Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học cơ sở ngoài công lập quận 3 thành phố hồ chí minh luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

141 620 2
Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học cơ sở ngoài công lập quận 3 thành phố hồ chí minh luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ XUÂN MAI Đề tài : MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NGOÀI CƠNG LẬP QUẬN 3,THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC VINH - 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ XUÂN MAI Đề tài: MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NGỒI CƠNG LẬP QUẬN 3, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 60.14.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ HƯỜNG VINH - 2011 LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tác giả nhận quan tâm, khích lệ, từ q Thầy Cơ, đồng nghiệp, bạn bè người thân Tác giả xin chân thành cảm ơn: -Phó Giáo sư-Tiến sĩ Nguyễn Thị Hường – người Thầy, người hướng dẫn khoa học tận tình dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu, thực hoàn thành luận văn - Ban Giám Hiệu trường Đại học Vinh trường Đại học Sài Gòn, khoa Sau Đại học trường Đại học Vinh, trường Đại học Sài Gòn - Ban Giám đốc Sở Giáo Dục Đào tạo TP Hồ Chí Minh, Phòng – Ban trực thuộc Sở cung cấp số liệu, thông tin liên quan đến đề tài - Ban Lãnh đạo Chuyên viên Phòng Giáo dục Đào tạo Quận nhiệt tình tạo điều kiện cung cấp thơng tin, đóng góp ý kiến quý báu - Xin ghi nhận động viên, giúp đỡ, chia sẻ khó khăn q trình học tập bạn học viên Cao học – Chuyên ngành Quản lý giáo dục khóa 17 - Hội đồng quản trị trường Bắc Mỹ tất bạn bè, đồng nghiệp, người thân gia đình động viên tạo điều kiện thuận lợi nhất, hầu giúp đỡ tơi hồn thành nhiệm vụ học tập, nghiên cứu làm đề tài TP Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2011 Tác giả Nguyễn Thị Xuân Mai MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa .2 Lời cảm ơn Mục lục Danh mục ký hiệu chữ viết tắt MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 11 Khách thể đối tượng nghiên cứu .11 Giả thuyết khoa học .12 Nhiệm vụ nghiên cứu .12 Phương pháp nghiên cứu 12 Đóng góp luận văn 13 Cấu trúc luận văn .14 NỘI DUNG: Chương 1: Cơ sở lý luận đề tài nghiên cứu 15 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 15 1.2 Một số khái niệm 18 1.3 Một số vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh THCS .23 1.4 Một số vấn đề quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh THCS 36 Tiểu kết chương .40 Chương 2: Thực trạng công tác quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trường THCS ngồi Cơng lập Quận 3, TP Hồ Chí Minh .42 2.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, Kinh tế Xã hội Giáo dục Quận 3, TP Hồ Chí Minh 42 2.2 Một số nét trường THCS ngồi cơng lập Quận 3, TP Hồ Chí Minh 44 2.3 Thực trạng cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh trường THCS Ngồi cơng lập Quận – TP Hồ Chí Minh .46 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh THCS ngồi cơng lập Quận 3, TP Hồ Chí Minh 53 Tiểu kết Chương 77 Chương 3: Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức trường THCS ngồi cơng lập Quận 3, TPHCM .81 3.1 Các nguyên tắc đề xuất giải pháp 81 3.2 Một số giải pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh THCS ngồi cơng lập Quận 3, TP Hồ Chí Minh 85 3.3 Thăm dị tính cấp thiết tính khả thi giải pháp 103 Tiểu kết Chương 106 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 PHỤ LỤC 115 DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT BGH : Ban Giám Hiệu CBQL : Cán quản lý CBQLGD : Cán quản lý giáo dục CB-GV : Cán - Giáo viên CB-GV-NV : Cán - Giáo viên - Nhân viên CSVC-TBGD : Cơ sở vật chất - Thiết bị giáo dục GDCD : Giáo dục công dân GDĐĐ : Giáo dục đạo đức GDNGLL : Giáo dục lên lớp GV : Giáo viên GVBM : Giáo viên môn GVCN : Giáo viên chủ nhiệm HS : Học sinh NXB : Nhà xuất PHHS : Phụ huynh học sinh PCGD : Phổ cập giáo dục QLGD : Quản lý giáo dục QLGD ĐĐ : Quản lý giáo dục đạo đức SHCN : Sinh hoạt chủ nhiệm THCS : Trung học sở THCS NCL : Trung học sở ngồi Cơng lập THPT : Trung học phổ thông TL : Tỷ lệ TNTP : Thiếu niên Tiền phong TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh TPT : Tổng Phụ trách UBND : Ủy ban Nhân dân XHH : Xã hội hóa XHH GD : Xã hội hóa giáo dục XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Vị trí tầm quan trọng nhân tố người Đảng Nhà nước ta quan tâm trọng Đó việc chăm lo phát triển nguồn lực người, coi người nhân tố trọng tâm nghiệp phát triển kinh tế - xã hội Bác Hồ kính yêu dạy: “Dạy học phải biết trọng Tài lẫn Đức Đức đạo đức Cách mạng Đó gốc quan trọng Nếu thiếu đạo đức, người người bình thường sống xã hội khơng phải sống xã hội bình thường, ổn định” [20, tr 65] Những năm qua Giáo dục – Đào tạo nói chung, Giáo dục phổ thơng nói riêng có nhiều đóng góp to lớn việc chăm lo giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng người Thật vậy, giáo dục đạo đức cho học sinh nhiệm vụ quan trọng hàng đầu nhà trường nói riêng, gia đình xã hội nói chung Như biết đạo đức yếu tố chi phối hoạt động giao lưu người suốt thời gian tồn phát triển cá nhân dù diễn hoàn cảnh điều kiện sống Giáo dục đạo đức cho học sinh, thực chất hệ thống tác động qua lại, thâm nhập vào nhau, quy định lẫn nhau, tạo điều kiện cho nhiều nhân tố, nhà giáo dục tiếng A.S Macarenco quan niệm việc giáo dục đạo đức cho học sinh, diễn nơi mà em có mặt Tuy nhiên, từ ngày nước ta chuyển sang kinh tế thị trường, đời sống người dân nâng lên, nhân cách người có nhiều biến đổi Chúng ta phải đối mặt với khơng thách thức thời đại, thách thức lớn vấn đề đạo đức lối sống Song song với việc mở cửa, giao lưu văn hóa, hội nhập kinh tế quốc tế du nhập tư tưởng đạo đức, lối sống không lành mạnh, không phù hợp với truyền thống phương Đông Tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Đảng ta khẳng định: “Hiện tình trạng suy thối, xuống cấp đạo đức lối sống, gia tăng tệ nạn xã hội phạm tội đáng lo ngại, lớp trẻ” [12] Chính vậy, định hướng lớn quan điểm giáo dục đào tạo Đại hội lần xác định: “Tăng cường giáo dục trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên [12] tạo chuyển biến mạnh mẽ việc xây dựng văn hóa, đạo đức lối sống.” Hiện nay, toàn Đảng, toàn dân ta tiếp tục thực vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”; ngành Giáo dục thực vận động “Mỗi Thầy, Cô giáo gương đạo đức, tự học sáng tạo” phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực.” Đây dịp để người làm công tác giáo dục kết hợp lực lượng giáo dục nhà trường có biện pháp để giáo dục đạo đức học sinh, thực chất tạo quán, hài hịa hướng đích cho tất nỗ lực đạt hiệu cao Các tác động hỗ tương hình thành phải làm cho yếu tố qn, hài hịa, hướng đích thẩm thấu cấp độ trình giáo dục, từ cấp độ quản lý nhà trường, quản lý lớp học đến cấp độ tự quản, tự rèn luyện, tự giáo dục học sinh 126 Giáo dục đạo đức thông qua giảng dạy môn văn hố Giáo dục đạo đức thơng qua cơng tác chủ nhiệm Giáo dục đạo đức thông qua sinh hoạt tập thể (sinh hoạt cờ, ngoại khóa, …… ) Giáo dục đạo đức thông qua hoạt động xã hội từ thiện Giáo dục đạo đức thông qua sinh hoạt truyền thống nhân lễ lớn năm Giáo dục đạo đức thông qua hoạt động kiểm tra, đánh giá việc thực nề nếp, kỷ cương Giáo dục đạo đức thơng qua học tập trị, thời Giáo dục đạo đức thông qua tuyên truyền, giáo dục pháp luật Giáo dục đạo đức thông qua học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh Thơng qua số hình thức khác Câu 3: Ở đơn vị anh (chị), Ban giám hiệu đạo thực biện pháp sau mức độ để giáo dục đạo đức học sinh? S T T Biện pháp Thường xun Mức độ Đơi Khơng có Tổ chức hội thảo nói chuyện đạo đức Học tập nội quy, Điều lệ trường THCS Nêu gương người tốt, việc tốt Phát động phong trào thi đua thường xuyên Sự gương mẫu Thầy Cô giáo Tổ chức nề nếp sinh hoạt lớp, Đội, Đoàn Giảng dạy lịch sử địa phương, truyền thống trường Tham quan di tích lịch sử, nhà truyền thống Thường xuyên liên hệ gia đình PHHS Câu 4: Cho biết mức độ tham gia giáo dục đạo đức lực lượng nhà trường nào? STT Lực lượng tham gia giáo dục đạo đức Thường xuyên Mức độ Đôi Không quan tâm 127 Ban giám hiệu Giáo viên chủ nhiệm Giáo viên mơn Đồn TNCS- Đội TNTPHCM Nhân viên nhà trường., giám thị Câu 5: Anh (chị) đánh mức độ phối hợp lực lượng sau công tác giáo dục đạo đức cho học sinh ? Mức độ phối hợp STT Phối hợp lực lượng Thường xuyên Đôi Không phối hợp Ban giám hiệu với GV chủ nhiệm Ban giám hiệu với GV môn Ban giám hiệu với Đoàn – Đội Ban giám hiệu với PHHS GV chủ nhiệm với GV mơn GV chủ nhiệm với Đồn – Đội Câu 6: Anh (chị) đánh phối hợp nhà trường với lực lượng ngồi nhà trường cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh ? STT Sự phối hợp nhà trường với lực lượng giáo dục nhà trường Mức độ phối hợp Chưa Chưa Tốt tốt phối hợp Phối hợp với quyền địa phương Phối hợp với ban, ngành địa phương Phối hợp với hội khuyến học cấp Phối hợp với Đoàn Thanh Niên Phường, Quận Phối hợp với Ban đại diện PHHS Phối hợp với đoàn thể, hội khác Câu 7: Nhà trường sử dụng hình thức sau để phối hợp với lực lượng ngồi nhà trường cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh? Phối hợp với quyền địa phương, đồn thể, ngành có liên quan để tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp Mời PHHS, đại diện quyền khu phố, Phường để thực biện pháp giáo dục đạo đức học sinh cá biệt Tham mưu cho quyền địa phương để tổ chức hội nghị giáo dục Tổ chức hội thảo phối hợp thực công tác giáo dục đạo đức 128 Họp Phụ huynh học sinh Bồi dưỡng giáo dục đạo đức cho học sinh Cha mẹ học sinh - Hình thức khác …………………………………………………………………………………… …………………………………………………… Câu 8: Nêu khó khăn cơng tác phối hợp nhà trường với lực lượng ngồi nhà trường cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………… III Nhận xét công tác giáo dục đạo đức HS nhà trường Câu 1: Anh (chị) đánh giá mức độ lãnh đạo Ban giám hiệu thực hình thức bồi dưỡng đội ngũ CB-GV công tác giáo dục đạo đức học sinh nào? S T Mức độ Hình thức bồi dưỡng Thường xuyên Triển khai, quán triệt văn cấp công tác giáo dục đạo đức cho học sinh Tổ chức lớp bồi dưỡng kiến thức cho CB-GV công tác giáo dục đạo đức cho học sinh Hội thảo, bàn bạc hội đồng sư phạm để xây dựng nội dung, chương trình, phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh Yêu cầu cán bộ, giáo viên tự bồi dưỡng Hình thức khác (nêu cụ thể) ………………………………………………… ………………………………………………… Đơi Không thực 129 Câu 2: Công tác quản lý giáo dục đạo đức học sinh Ban giám hiệu đạt mức độ nào? Tốt Khá T bình Yếu Câu 3: Những ưu, khuyết điểm công tác giáo dục đạo đức học sinh Ban giám hiệu trường? * Ưu điểm: Nhận thức sâu sắc tầm quan trọng công tác Thường xuyên quan tâm đạo hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh cách khoa học Lựa chọn nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh phù hợp, thiết thực Hình thức giáo dục đạo đức học sinh phong phú, sinh động Chỉ đạo tốt công tác phối hợp lực lượng nhà trường để giáo dục đạo đức cho học sinh Kiểm tra, đánh giá, sơ kết, khen thưởng hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh cách thường xuyên Các ưu điểm khác: …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… * Khuyết điểm: Chưa ý thức tầm quan trọng cơng tác Ít quan tâm đạo phận công tác giáo dục đạo đức cho học sinh Chưa xây dựng kế hoạch riêng cho giáo dục đạo đức học sinh kế hoạch sơ sài Nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh cịn nghèo nàn, chưa thiết thực Hình thức giáo dục đạo đức học sinh thiếu sinh động, chưa hấp dẫn Chưa đạo sát phối hợp lực lượng nhà trường để giáo dục đạo đức cho học sinh Kiểm tra, đánh giá, sơ kết, khen thưởng hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh thiếu thường xuyên Ít điều chỉnh, bổ sung kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh 130 Các khuyết điểm khác: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Câu 4: Nguyên nhân khuyết điểm công tác giáo dục đạo đức cho học sinh? * Nguyên nhân chủ quan: Một phận CB-GV chưa nhận thức sâu sắc tầm quan trọng công tác giáo dục đạo đức cho học sinh nên thiếu quan tâm đến công tác Năng lực quản lý công tác công tác giáo dục đạo đức cho học sinh CBQL chưa đạt yêu cầu Năng lực tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh GVCN GVBM, Đoàn – Đội ,…… nhiều hạn chế Các nguyên nhân khác: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… * Nguyên nhân khách quan: Do tác động tiêu cực đời sống xã hội đến môi trường giáo dục Thiếu văn đạo thống từ xuống Một số quan, ban, ngành khác thiếu quan tâm phối hợp với nhà trường để giáo dục đạo đức cho học sinh Một phận cha mẹ học sinh chưa phối hợp tốt với nhà trường công tác giáo dục đạo đức cho học sinh Các hoạt động GDNGLL, sinh hoạt tập thể cịn gặp nhiều khó khăn ( thời gian tổ chức, thiếu tài liệu tham khảo,………) Cơ sở vật chất, kinh phí cịn thiếu thốn Các ngun nhân khác: IV Ý kiến đề xuất: Câu 1: Xin anh (chị) đề xuất số giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh THCS giai đoạn …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 131 Câu 2: Anh (chị) có kiến nghị để nâng cao hiệu quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh THCS * Kiến nghị Bộ GD & ĐT: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… * Kiến nghị Sở GD & ĐT PGD & ĐT : …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… * Kiến nghị quyền cấp: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… * Kiến nghị với Ban giám hiệu Trường THCS: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Xin anh (chị) cho biết vài thông tin : - Họ tên: - Năm sinh: .Giới tính: - Đơn vị công tác: - Chức vụ nay: - Thâm niên công tác: Xin chân thành cảm ơn ý kiến trung thực, khách quan, phản ánh tình hình thực tế công tác giáo dục đạo học sinh trường, địa phương mình! PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho học sinh THCS) 132 Nhằm góp phần nâng cao hiệu quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh THCS đạt hiệu tốt, xin em vui lòng cho biết ý kiến vấn đề cách đánh dấu x vào ô mà em chọn viết thêm ý kiến em vào khoảng trống Câu : Theo em đạo đức tài thì: Đạo đức quan trọng tài Tài quan trọng đạo đức Đạo đức tài ngang Câu : Theo em yếu tố sau có ảnh hưởng quan trọng q trình hình thành đạo đức học sinh? Sự rèn luyện thân Sự giáo dục nhà trường Sự tác động xã hội Sự giáo dục gia đình Ảnh hưởng bạn bè Ảnh hưởng khác: …………………………………………………………………………………… ……………………………………… Câu : Theo em giáo dục đạo đức cho học sinh phải có tham gia chủ yếu lực lượng nào? Ban lãnh đạo nhà trường Thầy, Cơ chủ nhiệm Thầy, Cơ mơn Đồn TN CS Hồ Chí Minh – Đội TNTP Hồ Chí Minh Nhân viên nhà trường Giáo dục gia đình người thân Câu : Theo em mức độ quan tâm công tác giáo dục đạo đức cho học sinh phận sau nào? STT Lực lượng tham gia giáo dục đạo đức Thường xuyên Ban giám hiệu Thầy, Cô chủ nhiệm Thầy, Cô môn Mức độ Đôi Không quan tâm 133 Đoàn TNCS- Đội TNTP Nhân viên nhà trường Cha, mẹ người thân gia đình Câu : Ở trường em, phẩm chất sau quan tâm giáo dục? Yêu quê hương đất nước, yêu nhân dân, tự hào dân tộc Lý tưởng ước mơ hồi bão Lịng nhân Hiếu thảo với Ơng Bà, cha mẹ; Biết lời thầy Đoàn kết, giúp đỡ bạn bè Ý thức xây dựng tập tập thể trường, lớp vững mạnh Ý thức chấp hành pháp luật, nội quy nhà trường Ý thức, động cơ, thái độ học tập đắn Ý thức vươn lên học tập, rèn luyện Tính động, độc lập, sáng tạo học tập, rèn luyện Ý thức phòng, chống tệ nạn xã hội (ma túy, cờ bạc, trộm cắp,……) Ý thức bảo vệ công Các đức tính cá nhân (thật thà, dũng cảm, khiêm tốn,…….) Ý thức bảo vệ môi trường tài sản nhà trường Tinh thần yêu lao động Câu :Em cho biết, trường em thường sử dụng biện pháp sau để giáo dục đạo đức cho học sinh mức độ nào? STT Biện pháp Thường xuyên Tổ chức hội thảo nói chuyện đạo đức Học tập nội quy, Điều lệ trường THCS Nêu gương người tốt, việc tốt Phát động phong trào thi đua thường xuyên Sự gương mẫu Thầy, Cô giáo Tổ chức nề nếp sinh hoạt lớp, Đội, Đoàn Giảng dạy lịch sử địa phương, truyền thống trường Tham quan di tích lịch sử, nhà truyền thống Thường xuyên liên hệ gia đình PHHS Mức độ Đơi Khơng có 134 Tổ chức buổi sinh hoạt tập thể để thực nội dung GDĐĐ Khen thưởng Kỷ luật 10 11 12 Câu :Các hình thức sau đây, trường em thường sử dụng để giáo dục đạo đức cho học sinh? Giáo dục đạo đức thông qua giảng dạy môn GDCD Giáo dục đạo đức thông qua giảng dạy mơn văn hố Giáo dục đạo đức thơng qua cơng tác chủ nhiệm Giáo dục đạo đức thông qua sinh hoạt tập thể (sinh hoạt cờ, ngoại khóa,……) Giáo dục đạo đức thông qua hoạt động xã hội từ thiện Giáo dục đạo đức thông qua sinh hoạt truyền thống nhân lễ lớn năm Giáo dục đạo đức thông qua hoạt động kiểm tra, đánh giá việc thực nề nếp, kỷ cương Giáo dục đạo đức thơng qua học tập trị, thời Giáo dục đạo đức thông qua tuyên truyền, giáo dục pháp luật Giáo dục đạo đức thông qua học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh Thơng qua số hình thức khác Câu :Ở trường em, học sinh thường vi phạm vấn đề sau mức độ nào? STT Nội dung vi phạm Thường xuyên Nói chuyên riêng, gây trật tự lớp học Nghỉ học không phép, trốn tiết Lười học không chuẩn bị Mâu thuẫn gây gỗ, đánh lớp Vi phạm an tồn giao thơng Mê chơi game, chat Gian lận kiểm tra, thi cữ Nói tục, chửi thề, ngơn ngữ thiếu văn hóa Mức độ Đơi Khơng quan tâm 135 Nhuộm tóc, khơng tn thủ theo quy định đồng phục Phá hoại công, vẽ bậy tường, hư hỏng bàn ghế, kính cửa… Hút thuốc, uống rượu Thiếu tôn trọng, vô lễ với người lớn Khơng giữ vệ sinh mơi trường, cơng trình vệ sinh công cộng Yêu đương sớm, quan hệ nam nữ không mực Sử dụng chất gây nghiện Trộm cắp, đánh bạc 10 11 12 13 14 15 16 Câu : Khi có học sinh vi phạm, nhà trường có xử lý kỷ luật? Có Khơng Câu 10 : Khi có học sinh vi phạm, nhà trường xử lý kỷ luật hình thức mức độ nào? STT Hình thức Thường xuyên Mức độ Đơi Khơng có Phê bình trước lớp, cờ Khiển trách trước toàn trường Cảnh cáo trước toàn trường Đuổi học tuần Đuổi học năm Câu 11 :Nhà trường có hướng dẫn, tổ chức cơng tác tự quản cho lớp em khơng? Có Khơng Câu 12 :Nhà trường kiểm tra công tác tự quản lớp em mức độ nào? Thường xuyên Đôi Khơng có Câu 13 :Hoạt động tự quản lớp em nào? Tốt Khá Trung bình Yếu 136 Câu 14 : Cha (mẹ) em có thường xuyên phối hợp với nhà trường việc giáo dục đạo đức cho thân em ? Thường xuyên Đôi Không có Câu 15 :Em chấp hành nội quy nhà trường mức độ nào? Tự giác, nghiêm túc Khi kiểm tra chấp hành Thỉnh thoảng vi phạm Thường xuyên vi phạm Câu 16 :Em tự đánh giá ý thức chấp hành nội quy nhà trường thân em Tốt Khá Trung bình Yếu Câu 17 :Em có đề xuất biện pháp để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh trường em? Đề xuất Ban giám hiệu nhà trường: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Đề xuất Thầy, Cô chủ nhiệm …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Đề xuất Thầy, Cô môn …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Đề xuất Đoàn Thanh Niên, Đội Thiếu Niên TP Hồ Chí Minh: 137 …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Đề xuất Bộ, Sở giáo dục, Phòng Giáo dục …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Đề xuất quyền cấp, ban ngành, đoàn thể nhà trường …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Câu 16 : Em vui lòng cho biết: - Họ tên: - Năm sinh: .Giới tính: - Học sinh lớp: Trường - Hồn cảnh kinh tế gia đình: Giàu Khá Đủ ăn Khó khăn Xin cảm ơn em! PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho Phụ huynh học sinh THCS) Nhằm góp phần nâng cao hiệu quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh THCS, xin anh (chị) vui lòng cho biết ý kiến vấn đề cách đánh dấu X vào ô mà anh (chị) cho thích hợp viết thêm ý kiến vào khoảng trống 138 Câu 1: Anh (chị) nhận xét tình trạng đạo đức (hạnh kiểm) học sinh THCS nay? Tốt Khá Đang sa sút Câu 2: Theo anh (chị) công tác giáo dục đạo đức cho học sinh THCS mức độ nào? Rất cần thiết Cần thiết Khơng cần thiết Câu 3: Ở gia đình anh (Chị) thường giáo dục đạo đức cho em hình thức nào? Nói chuyện tâm lý với La rầy, đánh địn Khơng la rầy cả, để tự giác sửa đổi Nhờ Ơng, bà giáo dục Xử phạt nặng Chỉ cần thiết đánh đòn Câu 4: Tự nhận xét mức độ giáo dục đạo đức em gia đình: Thường xuyên Đôi nhắc nhở Không nhắc nhở Câu 5: Tự nhận xét mức độ phối hợp giáo dục đạo đức gia đình lực lượng nhà trường STT Phối hợp lực lượng Mức độ phối hợp Thường xuyên Đôi Không phối hợp Phụ huynh với GVCN Phụ huynh với GVBM Phụ huynh với giám thị - nhân viên Phụ huynh với Đoàn – Đội TNTP Phụ huynh với Ban giám hiệu Câu 6: Định hướng gia đình việc giáo dục em việc học? Có ý cho học để nên người Học để biết chữ 139 Học để giúp ích cho thân gia đình Học để giúp ích cho xã hội Ý kiến khác: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Câu 7: Anh (chị) có kiến nghị để nâng cao hiệu quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh THCS * Kiến nghị Bộ GD & ĐT: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… * Kiến nghị Sở GD &ĐT PGD & ĐT : …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… * Kiến nghị quyền cấp: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… * Kiến nghị với Ban giám hiệu Trường THCS: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… * Kiến nghị với Giáo viên chủ nhiệm: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Câu 8: Xin anh (chị) vui lịng cho biết vài thơng tin : - Họ tên: - Năm sinh: .Giới tính: - Nghề nghiệp: - Chổ nay: - Hoàn cảnh gia đình: Giàu Khá 140 Đủ ăn Khó khăn Xin chân thành cảm ơn ý kiến trung thực, khách quan, phản ánh tình hình thực tế cơng tác giáo dục đạo đức gia đình nhà trường! PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho Chuyên viên Phòng Giáo dục - Đào tạo, CBQL, Tổng Phụ trách Đội) Nhằm góp phần nâng cao hiệu quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh THCS, xin anh (chị) vui lòng cho biết ý kiến tính cấp thiết, tính khả thi giải pháp đánh dấu X vào cột mà anh (chị) cho thích hợp Xin chân thành cảm ơn! STT Các giải pháp Rất cấp thiết Nâng cao nhận thức đội ngũ CB-GVCNV- PHHS công tác GDĐĐ cho học sinh Tăng cường quản lý nội dung GDĐĐ thơng qua mơn học văn hóa Tăng cường hiệu quản lý công tác GDĐĐ thông qua hoạt động giáo dục NGLL Tăng cường vai trò giáo dục tập thể Đội TNTP Đoàn TNCS HCM Tăng cường phối hợp gia đình – nhà trường – xã hội Tăng cường điều kiện sở vật chất Tính cấp thiết Ít Khơng Cấp cấp cấp thiết thiết thiết Rất khả thi Tính khả thi Ít Khả Không khả thi khả thi thi ... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ XUÂN MAI Đề tài: MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NGỒI CƠNG LẬP QUẬN 3, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ... quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh THCS ngồi cơng lập Quận 3, TP Hồ Chí Minh 53 Tiểu kết Chương 77 Chương 3: Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức trường. .. đức cho học sinh trường THCS 5.2 Khảo sát thực trạng công tác quản lý giáo dục đạo đức trường THCS ngồi cơng lập Quận 3, TP.HCM 5 .3 Đề xuất số giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức trường

Ngày đăng: 19/12/2013, 09:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan