Một số giải pháp quản lý hoạt động chuyên môn của hiệu trưởng các trường mầm non thành phố thanh hoá, tỉnh thanh hoá

103 1.4K 4
Một số giải pháp quản lý hoạt động chuyên môn của hiệu trưởng các trường mầm non thành phố thanh hoá, tỉnh thanh hoá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ Giáo dục và Đào tạo Trờng đại học s phạm vinh Mạc THị Ngọc Một số giải pháp quản hoạt động chuyên môn của hiệu trởng các trờng mầm non thành phố thanh hoá, tỉnh thanh hoá luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Chuyên ngành: Quản giáo dục Mã số: 60.14.05 Ngời hớng dẫn khoa học: Phó Giáo s - Tiến sĩ: Thái Văn Thành vinh - năm 2009 1 Lời cảm ơn Với tình cảm chân thành, tôi tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với: - Khoa sau Đại học trờng Đại học Vinh, các thầy cô giáo đã tham gia quản lý, giảng dạy và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và viết luận văn. - Trân trọng cảm ơn PGS.TS Thái Văn Thành, ngời đã tận tình trực tiếp hớng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Đồng thời tôi xin chân thành cảm ơn: - Lãnh đạo, chuyên viên Sở Giáo dục & đào tạo tỉnh Thanh Hóa. - Lãnh đạo và cán bộ Phòng GD&ĐT cùng các đồng chí Hiệu trởng, phó hiệu trởng, các cô giáo trờng Mầm non Thành phố Thanh Hóa. - Gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã động viên khuyến khích, tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn này. Do điều kiện về thời gian và khả năng có hạn, chắc chắn luận văn không tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót, kính mong nhận đợc sự chỉ bảo, góp ý của các thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp để luận văn đợc hoàn chỉnh hơn. Tác giả: Mạc Thị Ngọc 2 Mục lục Danh mục Trang Lời cảm ơn Mục lục 1 Bảng từ, cụm từ viết tắt 3 Phần mở đầu 1. do chọn đề tài 4 2. Mục đích nghiên cứu 6 3. Đối tợng và khách thể nghiên cứu 6 4. Giả thuyết khoa học 6 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 7 6. Phơng pháp nghiên cứu 7 7. Những đóng góp của đề tài 7 8. Cấu trúc của luận văn 8 Phần nội dung Chơng 1. Cơ sở luận của vấn đề nghiên cứu 1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu 9 1.2. Một số khái niệm cơ bản 12 1.3. Quản hoạt động chuyên môn của hiệu trởng các trờng MN 23 1.4. ý nghĩa của việc quản hoạt động chuyên môn 37 1.5. Trờng mầm non trong hệ thống giáo dục quốc dân 40 Kết luận chơng 1 44 Chơng 2. Thực trạng công tác quản hoạt động chuyên môn của hiệu trởng các trờng MN trên địa bàn thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa 2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và truyền thống lịch sử văn hóa của đơn vị thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa 45 2.2. Thực trạng về giáo dục mầm nonthành phố Thanh Hóa 49 2.3. Thực trạng sử dụng các biện pháp quản hoạt động chuyên môn của các trờng MN trên địa bàn thành phố Thanh Hóa 57 2.4. Đánh giá thực trạng công tác quản hoạt động chuyên môn của Hiệu trởng các trờng MN thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa 63 Kết luận chơng 2 67 Chơng 3. Một số giải pháp quản hoạt động chuyên môn của Hiệu trởng các trờng MN trên địa bàn TP. Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa. 3.1. Những nguyên tắc trong việc đề xuất giải pháp quản hoạt động 69 3 Danh mục Trang chuyên môn của Hiệu trởng các trờng MN 3.2. Các giải pháp quản hoạt động chuyên môn của Hiệu trởng các trờng MN trên địa bàn TP. Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa 69 3.2.1. Giải pháp 1: Xây dựng và hoàn thiện hệ thống các văn bản chỉ đạo công tác quản hoạt động chuyên môn 69 3.2.2. Giải pháp 2: Tăng cờng vai trò của Hiệu phó chuyên môn và tổ tr- ởng chuyên môn trong việc quản hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ 70 3.2.3. Giải pháp 3: Quản kế hoạch hoạt động chuyên môn 75 3.2.4. Giải pháp 4: Đổi mới và tăng cờng công tác thanh tra, kiểm tra, đánh giá giáo viên 77 3.2.5. Giải pháp 5: Tổ chức tốt công tác bồi dỡng, tự bồi dỡng của giáo viên MN 81 3.2.6. Giải pháp 6: Kết hợp xây dựng cơ sở vật chất đầu t trang thiết bị dạy học, quản và sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học để nâng cao chất lợng chuyên môn trong trờng MN 84 3.2.7. Giải pháp 7: Phối hợp chặt chẽ giữa gia đình và nhà trờng trong việc tuyên truyền kiến thức nuôi dạy con cho các bậc cha mẹ 86 3.2.8. Giải pháp 8: Tổ chức tốt công tác thi đua khen thởng 86 3.3. Khảo sát tính cần thiết và khả thi các giải pháp nâng cao hiệu quả quản hoạt động chuyên môn của Hiệu trởng các trờng MN trên địa bàn thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa 88 Kết luận chơng 3 89 Phần kết luận và kiến nghị 1. Kết luận 91 2. Kiến nghị 94 Danh mục tài liệu tham khảo 96 Phần phụ lục 4 Bảng từ, cụm từ viết tắt BCH: Ban chấp hành BCHTW: Ban chấp hành Trung ơng BD: Bồi dỡng CLGD: Chất lợng giáo dục CNH - HĐH: Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa ĐDDH: Đồ dùng dạy học ĐV: Đơn vị GD-ĐT: Giáo dục - Đào tạo GDMN: Giáo dục mầm non HĐCM: Hoạt động chuyên môn HT: Hiệu trởng HPCM: Hiệu phó chuyên môn KT - XH: Kinh tế - xã hội NQ: Nghị quyết NQTW: Nghị quyết Trung ơng NT: Nhà trẻ MG: Mẫu giáo PGS-TS: Phó giáo s - Tiến sĩ PPDH: Phơng pháp dạy học TH: Tiểu học THCS: Trung học cơ sở THPT: Trung học phổ thông TTGDTX: Trung tâm giáo dục thờng xuyên THCN: Trung học chuyên nghiệp. SKKN: Sáng kiến kinh nghiệm 5 Mở đầu 1. do chọn đề tài 1.1. Ngày nay, cùng với sự phát triển vợt bậc về mọi lĩnh vực của đời sống xã hội nh: kinh tế, chính trị, văn hóa, giáo dục của nhiều quốc gia trên thế giới. Việt Nam, sau những thăng trầm của lịch sử cũng đã và đang chuyển mình để có thể sánh vai cùng các cờng quốc năm châu. Bớc sang thế kỷ XXI, đất nớc ta đang chuyển mình mạnh mẽ bằng phơng thức đẩy nhanh tiến bộ công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH) đất nớc. Chính điều đó đã đặt ra những yêu cầu, nhiệm vụ cấp thiết đối với mọi ngành, trong đó có ngành giáo dục - đào tạo (GD-ĐT). Nhận định đợc tầm quan trọng của những yêu cầu cấp thiết hiện nay giành cho ngành GD-ĐT, Nghị quyết Hội nghị lần thứ 2 Ban Chấp hành Trung ơng Đảng khóa VIII (12-1996) đã xác định chiến lợc phát triển GD-ĐT trong thời kỳ CNH, HĐH đất nớc. Nghị quyết đã vạch ra các giải pháp: "Tăng cờng nguồn lực cho giáo dục- đào tạo. Tiếp tục đổi mới nội dung, phơng pháp giáo dục, tăng cờng cơ sở vật chất cho các trờng học và đổi mới công tác quản giáo dục và đào tạo". Những giải pháp trên là những giải pháp chung và thực chất là các giải pháp về quản nhằm nâng cao chất lợng GD-ĐT. Đảng ta cũng đã nhận định: Giáo dục là quốc sách hàng đầu. Đầu t cho Giáo dục là đầu t cho sự phát triển. Đầu t cho giáo dục là đầu t cho tơng lai. Vì vậy, ngành giáo dục nớc ta có một trách nhiệm lớn lao là đào tạo ra nguồn nhân lực có chất lợng cao về trí tuệ, có trình độ tay nghề và phẩm chất nghề nghiệp để phục vụ cho đất nớc, góp phần đa đất nớc phát triển đến một tầm cao mới. Là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục mầm non (GDMN) có nhiệm vụ quan trọng là hình thành ở trẻ những cơ sở đầu tiên của con ngời mới xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Mục tiêu của GDMN là chăm sóc giáo dục trẻ theo khoa học giúp trẻ phát triển nhanh nhẹn, khỏe mạnh, cơ thể phát triển hài hòa cân đối, giàu lòng yêu th- 6 ơng, biết quan tâm nhờng nhịn, giúp đỡ ngời gần gũi, thông minh ham hiểu biết, thích khám phá tìm tòi Muốn đạt đợc mục tiêu đó thì trớc hết Hiệu trởng (HT) phải tăng cờng công tác quản chuyên môn, đặc biệt là hoạt động chuyên môn trong các trờng mầm non, vì hoạt động quản chuyên môn là yếu tố quan trọng nhất trong chất lợng chung của nhà trờng góp phần không nhỏ vào việc xây dựng th- ơng hiệu cho trờng mình. Chất lợng hoạt động chuyên môn phụ thuộc rất lớn vào vai trò quản của HT. Hiệu trởng là hạt nhân chủ yếu để ứng dụng khoa học quản cải tiến các biện pháp quản nhằm thực hiện mục tiêu của nhà trờng. Hiệu trởng là ng- ời chịu trách nhiệm trớc nhà nớc và tổ chức thực hiện có hiệu quả mục tiêu giáo dục - đào tạo của nhà trờng. "Hiệu trởng là ngời có trách nhiệm chủ yếu quyết định trong nhà trờng làm cho nó tốt hay xấu" [7] (Phạm Văn Đồng). và "Nơi nào có cán bộ quản tốt thì nơi đó làm ăn phát triển, ngợc lại nơi nào có cán bộ quản kém thì làm ăn trì trệ, suy sụp"[22] (Nguyễn Thị Bình). Nh vậy, ngời HT có tinh thần trách nhiệm cao, biết quản toàn diện và khoa học, quản chuyên môn phù hợp, chặt chẽ và có biện pháp quản hữu hiệu sẽ góp phần nâng cao chất lợng giáo dục nói chung và kết quả chăm sóc giáo dục trẻ trong các trờng mầm non của Thành phố Thanh Hoá nói riêng. 1.2. Thực tế, trong những năm gần đây GDMN của thành phố Thanh Hoá đã chú ý phát triển về mặt số lợng cũng nh chất lợng. Tuy nhiên, chất lợng GDMN của thành phố Thanh Hoá vẫn còn nhiều mặt hạn chế, đặc biệt là các trờng thuộc khối xã. Hạn chế ấy do nhiều nguyên nhân, trong đó có cả nguyên nhân do cán bộ quản nhà trờng - HT cha có biện pháp quản hoạt động chuyên môn hữu hiệu. Hiện nay, công tác quản chuyên môn đã thực hiện nhng kết quả thực sự cha cao, ngời HT mới chỉ chú ý đến việc kiểm tra, giám sát từng giáo viên riêng lẻ chứ cha nghĩ đến việc kiểm tra hoạt động của họ theo tổ, nhóm nhất định. Nếu kiểm tra hoạt động của họ một cách tách rời, ngời giáo viên sẽ rất khó đánh giá mình, nhng nếu kiểm tra hoạt động của họ theo tổ (Sinh hoạt chuyên môn, dự giờ lẫn 7 nhau.) họ sẽ tự đánh giá, học hỏi và rút ra đợc rất nhiều kinh nghiệm mà nhà quản lại có thể tiết kiệm đợc nhiều thời gian, công sức. Xuất phát từ những yêu cầu trên, một nhiệm vụ đặt ra là phải nghiên cứu thực tế công tác quản chuyên môn của Hiệu trởng để nâng cao chất lợng chăm sóc, giáo dục trẻ trong các trờng mầm non Thành phố Thanh Hoá. Chính vì do đó mà tôi chọn đề tài: "Một số giải pháp quản hoạt động chuyên môn của Hiệu trởng các trờng mầm non Thành phố Thanh Hoá, tỉnh Thanh Hoá" làm đề tài nghiên cứu với mục đích từng bớc đa chất lợng GDMN Thành phố Thanh Hoá phát triển đáp ứng với yêu cầu đổi mới của bậc học mầm non Thành phố Thanh Hoá, tỉnh Thanh Hoá. 2. Mục đích nghiên cứu Nâng cao hiệu quả quản hoạt động chuyên môn của Hiệu trởng các tr- ờng mầm non thành phố Thanh Hoá, tỉnh Thanh Hoá. 3. Đối tợng và khách thể nghiên cứu 3.1. Đối tợng nghiên cứu: Giải pháp quản hoạt động chuyên môn của Hiệu trởng các trờng mầm non trên địa bàn thành phố Thanh Hoá. 3.2. Khách thể nghiên cứu : Công tác quản chuyên môn của Hiệu trởng các trờng mầm non thành phố Thanh Hoá, tỉnh Thanh Hoá. 4. Giả thuyết khoa học Bằng việc xây dựng đợc một số giải pháp quản hoạt động chuyên môn của hiệu trởng các trờng mầm non phù hợp, khoa học, khả thi thì sẽ nâng cao đợc chất lợng chăm sóc - giáo dục trẻ mầm non trong thành phố Thanh Hóa, Tỉnh Thanh Hóa. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Nghiên cứu cơ sở luận của vấn đề quản hoạt động chuyên môn của hiệu trởng các trờng mầm non. 8 5.2. Nghiên cứu cơ sở thực tiễn của vấn đề quản hoạt động chuyên môn của hiệu trởng các trờng mầm non trên địa bàn thành phố Thanh Hoá, tỉnh Thanh Hoá. 5.3. Đề xuất một số biện pháp quản chuyên môn phù hợp và hoàn thiện hơn đối với Hiệu trởng nhằm nâng cao chất lợng chăm sóc và giáo dục trẻ. 6. Phơng pháp nghiên cứu 6.1. Nhóm phơng pháp nghiên cứu luận: Nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến đề tài, tài liệu có liên quan đến nhà trờng mầm non (Luật giáo dục, điều lệ trờng mầm non, quyết định 55, các văn bản dới luật ). 6.2. Nhóm phơng pháp nghiên cứu thực tiễn: Điều tra, tổng hợp kinh nghiệm giáo dục, lấy ý kiến chuyên gia . 7. Những đóng góp của đề tài 7.1. Hệ thống và đề xuất một số ý kiến bổ sung cơ sở luận của đề tài nghiên cứu. 7.2. Phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản hoạt động chuyên môn của Hiệu trởng tại các trờng MN hiện nay trên địa bàn thành phố Thanh Hóa, Tỉnh Thanh Hóa 7.3. Xác định đợc những bất cập và nguyên nhân tồn tại những khó khăn, hạn chế trong hoạt động quản chuyên môn của các Hiệu trởng các trờng MN Thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa. 7.4. Đề ra đợc các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động quản chuyên môn của Hiệu trởng các trờng mầm non thành phố Thanh Hoá. 7.5. Đa ra đợc những đề xuất kiến nghị cần thiết cho cácquan ban ngành của địa phơng trong phát triển sự nghiệp giáo dục mầm non. 8. Cấu trúc của luận văn 9 Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, luận văn đợc chia thành 3 chơng: Ch ơng 1 : Cơ sở luận của đề tài Ch ơng 2 : Thực trạng công tác quản hoạt động chuyên môn của hiệu tr- ởng các trờng mầm non thành phố Thanh Hoá. Ch ơng 3 : Các giải pháp quản hoạt động chuyên môn của hiệu trởng các trờng mầm non trên địa bàn thành phố Thanh Hoá. 10

Ngày đăng: 19/12/2013, 09:35

Hình ảnh liên quan

Bảng số 2: Thống kê trình độ đào tạo, đội ngũ cán bộ quản lý trờng mầm non thành phố Thanh Hoá: - Một số giải pháp quản lý hoạt động chuyên môn của hiệu trưởng các trường mầm non thành phố thanh hoá, tỉnh thanh hoá

Bảng s.

ố 2: Thống kê trình độ đào tạo, đội ngũ cán bộ quản lý trờng mầm non thành phố Thanh Hoá: Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng số 3: Thống kê số lợng, trình độ đào tạo của giáo viên mầm non - Một số giải pháp quản lý hoạt động chuyên môn của hiệu trưởng các trường mầm non thành phố thanh hoá, tỉnh thanh hoá

Bảng s.

ố 3: Thống kê số lợng, trình độ đào tạo của giáo viên mầm non Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng số 4: Thống kê sáng kiến kinh nghiệm giáo viên mầm non đạt cấp thành phố - Một số giải pháp quản lý hoạt động chuyên môn của hiệu trưởng các trường mầm non thành phố thanh hoá, tỉnh thanh hoá

Bảng s.

ố 4: Thống kê sáng kiến kinh nghiệm giáo viên mầm non đạt cấp thành phố Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng số 6: Thống kê cơ sở vật chất các trờng mầm non TP Thanh Hoá - Một số giải pháp quản lý hoạt động chuyên môn của hiệu trưởng các trường mầm non thành phố thanh hoá, tỉnh thanh hoá

Bảng s.

ố 6: Thống kê cơ sở vật chất các trờng mầm non TP Thanh Hoá Xem tại trang 57 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan