩy sự ra đời và phát triển của các doanh nghiệp, không chỉ đối với các doanh nghiệp thuộc thành phần ktnn mà còn tác động đến cả các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác. Tín dụng thúc đẩy sự ra đời của các thành phần kinh tế theo mục tiêu phát triển của đất nước.Tín dụng Ngân hàng tham gia vào toàn bộ quá trình sản xuất, lưu thông hàng hoá, ngay cả những hoạt động dịch vụ cũng không thể tách ly sự hỗ trợ của tín dụng ngân hàng.Với các ngành sản xuất, chế biến, khai thác…để đảm bảo sản xuất ổn định cần thết phải có vốn để dự trữ nguyên vật liệu, thành phẩm bù đắp các chi phí sản xuất…Đồng thời để không ngừng nâng cao năng xuất lao động, chất lượng sản phẩm, tìm kiếm lợi thế trông cạnh tranh, các doanh nghiệp buộc phải thường xuyên cải tiến máy móc, thiết bị, đổi mới công nghệ đặc biệt trong thời đại khoa học kỹ thuật phát triển như vũ bão hiện nay. Tất cả những công việc đó sẽ không thể thực hiện được nếu thiếu sự hỗ trợ của ngân hàng thông qua hoạt động tín dụng.Trong lĩnh vực lưu thông, để đảm bảo đưa được hàng hoá từ người sản xuất đến người tiêu dùng, các doanh nghiệp cần có vốn để dự trữ khối lượng hàng hoá cần thiết trang trải các chi phí lưu thông, thuế…Hơn nữa, để mở rộng sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp cần phải dự trữ khối lượng hàng hoá lớn với chủng loại phong phú, nhưng thông thường các doanh nghiệp này không có nhiều vốn lưu động. Vì vậy, để tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp này cần đến sự hỗ trợ của tín dụng ngân hàng.Trang 8 Với các doanh nghiệp dịch vụ như vận tải, khách sạn, du lịch…sẽ hoạt động ra sao khi không có vốn của ngân hàng tham gia vào đầu tư xây dựng tang thiết bị vật chất, phương tiện vận tải…Khi bước vào kinh doanh trong lĩnh vực này đòi hỏi vốn đầu tư rất lớn nên hầu hết các doanh nghiệp đều cần đến tín dụng ngân hàng và xem nó như là một trong những nguồn vốn có thể huy động cho mục đích kinh doanh của doanh nghiệp.Nói chung, một trong những nguồn vốn quan trọng để bổ sung vốn lưu động và vốn cố định cho các chủ doanh nghiệp là vốn tín dụng ngân hàng vì nếu chỉ dựa vào vốn tự có thì quá ít ỏi, không đủ sức cạnh tranh và phát triển trong nền kinh tế thị trường. Tín dụng ngân hàng sẽ là nguồn vốn tài trợ quan trọng cho các dự án kinh doanh của doanh nghiệp mới.Thứ hai, tín dụng ngân hàng là đòn bẩy kinh tế để thực hiện tái sản xuất mở rộng, tín dụng công nghệ, kỹ thuật tiên tiến hiện đại nâng cao năng suất và hiệu quả kinh tế, tạo nhiều sản phẩm hàng hoá tiêu dùng nội địa và xuất khẩu. Ngân hàng với chức năng huy động vốn, tập trung mọi nguồn vốn trong và ngoài nước đã phần nào đáp ứng nhu cầu về vốn của nền kinh tế. Tín dụng ngân hàng trở thành đòn bẩy kinh tế quan trọng nhất giúp các nhà sản xuất kinh doanh thực hiện tái sản xuất mở rộng và ứng dụng công nghệ để cạnh tranh thắng lợi trên thị trường.Thứ ba, tín dụng ngân hàngcông cụ tài trợ cho các dự án tạo việc làm, tăng thu nhập, thực hiện mục tiêu xoá đói giảm nghèo, và các chương trình, dự án mang tính xã hội khác.Muốn nâng dần thu nhập bình quân đầu người, giải quyết việc làm không thể chỉ dựa vào quỹ ngân sách Nhà nước hoặc trông chờ vào các khoản vay nước ngoài. Tín dụng ngân hàng thực sự giữ vai trò quan trọng trong viecẹd dầu tư cho các dự án có ý nghĩa kinh tế và xã hội để giải quyết những việc như vậy.Thứ tư, tín dụng ngân hàng thúc đẩy quá trình tích tụ tập trung vốn sản xuất mở rộng quá trình phân công lao động xã hội và hợp tác kinh tế trong nước và quốc tế. Các doanh nghiệp, các Công ty làm ăn có hiệu quả và uy tín được ngân hàng tập trung đầu tư vốn tạo đà mở rộng quy mô sản xuất và thị trường tiêu thụ. Tín dụng ngân hàng sẽ thúc đẩy nhanh chóng quá trình tập trung và tích luỹ vốn, tạo cho các Trang 9 doanh nghiệp đủ điều kiện hợp tác liên doanh với các tập đoàn kinh tế nước ngoài đưa nền kinh tế nước ta hoà nhập vào nền kinh tế thế giới.Thứ năm, thông qua hoạt động tín dụng ngân hàng, Nhà nước có thể kiểm soát các hoạt động sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế để đề ra các biện pháp chính sách quản lý kinh tế và hoạt động của các thành phần kinh tế thông qua các chính sách về tín dụng như là các chính sách ưu đãi về lãi suất và các điều kiện cho vay khác cho các doanh nghiệp đầu tư sản xuất theo mục tiêu định hướng phát triển kinh tế của Nhà nước.Phát huy vai trò của tín dụng ngân hàng để đạt mục tiêu phát triển là một nhiệm vụ đầy khó khăn thử thách. Song song với việc này là phải đảm bảo an toàn tín dụng và đó là mục tiêu lớn trong hoạt động kinh doanh của các NHTM nói chung và của Chi nhánh NHCT Đống Đa nói riêng.II. RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI1. Khái niệm rủi roRất có nhiều cách quan niệm khác nhau về rủi ro tuỳ thuộc vào chủ thể và hoạt động của chủ thể đó trong mối quan hệ với các yếu tố khác của môi trường. Tuy nhiên, các quan niệm đó đều thống nhất một nội dung coi rủi ro là sự bất trắc không mong đợi, gây ra thiệt hại và có thể đo lường được.Như vậy, trong hoạt động kinh tế nói chung và trong hoạt động Ngân hàng nói riêng thì vấn đề rủi ro là không thể tránh khỏi. Vì thế, các nhà quản trị không thể loại bỏ được rủi ro mà chỉ có thể phát hiện kịp thời để có những biện pháp chủ động xử lý. Trong sự cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị trường hiện nay, các nhà quản trị phải biết nhận biết và dự đoán trước các rủi ro để sớm đưa ra các giải pháp phòng ngừa chống đỡ tác hại của nó.2. Các loại rủi ro trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mạiRủi ro tồn tại trong hoạt động kinh doanh dưới các hình thức khác nhau. Do đặc điểm đặc thù của hoạt động Ngân hàng làm cho hoạt động này có độ rủi ro lớn. Có các loại rủi ro chủ yếu sau trong hoạt động của NHTM.2.1. Rủi ro tín dụngTrang 10 [...]... thõn doanh nghip b la o hoc bn hng ca doanh nghip gp ri ro Trong nn kinh t doanh nghip cú rt nhiu mi quan h vi cỏc t chc kinh t khỏc v cng ging nh ngõn hng doanh nghip cng cú th b ri ro t phớa cỏc i tỏc ca mỡnh lm cho doanh nghip b thua l, khụng cú kh nng tr n cho ngõn hng Trng hp khỏc l ri ro xut phỏt t chớnh s yu kộm ca bn thõn doanh nghip S cnh tranh khc nghit ca th trng luụn t doanh nghip trong... l ri ro thc s nờn thng c xem xột gii quyt hu qu v ruớt ra nhng bi hc kinh nghim 3.2 Cỏc nguyờn nhõn dn n ri ro tớn dng 3.2.1 Nguyờn nhõn t mụi trng kinh doanh a) Mụi trng kinh t, chớnh tr, xó hi v mụi trng phỏp lý trong nc: - Mụi trng kinh t: Mụi trng kinh t tỏc ng mnh m n lnh vc kinh doanh ca ngõn hng cng nh cỏc doanh nghip trong nn kinh t Khi nn kinh t Trang 15 ang tng trng n nh thỡ cỏc doanh nghip... Trang 17 ca xó hi Tuy nhiờn, ri ro vn l iu khụng th trỏnh khi Nh phn trc ó núi, ngun thu ch yu ca ngõn hng l t cỏc doanh nghip thụng qua cỏc hot ng tớn dng Chớnh vỡ vy, hot ng ca doanh nghip cú nh hng rt ln n hot ng ca ngõn hng v ri ro trong hot ng kinh doanh ca doanh nghip s nh hng trc tip n ri ro tớn dng ca ngõn hng Ri ro ca doanh nghip xut phỏt t mt s trng hp sau: + Doanh nghip b ri ro khỏch quan... tranh, cỏc doanh nghip núi chung v NHTM núi riờng cn phi oỏn c ri ro cú nhng gii phỏp qun lý v phũng chng ri ro v chp nhn ri ro mc hp lý Khụng cú cụng vic kinh doanh no li khụng cú ri ro, nhng ri o quỏ gii hn cho phộp thỡ kinh doanh s l, thm chớ phỏ sn Cỏn b ngõn hng cn ý thc c rng: cỏc chin lc kinh doanh vch ra cho dự cn thn, t m n õu vn cú th gp tht bi Chin lc kinh doanh cng tỏo bo, cnh tranh cng khc... ro tớn dng c t mc bỏo ng Ngoi ra, nhiu doanh nghip do kinh doanh kộm hiu qu hoc do o c kộm ó c tỡnh chõy , khụng tr n cho ngõn hng, thm chớ cũn b trn qut n Trong trng hp ny ngõn hng hon ton b thua thit v ch cũn trụng ch vo vic x lý ti sn th chp b) Khỏch hng khụng gian ln Trong nn kinh t th trng, cỏc doanh nghip phi chu s cnh tranh gay gt tn ti thỡ csc doanh nghip phi n lc ht mỡnh trong nhgn quan... bit ri ro tớn dng, bi vỡ vic thanh toỏn lói khụng gn vi vic tr li gc v cú giỏ tr nh hn gc rt nhiu, c tr vo cui thỏng, khi doanh nghip khụng thanh toỏn c phn lói ca mún vay cho thy du hiu doanh nghip gp khú khn c bit v ti chớnh Do vy, khi xut hin lói treo Ngõn hng phi tin hnh iu tra, phõn tớch k tỡnh hỡnh ti chớnh doanh nghip, tỡnh hỡnh sn xut kinh doanh ca doanh nghip tỡm ra nguyờn nhõn ti sao doanh. .. Giỏm c + Dch v thanh toỏn + Cỏc hot ng kinh doanh khỏc S cu trỳc t chc ca ngõn hng cụng thng ng a Phũng Ngõn qu Phũng Ngun vn Phũng Kim soỏt Phũng k toỏn Ti chớnh Phũng Kinh doanh Phũng Hnh chớnh t chc Phũng kinh doanh i ngoi Trang 30 Trong nhng nm qua, Ngõn hng Cụng thng ng a luụn chng t l mt chi nhỏnh trong h thng NHCT Vit Nam ó tỡm ra hng i ỳng n, phỏt trin vng chc, t hiu qu kinh doanh cao Nhng thnh... c nhng khớa cnh trờn u dn n nhng ri ro trong thanh toỏn ca ngõn hng + Loi ri ro ny cũn cú th phỏt sinh trong quỏ trỡnh thanh toỏn ca ngõn hng, cú th do ngõn hng b li dng trong thanh toỏn in t,thanh toỏn sộc chp Trang 13 nhn thanh toỏn cỏc chng t gi mo hoc do nhm ln, sai sút trong hot ng nghip vdn n s thit hi ca ngõn hng 2.6 Ri ro thun tuý õy l loi ri ro khỏch quan do thiờn ti gõy ra nh: lt li, ng t,... ri ro tớn dng ca ngõn hng cao hay thp Nu kt cu d n quỏ tp trung vo mt s doanh nghip hoc thnh phn kinh t chuyờn sn xut kinh doanh trong mt hoc mt s lnh vc nht nh s cú ri ro ln do tp trung vn cao Chng hn, ti Ngõn hng Cụng thng Trang 22 chi nhỏnh 3 Thnh ph H Chớ Minh, t l n quỏ hn cao (28,4) trong tng d n l do Ngõn hng ó tp trung cho vay ch yu vo mt vi doanh nghip chuyờn sn xut hng may mc xut khu sang... cnh tranh cng khc lit thỡ cỏc nh kinh doanh cng d thu li nhun ln song cng d vng phi tn tht nng n Ri ro trong kinh doanh l mt tt yu, nú cú th xut hin khõu ny hay khõu khỏc di nhiu dỏng thc khỏc nhau Ch cn mt s sut nh hoc mt quyt nh thiu kp thi: nờn u t hay rỳt vn ra cng cú th a n cho ngõn hng nhng bt trc khú lng Vỡ vy trong kinh doanh ngõn hng cn thit phi o lng ri ro + Kt cu d n tớn dng Da vo kt cu . động tín dụng an toàn kinh tế ngoài quốc doanh tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương Đống Đa. Chương 3: Một số giải phá hạn chế rủi ro tín dụng an toàn kinh tế. thương Đống Đa, tôi đã quyết định chọn đề tài: " ;Một số giải pháp hạn chế rủi ro an toàn tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại Ngân hàng công thương

Ngày đăng: 14/11/2012, 08:05

Hình ảnh liên quan

Số liệu bảng trờn cho thấy tổng vốn huy động của Ngõn hàng Cụng thương Đống Đa mấy năm gần đõy vẫn tăng trưởng ổn định với tốc độ cao bất chấp những  ảnh hưởng tiờu cực của nền kinh tế - Một số giải pháp hạn chế rủi ro an toàn tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại Ngân hàng công thương Đống Đa

li.

ệu bảng trờn cho thấy tổng vốn huy động của Ngõn hàng Cụng thương Đống Đa mấy năm gần đõy vẫn tăng trưởng ổn định với tốc độ cao bất chấp những ảnh hưởng tiờu cực của nền kinh tế Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng trờn cho ta thấy tỡnh hỡnh sử dụng vốn của Ngõn hàng Cụng thương Đống Đa cú nhiều tiến bộ - Một số giải pháp hạn chế rủi ro an toàn tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại Ngân hàng công thương Đống Đa

Bảng tr.

ờn cho ta thấy tỡnh hỡnh sử dụng vốn của Ngõn hàng Cụng thương Đống Đa cú nhiều tiến bộ Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 4: Tỡnh hỡnh dư nợ Ngõn hàng Cụng thương Đống Đa phõn tớch theo thời hạn tớn dụng - Một số giải pháp hạn chế rủi ro an toàn tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại Ngân hàng công thương Đống Đa

Bảng 4.

Tỡnh hỡnh dư nợ Ngõn hàng Cụng thương Đống Đa phõn tớch theo thời hạn tớn dụng Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 5: Tỡnh hỡnh dư nợ tại Ngõn hàng Cụng thương Đống Đa Phõn tớch theo nội tệ, ngoại tệ - Một số giải pháp hạn chế rủi ro an toàn tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại Ngân hàng công thương Đống Đa

Bảng 5.

Tỡnh hỡnh dư nợ tại Ngõn hàng Cụng thương Đống Đa Phõn tớch theo nội tệ, ngoại tệ Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 7: Tỡnh hỡnh nợ quỏ hạn ở Ngõn hàng Cụng thương Đống Đa - Một số giải pháp hạn chế rủi ro an toàn tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại Ngân hàng công thương Đống Đa

Bảng 7.

Tỡnh hỡnh nợ quỏ hạn ở Ngõn hàng Cụng thương Đống Đa Xem tại trang 41 của tài liệu.
Số liệu bảng trờn cho thấy, số lói treo phỏt sinh qua cỏc năm của Ngõn hàng Cụng thương Đống Đa hầu như khụng cú sự thay đổi đỏng kể - Một số giải pháp hạn chế rủi ro an toàn tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại Ngân hàng công thương Đống Đa

li.

ệu bảng trờn cho thấy, số lói treo phỏt sinh qua cỏc năm của Ngõn hàng Cụng thương Đống Đa hầu như khụng cú sự thay đổi đỏng kể Xem tại trang 41 của tài liệu.
NQH Tổng dư nợ - Một số giải pháp hạn chế rủi ro an toàn tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại Ngân hàng công thương Đống Đa

ng.

dư nợ Xem tại trang 42 của tài liệu.
Số liệu bảng trờn cho thấy tỡnh hỡnh nợ quỏ hạn của Ngõn hàng Cụng thương Đống Đa những năm gần đõy cú những chuyển biến tớch cực, số nợ quỏ hạn của  Ngõn hàng Cụng thương Đống Đa giảm dần qua cỏc năm - Một số giải pháp hạn chế rủi ro an toàn tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại Ngân hàng công thương Đống Đa

li.

ệu bảng trờn cho thấy tỡnh hỡnh nợ quỏ hạn của Ngõn hàng Cụng thương Đống Đa những năm gần đõy cú những chuyển biến tớch cực, số nợ quỏ hạn của Ngõn hàng Cụng thương Đống Đa giảm dần qua cỏc năm Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 9: Tỡnh hỡnh nợ quỏ hạn tại Ngõn hàng Cụng thương Đống Đa phõn theo cơ cấu tớn dụng - Một số giải pháp hạn chế rủi ro an toàn tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại Ngân hàng công thương Đống Đa

Bảng 9.

Tỡnh hỡnh nợ quỏ hạn tại Ngõn hàng Cụng thương Đống Đa phõn theo cơ cấu tớn dụng Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 8: Tỡnh hỡnh nợ quỏ hạn tại Ngõn hàng Cụng thương Đống Đa phõn tớch theo thành phần kinh tế, thời hạn tớn dụng và phõn theo nội, ngoại tệ - Một số giải pháp hạn chế rủi ro an toàn tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại Ngân hàng công thương Đống Đa

Bảng 8.

Tỡnh hỡnh nợ quỏ hạn tại Ngõn hàng Cụng thương Đống Đa phõn tớch theo thành phần kinh tế, thời hạn tớn dụng và phõn theo nội, ngoại tệ Xem tại trang 46 của tài liệu.
Nhỡn vào bảng số liệu trờn ta thấy số nợ quỏ hạn khú thu hồi của Ngõn hàng Cụng thương Đống Đa rất cao, chiếm khoảng 80% tổng số nợ quỏ hạn - Một số giải pháp hạn chế rủi ro an toàn tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại Ngân hàng công thương Đống Đa

h.

ỡn vào bảng số liệu trờn ta thấy số nợ quỏ hạn khú thu hồi của Ngõn hàng Cụng thương Đống Đa rất cao, chiếm khoảng 80% tổng số nợ quỏ hạn Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 1 0: Tỡnh hỡnh NQH cú khả năng tổn thất tại Ngõn hàng Cụng thương Đống Đa. - Một số giải pháp hạn chế rủi ro an toàn tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại Ngân hàng công thương Đống Đa

Bảng 1.

0: Tỡnh hỡnh NQH cú khả năng tổn thất tại Ngõn hàng Cụng thương Đống Đa Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 11: Tỡnh hỡnh nợ quỏ hạn của NHCT Đống Đa, phõn tớch theo nguyờn nhõn. - Một số giải pháp hạn chế rủi ro an toàn tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại Ngân hàng công thương Đống Đa

Bảng 11.

Tỡnh hỡnh nợ quỏ hạn của NHCT Đống Đa, phõn tớch theo nguyờn nhõn Xem tại trang 49 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan