Một số giải pháp quản lý công tác bồi dưỡng năng lực chuyên môn cho giáo viên trung học cơ sở huyện thiệu hóa ,tỉnh thanh hóa

110 1.4K 8
Một số giải pháp quản lý công tác bồi dưỡng năng lực chuyên môn cho giáo viên trung học cơ sở huyện thiệu hóa ,tỉnh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH BÙI QUỐC HUY MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN CHO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN THIỆU HOÁ, TỈNH THANH HOÁ LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.05 Vinh - 2010 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành lịng biết ơn sâu sắc, cho phép tơi gửi lời cảm ơn đến Trường Đại học Vinh, khoa sau Đại học, giảng viên, nhà sư phạm khoa học tham gia giảng dạy, quản lý giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Xuân Mai, người trực tiếp hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn UBND huyện Thiệu Hố, Phịng GD - ĐT huyện Thiệu Hố tạo điều kiện cho tham gia học lớp Cao Học Nhân dịp xin chân thành gửi lời cảm ơn tới đồng chí lãnh đạo chun viên Phịng GD - ĐT huyện Thiệu Hố, đồng chí Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, tất thầy cô trường THCS huyện Thiệu Hoá tạo điều kiện thuận lợi, cung cấp số liệu, tư liệu nhiệt tình đóng góp ý kiến chân tình cho tơi q trình nghiên cứu Cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè, gia đình động viên, khích lệ tinh thần giúp đỡ tơi trình học tập nghiên cứu khoa học Trong trình nghiên cứu thân cố gắng, luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót Tơi kính mong nhận dẫn, góp ý q thầy cơ, cán quản lý bạn đồng nghiệp TÁC GIẢ BÙI QUỐC HUY DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BGH : Ban giám hiệu CBQL : Cán quản lý CNH – HĐH : Cơng nghiệp hố - Hiện đại hố CNTT : Cơng nghệ thơng tin BD : Bồi dưỡng CĐ : Cơng đồn ĐHSP : Đại học sư phạm GD : Giáo dục GD-ĐT : Giáo dục – Đào tạo GDTX : Giáo dục thường xuyên GV : Giáo viên HT : Hiệu trưởng HS : Học sinh KH : Khoa học KH-CN : Khoa hoc - Công nghệ KH-KT : Khoa học - Kỹ thuật KT-XH : Kinh tế - Xã hội NLCM : Năng lực chuyên môn QLGD : Quản lý giáo dục TPCM : Tổ phó chun mơn TTCM : Tổ trưởng chun môn THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông THCN : Trung học chuyên nghiệp UBND8 : Uỷ ban nhân dân XHCN : Xã hội chủ nghĩa [13,7] : Trích dẫn tài liệu tham khảo số 13, trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu .4 Giả thuyết khoa học .4 Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .5 Những đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU .7 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề .7 1.2 Lý luận quản lý quản lý trường học 10 1.3 Năng lực, lực chuyên môn .18 1.4 Công tác quản lý Hiệu trưởng trường THCS việc bồi dưỡng lực chuyên môn cho giáo viên .24 Chương CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU .30 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội giáo dục huyện Thiệu Hoá, tỉnh Thanh Hoá …………………………………………………………30 2.2 Thực trạng lực chuyên môn giáo viên THCS huyện Thiệu Hoá, tỉnh Thanh Hoá 41 2.3 Thực trạng Quản lý công tác bồi dưỡng lực chuyên môn cho giáo viên THCS huyện Thiệu Hoá 53 2.4 Những thuận lợi khó khăn quản lý công tác bồi dưỡng lực chuyên môn cho giáo viên trung học sở huyện Thiệu Hoá ………… 61 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG NLCM CHO GV THCS HUYỆN THIỆU HOÁ, TỈNH THANH HOÁ .64 3.1 Cơ sở xác lập giải pháp 64 3.2 Nguyên tắc đề xuất Giải pháp …………………………………… 65 3.3 Các giải pháp cụ thể 66 3.4 Khảo nghiệm tính cấp thiết khả thi nhóm giải pháp .85 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .90 Danh mục tài liệu tham khảo 94 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Thế giới phát triển mạnh mẽ, sâu sắc nhiều lĩnh vực Sự phát triển tạo tiền đề, khả để nhân loại vững tin bước vào tương lai, đồng thời với trình phát triển nhân loại gặp phải thách thức vấn đề trị, kinh tế, xã hội Trong đấu tranh tự khẳng định để phát triển kể trên, giáo dục giữ vai trị vơ to lớn, "giáo dục đóng vai trị động xây dựng" Giáo dục quốc gia giới coi chìa khố để mở cửa tương lai.Trong báo cáo "Học tập cải nội sinh" UNESCO nêu lên nguyên tắc để xác định nội dung GD-ĐT, rõ trụ cột giáo dục: học để biết, học để làm, học để sống chung với nhau, học để tự khẳng định Giáo dục cần thiết xã hội lồi người Từ người xuất giáo dục hình thành phát triển, ban đầu giáo dục hình thành cách tự phát sau chuyển sang tự giác trở nên hoạt động có hệ thống tổ chức cách khoa học, ngày đóng vai trị quan trọng phát triển xã hội loài người Đối với đất nước ta, từ xa xưa giáo dục hình thành, tồn phát triển với bước thăng trầm lịch sử dân tộc Nền giáo dục tạo nên nét đẹp văn hoá dân tộc, tạo nên sắc Việt Nam, sức mạnh Việt Nam có khơng hai giới Đó tiền đề cho dân tộc ta viết nên trang sử chói lọi in lại dấu ấn đậm nét lịch sử giới Trong thời đại ngày nay, cách mạng khoa học diễn cách nhanh chóng, khoa học cơng nghệ có bước phát triển vũ bão trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp Những thành tựu khoa học kỹ thuật, đời công nghệ cao yếu tố then chốt Cơng nghiệp hố - Hiện đại hố Hiện đất nước xu toàn cầu hoá, hội nhập khu vực quốc tế, muốn thực thành cơng CNH - HĐH phải có lĩnh, phát huy yếu tố nội lực, đòi hỏi phải nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Theo dự đoán nhà chiến lược, xã hội muốn phát triển nhanh, thơng thường phải có ba điều kiện: Kỹ thuật đại, vốn người Ba điều kiện có quan hệ mật thiết với Song suy cho người yếu tố định Do đó, việc đầu tư vào người, cho người để phát triển kinh tế - xã hội vấn đề sống cịn quốc gia Vì nhân tố định thắng lợi nghiệp CNH - HĐH đất nước nguồn lực người, mà lực, phẩm chất người chủ yếu phụ thuộc vào giáo dục Dưới ánh sáng Nghị BCH TW2 khoá VIII xác định: “ thực coi giáo dục quốc sách hàng đầu” [14] văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX tiếp tục khẳng định: “Phát triển giáo dục - đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp CNH - HĐH, điều kiện để phát huy nguồn lực người, yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững” [15] Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2001-2010 đặt mục tiêu phát triển GD đến năm 2010 sau: “Để đáp ứng yêu cầu người nguồn nhân lực nhân tố định phát triển đất nước thời kỳ CNH HĐH, cần tạo chuyển biến toàn diện giáo dục” [9] Đối với giáo dục đào tạo, đội ngũ giáo viên vừa nguồn lực vừa đóng vai trò đặc biệt quan trọng việc đào tạo nguồn lực người cho đất nước Chính vậy, chất lượng giáo dục đào tạo trở thành nhân tố định tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội Rõ ràng muốn đáp ứng nhiệm vụ: “ Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài ” cho nghiệp CNH HĐH đất nước, cần phải nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên tất mặt phẩm chất đạo đức, trình độ chun mơn nghiệp vụ, lực sư phạm Đây nhiệm vụ cần thiết xúc ngành giáo dục đào tạo nói chung nhà trường nói riêng giai đoạn Đội ngũ giáo viên lực lượng nòng cốt thực mục tiêu giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước Trong hệ thống giáo dục Quốc dân nước ta, bậc THCS có vai trò quan trọng; giáo dục THCS nhằm giúp học sinh củng cố phát triển kết giáo dục tiểu học, có trình độ văn hóa THCS hiểu biết bước đầu kỹ thuật hướng nghiệp, học nghề vào sống lao động Quá trình thực nhiệm vụ bậc THCS, đội ngũ cán giáo viên có vai trị quan trọng Vì vậy, bồi dưỡng lực chun mơn cho giáo viên trường THCS góp phần nâng cao chất lượng Giáo dục nói chung nhằm phát triển GD-ĐT Trong công đổi đất nước, năm gần giáo dục tỉnh Thanh Hố nói chung giáo dục huyện Thiệu Hóa nói riêng có chuyển biến tích cực, đạt nhiều thành tích cao Quy mơ trường lớp liên tục phát triển mở rộng theo hướng chuẩn hoá đại hoá; chất lượng giáo dục, chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý quan tâm Cơng tác xã hội hố giáo dục coi trọng đẩy mạnh Tuy nhiên, khó khăn vướng mắc từ thực tế nhà trường Cơ sở vật chất trường học chưa đồng bộ, trang thiết bị dạy học thiếu, chưa đáp ứng yêu cầu dạy học giai đoạn Đặc biệt, đội ngũ cán giáo viên đội ngũ cán quản lí cịn nhiều bất cập lực chun mơn, nghiệp vụ quản lí; Kể từ năm 2001 đến nay, thực việc đổi mục tiêu, chương trình nội dung sách giáo khoa Song cịn nhiều thầy giáo, giáo chưa thạt thích ứng với phương pháp “Lấy người học làm trung tâm; phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo người học”, giáo viên sử dụng phương pháp dạy học truyền thống thuyết trình, số khác chưa tích cực sử dụng đồ dùng thiết bị dạy học, chưa sử mạnh dạn sử dụng phương tiện dạy học đại Máy tính, Máy chiếu đa năng,Ti vi , dạy chưa đạt hiệu cao không truyền đạt hết nội dung kiến thức cho học sinh Mặt khác số Hiệu trưởng chưa nhận thấy hết vai trị lực chun mơn (nó định mức độ hoàn thành nhiệm vụ năm học) quan trọng nên chưa thật trọng đến công tác bồi dưỡng lực chuyên môn cho giáo viên Trong đó, cơng trình nghiên cứu cơng tác bồi dưỡng lực chuyên môn cho giáo viên trường THCS địa bàn huyện chưa tác giả quan tâm nghiên cứu nhiều Chính lí đó, chúng tơi chọn đề tài: “ Một số giải pháp quản lý công tác bồi dưỡng lực chun mơn cho giáo viên THCS huyện Thiệu Hố, tỉnh Thanh Hố” Mục đích nghiên cứu: Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, đề xuất số giải pháp quản lý công tác bồi dưỡng lực chun mơn cho giáo viên THCS huyện Thiệu Hố, tỉnh Thanh Hoá Khách thể đối tượng nghiên cứu: 3.1 Khách thể nghiên cứu: Công tác bồi dưỡng lực chuyên môn cho giáo viên THCS 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Một số giải pháp quản lý công tác bồi dưỡng lực chuyên môn cho giáo viên THCS huyện Thiệu Hoá, tỉnh Thanh Hoá Giả thuyết khoa học: Năng lực chuyên môn giáo viên THCS huyện Thiệu Hoá, tỉnh Thanh Hoá nâng cao hệ thống giải pháp quản lý tác giả đề xuất đưa vào triển khai thực đồng Nhiệm vụ nghiên cứu: 5.1 Nghiên cứu sở lý luận vấn đề nghiên cứu 5.2 Tìm hiểu thực trạng lực chuyên môn GV công tác quản lý chuyên môn Hiệu trưởng trường THCS huyện Thiệu Hoá, tỉnh Thanh Hoá 10 5.3 Đề xuất khảo nghiệm giải pháp cụ thể công tác bồi dưỡng NLCM cho đội ngũ giáo viên THCS địa bàn nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: Quản lý giáo viên lĩnh vực rộng lớn, đề tài nghiên cứu quản lý việc bồi dưỡng lực chuyên môn giáo viên THCS huyện Thiệu Hoá, tỉnh Thanh Hoá Phương pháp nghiên cứu: 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Phân tích, tổng hợp tài liệu tham khảo chủ trương, sách, định, nghị định, thị, thông tư … việc nâng cao chất lượng chun mơn GV 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Sử dụng phương pháp quan sát, phương pháp điều tra nhằm khảo sát thực trạng cơng tác quản lý chun mơn trình độ chun mơn GV THCS huyện Thiệu Hố, tỉnh Thanh Hố 7.3 Nhóm phương pháp bổ trợ khác: - Lấy ý kiến chun gia - Thống kê, tính tốn, phân tích, xử lý số liệu để định lượng xác cho nội dung, nâng cao tính thuyết phục liệu trình bày Những đóng góp luận văn: 8.1 Về mặt lý luận: Xác định sở có tính khoa học việc cần thiết phải bồi dưỡng lực chuyên môn cho giáo viên THCS địa bàn nghiên cứu nhằm đào tạo nguồn nhân lực để phục vụ cho nghiệp CNH – HĐH đất nước nói chung huyện Thiệu Hố, tỉnh Thanh Hố nói riêng 8.2 Về mặt thực tiễn: - Phát số khó khăn, tồn cần giải việc quản lý công tác bồi dưỡng lực chuyên môn cho giáo viên ... khăn quản lý cơng tác bồi dưỡng lực chuyên môn cho giáo viên trung học sở huyện Thiệu Hoá ………… 61 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG NLCM CHO GV THCS HUYỆN THIỆU HOÁ, TỈNH THANH. .. cứu: Một số giải pháp quản lý công tác bồi dưỡng lực chuyên môn cho giáo viên THCS huyện Thiệu Hoá, tỉnh Thanh Hoá Giả thuyết khoa học: Năng lực chuyên môn giáo viên THCS huyện Thiệu Hoá, tỉnh Thanh. .. Phát số khó khăn, tồn cần giải việc quản lý công tác bồi dưỡng lực chuyên môn cho giáo viên 11 - Đề xuất số giải pháp quản lý mang tính thực tiễn khả thi nhằm nâng cao lực chuyên môn cho giáo viên

Ngày đăng: 19/12/2013, 09:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan