Sự thức tỉnh của nhu cầu xã hội và cái tôi cá nhân trong thơ việt nam sau năm 1975

76 652 1
Sự thức tỉnh của nhu cầu xã hội và cái tôi cá nhân trong thơ việt nam sau năm 1975

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá Luận tốt nghiệp Dơng Thị Thu Hơng - 42B- 2 văn Lời Cảm Ơn Để hoàn thành tốt bản luận văn này, em đã nhận đợc sự giúp đỡ của các thầy cô giáo trong khoa. Đặc biệt là sự hớng dẫn nhiệt tình, chu đáo của thầy Ngô Thái Lễ. Em xin gửi tới các thầy cô lời cảm ơn chân thành, kính chúc các thầy cô sức khoẻ, hạnh phúc luôn thành đạt trong công việc. Mặc dù đã cố gắng vận dụng những kiến thức đã học, các tài liệu tham khảo nhng luận văn khó tránh khỏi những sai sót, hạn chế nhất định. Em mong các thầy cô, bạn bè đóng góp ý kiến để bản luận văn đ ợc hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Vinh, ngày 12/5/2005 Sinh viên Dơng Thị Thu Hơng Khoá Luận tốt nghiệp Dơng Thị Thu Hơng - 42B- 2 văn Mục lục Trang a. mở đầu 1 I. Lí do chọn đề tài. 1 II. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 III. Nhiệm vụ của đề tài. 6 IV. Phạm vi đối tợng nghiên cứu. 7 V. Phơng pháp nghiên cứu. 8 b. nội dung 10 Chơng I: Sự thể hiện của cái tôi nhân trong văn học trớc 1975. 10 Chơng II: Nhìn chung về sự vận động của văn học sau năm 1975. 24 Chơng III: Sự thức tỉnh của nhu cầu x hội cái tôi cáã nhân trong thơ sau 1975. 31 c. Kết luận 68 d. tài liệu tham khảo 70 Khoá Luận tốt nghiệp Dơng Thị Thu Hơng - 42B- 2 văn a. Mở đầu I. Lí do chọn đề tài 1. Trong toàn bộ tiến trình của nền văn học Việt Nam nói chung của nền thơ nói riêng, không phải chỉ đến sau năm 1975 mới có sự thức tỉnh của nhu cầu hội cái tôi nhân mà trớc đó rất lâu, cái tôi nhân của con ngời đã trỗi dậy, thể hiện những khát vọng, ớc muốn của bản thân. Tuy nhiên, chúng ta thấy rằng cái tôi nhân trong các giai đoạn trớc đó, cụ thể là ở thời trung đại cha thực sự bộc lộ đợc cái bản ngã của con ngời. Chúng ta đã từng thấy có sự xuất hiện của một Hồ Xuân Hơng mạnh mẽ, táo bạo; một Tú Xơng ngạo nghễ; một Nguyễn Công Trứ đầy khí phách . Mặc dù trong thơ của họ, cái tôi nhân đã đợc thể hiện nhng nó vẫn nằm trong một khuôn khổ nhất định, cha vợt ra khỏi những quy định khắt khe của lễ giáo phong kiến. Hay nói cách khác, nó mới chỉ là những hiện tợng đơn lẻ chứ cha trở thành phổ biến. Đến thời kỳ văn học lãng mạn 1932 - 1945, có thể nói, cha bao giờ cái tôi nhân lại đợc đẩy đến đỉnh điểm nh bây giờ. Xuân Diệu đã từng khẳng định: Ta là một, là riêng, là thứ nhất . Nhng có điều, cái tôi nhân trong thơ ca lãng mạn 1932 - 1945 là cái tôi của sự cô đơn, sự bế tắc, không có lối thoát các nhà thơ cố gắng tìm cho mình một hớng thoát li. Trong 30 năm chiến tranh (1945 - 1975), thơ ca Việt Nam phát triển theo một hớng mới. Do đòi hỏi của cách mạng, thơ ca giai đoạn này trở thành thứ vũ khí sắc bén để cổ vũ kháng chiến, tuyên truyền chính trị, chính vì vậy, ta thấy rằng có một hệ quả tất yếu xảy ra đó là, cái tôi nhân nhờng chỗ cho cái ta chung của cộng đồng. Những sự kiện trọng đại của đất nớc trong thời kỳ nớc sôi lửa bỏng đợc thể hiện một cách đầy đủ. Lúc này, cái tôi hoà vào cái ta chung, vào trong cộng đồng, tập thể, trở thành cái tôi sử thi. Nhu cầu phục vụ kháng chiến, tuyên truyền chính trị trở thành nhu cầu chung của thời đại. Đặt trong hoàn cảnh này, cảm hứng chủ đạo của thơ ca giai đoạn này chính là cảm Khoá Luận tốt nghiệp Dơng Thị Thu Hơng - 42B- 2 văn hứng ca ngợi: ca ngợi lãnh tụ, ca ngợi tổ quốc, ca ngợi những chiến sỹ hi sinh vì tổ quốc . Lúc này, cái tôi nhân không có cơ hội đợc thể hiện. Nhng nếu đợc thể hiện thì cái tôi đó phải đợc đặt trong mối quan hệ với cái chung, với cộng đồng, tập thể. Lúc đó nó mới phù hợp với quan điểm thẩm mỹ của văn học giai đoạn này đợc chấp nhận. Vậy thì, sau năm 1975, khi đất nớc đợc giải phóng, hoà bình lập lại, những nhu cầu hội với cái tôi nhân trong thơ ca lúc này sẽ nh thế nào?. Khi đất nớc đợc giải phóng cũng chính là lúc văn học nói chung thơ ca nói riêng hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình (vũ khí đấu tranh cách mạng) nó trở về phản ánh những khía cạnh khác nhau của cuộc sống hàng ngày. Trong thơ, những nhu cầu hội cái tôi nhân đợc đánh thức, nó trỗi dậy ở nhiều ph- ơng diện khác nhau. Nghiên cứu đề tài sự thức tỉnh của nhu cầu hội cái tôi nhân trong thơ Việt Nam sau năm 1975 chính là để thấy đợc sự khác nhau giữa thơ ca sau 1975 so với thơ ca trong các giai đoạn trớc đó. Đồng thời để thấy đợc những ph- ơng diện thể hiện của nhu cầu hội cái tôi nhân trong thơ sau 1975. 2. Có ý kiến cho rằng, thơ ca giai đoạn sau năm 1975 không phát triển. Thực ra, sau năm 1975, thơ ca không những không phát triển mà nó còn hớng vào việc phản ánh đời sống một cách toàn diện hơn, phong phú hơn. Tìm hiểu thơ ca giai đoạn này, chúng ta sẽ thấy đợc sự đa dạng nhiều mặt của hệ thống đề tài, chủ đề cũng nh hình thức thể hiện. Thơ ca giai đoạn này đi sâu vào khám phá những ngóc ngách, những khía cạnh đầy phức tạp của con ngời cuộc sống. Do vậy, cảm hứng lúc này không chỉ là cảm hứng ngợi ca nh giai đoạn trớc đó mà là sự phối hợp, đan xen giữa nhiều nguồn cảm hứng: ngợi ca, phê phán, tố cáo, đả kích, . với sự đa dạng của nhiều giọng điệu, cảm xúc. Nếu nh những vấn đề về đời t, thế sự trớc đây không có cơ hội để thể hiện thì bây giờ nó lại đợc thể hiện một cách mạnh mẽ, toàn diện nhất. Đó chính là sự thể hiện cái tôi nhân trong thời kỳ đổi mới cùng với Khoá Luận tốt nghiệp Dơng Thị Thu Hơng - 42B- 2 văn những nhu cầu lớn của hôi. Chính vì vậy, nghiên cứu đề tài này cũng là để thấy đợc bớc phát triển mới, bộ mặt mới của cả nền văn học nói chung thơ ca nói riêng sau ngày đất nớc đợc thống nhất. 3. Nói đến sự phát triển của nền văn học nói chung, chúng ta phải tính đến cả sự phát triển của văn xuôi, thơ ca, kịch. Sự phát triển của từng bộ phận góp phần tạo nên bớc phát triển mới của toàn bộ nền văn học. ở đề tài này chúng tôi khai thác trong lĩnh vực thơ ca. Điều này giúp chúng ta có cái nhìn bao quát hơn, khái quát hơn, toàn diện hơn về sự phát triển của văn học nớc nhà. II. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Sự phát triển của nền văn học Việt Nam sau năm 1975 nói chung thơ ca nói riêng với nhiều khía cạnh, góc độ đã đa đến nhiều ý kiến đánh giá, phê bình khác nhau. Về sự thức tỉnh của nhu cầu hội cái tôi nhân trong thơ Việt Nam sau năm 1975 cũng đã có một số công trình đề cập đến ở nhiều phơng diện về nội dung cũng nh nghệ thuật biểu hiện. Có thể nói, về đề tài này thì có không nhiều công trình nghiên cứu đề cập đến. 1. Năm 1994, có công trình nghiên cứu của Lê Lu Oanh, đó là luận án phó tiến sĩ với đề tài Cái tôi trữ tình trong thơ qua một số hiện tợng thơ trữ tình Việt Nam giai đoạn 1975 - 1990. Theo Lê Lu Oanh, bản chất của thơ trữ tình đó chính là sự ý thức về cái tôi, về giá trị bản thân về quyền sống, quyền làm ngời. Tác giả đặt ra câu hỏi: con ngời trữ tình hiện nay đang trăn trở, kiếm tìm khát vọng điều gì? Họ suy nghĩ, phủ nhận khẳng định điều gì?. theo tác giả thì thơ hiện nay muốn hoà nhập vào hơi thở của thời đại thì phải có giải đáp đợc hai câu hỏi ấy. Theo Lê Lu Oanh, nhu cầu hội cao cả nhất của giai đoạn 1945 - 1975nhu cầu độc lập, tự do. Khát vọng bức thiết nhất, đau đớn nhất của con ngời giai đoạn 1980 - 1991 là khát vọng dân chủ. Chính vì vậy mà những vấn đề của cuộc sống, cả mặt tốt, mặt xấu; tích cực tiêu cực đều đợc khám phá một cách đầy đủ, toàn diện. Các nhà thơcái nhìn chân thật hơn, tỉnh táo hơn; một Khoá Luận tốt nghiệp Dơng Thị Thu Hơng - 42B- 2 văn cái nhìn đầy suy xét về mọi khía cạnh của cuộc sống, nhà thơ trực tiếp va chạm với hiện thực cuộc sống đầy phức tạp sau chiến tranh. Trong sự biến động đầy phức tạp của cuộc sống thời hậu chiến, cái tôi trữ tình nhận thấy mình mất chỗ đứng niềm tin. Với tác giả thì trách nhiệm công dân của cái tôi trữ tình hiện nay từ những cảm hứng về thời thế, con ngời, lịch sử vẫn nhằm tìm kiếm một đạo đức hội mang tính thời sự, một nghĩa vụ đối với nhân dân, một chỗ đứng của ngời nghệ sỹ, thể hiện khát vọng về một hội yên bình hạnh phúc [8, 84]. Trong công trình này, Lê lu Oanh đã đề cập đến sự thức tỉnh của cái tôi nhân ở các khía cạnh nh: tình yêu, đó là một tình yêu phức tạp trần tục với nhiều cung bậc nh mất mát, tan vỡ, hoà hợp, hờn giận, nỗi đau đớn về tinh thần, sự trống rỗng vô vọng, niềm khắc khoải, chênh vênh, day dứt, dự cảm, nồng nàn . [8, 84]. Sự thức tỉnh của nhân còn thể hiện ở sự khẳng định tính, khẳng định chính bản thân mình. Đó là nhu cầu ý thức về mình, xác định chỗ đứng của mình trớc thế giới trong các mối quan hệ hôi, nhân [8, 86]. Con ngời đợc đặt trong mọi mối quan hệ phức tạp, mọi khía cạnh đều đợc khám phá. Do vậy, thế giới nội tâm của con ngời đợc chú ý thể hiện nh là một đòi hỏi bắt buộc của thơ ca trong thời đại mới. Tác giả đã có sự so sánh giữa thơ ca sau năm 1975 với giai đoạn trớc đó để tìm ra sự độc đáo riêng biệt của từng giai đoạn. Nhìn chung, với công trình này, Lê Lu Oanh đã đề cập khá đầy đủ những phơng diện về nội dung cũng nh hình thức biểu hiện của thơ trữ tình giai đoạn 1975 - 1990. Trong đó, sự thức tỉnh của nhu cầu hội cái tôi nhân là một nội dung quan trọng. Tuy nhiên, ở đây sự thức tỉnh của cái tôi nhân cha đợc thể hiện một cách toàn diện, triệt để. 2. Trong cuốn 50 năm văn học Việt Nam sau cách mạng tháng Tám, nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội, 1996, có một số bài viết đề cập đến thơ sau năm 1975. Trong đó, Vũ Tuấn Anh có bài Đôi nét về qui luật vận động thơ Việt Khoá Luận tốt nghiệp Dơng Thị Thu Hơng - 42B- 2 văn Nam hiện đại . Trong bài viết này, tác giả đã đề cập đến qui luật vận động của thơ từ phong trào Thơ mới 1932 - 1945 . Đối với thơ sau 1975, tác giả đã khẳng định sự phong phú, đa dạng với nhiều cảm xúc, nhiều giai điệu, cái tôi trữ tình giành lại vai trò chủ thể trữ tình với t cách một thể. ở đây ông cũng khẳng định sự nhận thức về bản thân của các nhà thơ thể hiện ở khát vọng khẳng định mình: Ngời đi tìm mặt, Mình anh trong một thế giới, Tôi đi tìm tôi . Theo tác giả thì cảm xúc mang tính nhân mở ra từ Thơ mới có những nét đồng điệu hỗ trợ cho cái tôi trữ tình hôm nay trong việc khám phá biểu hiện những sắc thái tình cảm của con ngời. Tuy nhiên, cái tôi trong thơ giai đoạn sau này cũng có những nét khác biệt. Tác giả Vũ Tuấn Anh cũng đề cập đến sự thức tỉnh của cái tôi nhân nhng nó còn chung chung, cha đi vào cụ thể: Sự thức tỉnh của nó không phải là để tách biệt thành một thế giới cô đơn mà trớc hết là để khẳng định lại vị thế chủ thể của nhân trong hội: chủ thể sống, chủ thể sáng tạo. Về hình thức biểu hiện thì tác giả đề cập đến ngời nghệ sỹ tìm cách thể hiện không chỉ bằng t tởng cảm xúc mà còn bằng hệ thống ngôn từ, chữ cả bóng chữ. Do đó , nó góp phần tạo ra sự mới lạ so với thơ ca giai đoạn trớc. Tóm lại, với bài viết này, tác giả Vũ Tuấn Anh cha đi sâu vào sự thức tỉnh của nhu cầu hội cái tôi nhân mà mới chỉ đề cập một cách chung chung mà thôi. 3. Cũng trong cuốn sách này, với bài viết nhận dạng thơ qua hệ thống thể tài của tác giả Bích Thu, sự thức tỉnh của cái tôi nhân đợc đề cập ở góc độ khác. Theo tác giả thì từ năm 1975 đến 1985, hơi hớng sở thi vẫn tiếp tục đợc thể hiện, đặc biệt là qua một số trờng ca nh: - Những ngời đi tới biển (Thanh Thảo) - Đờng tới thành phố (Hữu Thỉnh) - Mặt đờng khát vọng (Nguyễn Khoa Điềm) Khoá Luận tốt nghiệp Dơng Thị Thu Hơng - 42B- 2 văn - S đoàn (Nguyễn Đức Mậu) - Sóng Côn Đảo (Anh Ngọc) - Tình ca ngời lính (Nguyễn Trọng Tạo) Dần dần cái tôi sử thi chuyển dần sang đời t, thế sự, đợc cảm nhận trên những cung bậc mới của đời thờng. Do vậy, thơ ca giai đoạn này toả nhánh trên nhiều hớng của đề tài, chủ đề nhằm đáp ứng thị hiếu thẩm mỹ của độc giả khát vọng sáng tạo của các nhà thơ hiện nay. Sự mở rộng của hệ thống đề tài, chủ đề đó là: - Cảm hứng sự thật về hiện thực con ngời - Đi tìm bản thân, trở về với cái tôi, khẳng định tính - Tình yêu trong thơ - Cảm nhận thời gian - Cái chết - Thế giới tâm linh Qua bài viết này, Bích Thu đã phần nào thể hiện đợc những nét mới của thơ ca Việt Nam sau năm 1975. Đây chính là bóng dáng của nhu cầu mới của hội sự thức tỉnh của cái tôi nhân trong thơ trữ tình trong thời kỳ đổi mới. Nh vậy, chúng ta thấy rằng những công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài này còn cha nhiều. Đặc biệt, ở một số bài viết còn chung chung, cha đi sâu vào nội dung cụ thể của vấn đề đặt ra. Chúng tôi nghiên cứu sự thức tỉnh của nhu cầu hội cái tôi nhân trong thơ Việt Nam sau năm 1975 là để tiếp nối hớng nghiên cứu mà những ng- ời đi trớc đã mở ra. Cái mới ở đề tài này đó là đi sâu vào việc khám phá sự thức tỉnh của nhu cầu hội đặc biệt là sự trổi dậy của ý thức nhân trong điều kiện hoàn cảnh mới. Đồng thời để thấy đợc sự vận động , biến đổi của t duy thơ từ trung đại cho đến thời hiện đại. Nghiên cứu đề tài này cũng là để góp phần hiểu sâu hơn, rộng hơn bộ mặt mới của nền văn học nói chung thơ ca nói riêng trong toàn bộ tiến trình của nền văn học nớc nhà. Khoá Luận tốt nghiệp Dơng Thị Thu Hơng - 42B- 2 văn III. Nhiệm vụ của đề tài 1. Khi tiến hành nghiên cứu đề tài này nhiệm vụ đầu tiên mà chúng ta cần thực hiện đó là giúp ngời đọc thấy đợc bớc chuyển đổi của thơ trong thời kỳ đổi mới. 2. Văn học phản ánh hiện thực cuộc sống, khi hiện thực cuộc sống thay đổi thì bắt buộc văn học cũng phải thay đổi để đáp ứng nhu cầu của hội, nếu không nó sẻ trở nên lạc hậu . Chính vì vậy, nhiệm vụ của việc nghiên cứu đề tài này cũng là để thấy đợc sự vận động của thơ so với các giai đoạn trớc đó. Đồng thời có thể khái quát đợc bộ mặt của nền thơ Việt Nam trong tiến trình phát triển của toàn bộ nền văn học. 3. Để tiến hành nghiên cứu đề tài, chúng tôi sử dụng các thao tác nh so sánh, phân tích, lý giải . để làm nổi bật sự khác nhau giữa thơ sau 1975 với thơ các giai đoạn trớc mà cụ thể là thơ lãng mạn 1932 - 1945, thơ ca kháng chiến 1945 - 1975. Qua đó để thấy đợc xu thế mới của thơ trong thời kỳ mới của đất nớc. IV. Phạm vi đối tợng nghiên cứu 1. Phạm vi nghiên cứu Nh tên đề tài đã xác định, phạm vi mà đề tài hớng tới là tìm hiểu sự thức tỉnh của nhu cầu hội cái tôi nhân trong thơ Việt Nam sau năm 1975. Đây là một vấn đề khá phức tạp, mở ra nhiều hớng khác nhau. Đồng thời sau năm 1975 chúng ta không thể kiểm soát đợc một số lợng khổng lồ các tập thơ của một đội ngũ đông đảo các nhà thơ. Chính vì vậy, ở giới hạn của một khoá luận tốt nghiệp, chúng tôi chỉ có thể tìm hiểu một số nhà thơ với những bài thơ tiêu biểu. Tóm lại, trong khuôn khổ của công trình này chúng tôi giới hạn ở phạm vi đề tài trên hai hớng chính: - Sự thức tỉnh của nhu cầu hội cái tôi nhân trong thơ Việt Nam sau năm 1975 đến 1990. - Những hình thức biểu hiện chính của các tác giả trong việc thể hiện sự thức tỉnh của nhu cầu hội cái tôi nhân. Khoá Luận tốt nghiệp Dơng Thị Thu Hơng - 42B- 2 văn 2. Đối tợng Nền văn học Việt Nam sau năm 1975 phát triển ở nhiều phơng diện. Trong đó, thơ ca có xu thế vơn tới khám phá, thể hiện những khía cạnh mới mẻ của cuộc sống. Từ năm 1975 trở lại nay, đã trải qua gần ba mơi năm, để bao quát đợc cả một nền thơ trong một thời gian dài là điều không đơn giản. Bởi vì, trong thời gian này xuất hiện một đội ngũ nhà thơ trẻ bên cạnh các nhà thơ tr- ởng thành qua các cuộc kháng chiến. Họ đã cho ra đời hàng nghìn tập thơ. Chính vì vậy, trong giới hạn của một luận văn, ở đây chúng tôi sẽ tìm hiểu ở một số vấn đề nỗi bật của thơ sau 1975 ở khía cạnh nội dung cũng nh nghệ thuật biểu hiện. Đó chính là sự thức tỉnh của nhu cầu hội nhân những phơng diện hình thức nghệ thuật thể hiện sự thức tỉnh đó. Có thể nói, sự thức tỉnh của nhu cầu hội cái tôi nhân là một vấn đề nổi bật của thơ giai đoạn này. Để làm rõ nội dung này, chúng tôi sẽ đi vào tìm hiểu ở một số nhà thơ tiêu biểu. Trong đó có các nhà thơ trởng thành trong kháng chiến nh Chế Lan Viên, Nguyễn Duy, Hữu Thỉnh . Đồng thời tìm hiểu các nhà thơ trẻ nh Nguyễn Quang Thiều, Lê Minh Quốc . Để có một cái nhìn toàn diện về toàn bộ nền thơ sau năm 1975 là công việc tơng đối khó, chúng tôi chỉ mong qua việc nghiên cứu đề tài này sẽ phần nào giúp ngời đọc có thể hình dung một cách sơ bộ nhất về thơ ca của văn học nớc nhà. V. Phơng pháp nghiên cứu Để thực hiện đợc các nhiệm vụ mà đề tài đặt ra, chúng tôi đã tiến hành thử nghiệm đa vào sử dụng nhiều phơng pháp khác nhau. Các phơng pháp này không phải đợc sử dụng một cách tách rời, độc lập với nhau mà có sự phối hợp, hỗ trợ giữa các phơng pháp để phát huy đợc mặt mạnh hạn chế mặt yếu của mỗi phơng pháp. Những phơng pháp mà chúng tôi đã sử dụng là: 1. Phơng pháp so sánh - đối chiếu Giai đoạn thơ sau năm 1975 đợc đặt trong toàn bộ của tiến trình thơ hiện

Ngày đăng: 19/12/2013, 09:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan