Xây dựng mô hình máy điện dị bộ rotor lồng sóc trên hệ tọa độ alpha - beta và trên hệ tọa độ dq. Mô phỏng bằng phần mềm matlab - simulink

23 2.4K 23
Xây dựng mô hình máy điện dị bộ rotor lồng sóc trên hệ tọa độ alpha - beta  và trên hệ tọa độ dq. Mô phỏng bằng phần mềm matlab - simulink

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỒ ÁN MÔN HỌC TỔNG HỢP HỆ ĐIỆN CƠ LỜI NĨI ĐẦU Trong những năm gần những tiến bợ khoa học kỹ thuật đã đưa lại những ứng dụng lớn lao vào quá trình công nghiệp hóa hiện đại hoá của mỗi đất nước Bên cạnh những thành tựu về mặt thực tiễn thì những lý thuyết về điều khiển cũng lần lượt đời góp phần không nhỏ việc xây dựng các nguyên lý điều khiển tối ưu các hệ thống truyền động công nghiệp Là một nước quá trình xây dựng nền kinh tế công nghiệp hiện đại với nhiệm vụ hiện là thực hiện thành công quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá, đất nước ta ngày càng đòi hỏi rất nhiều những ứng dụng mạnh mẽ các thành tựu của khoa học kỹ thuật vào quá trình sản xuất để đưa lại suất lao động cao hơn, cạnh tranh được với các nước khu vực và thế giới .Tự động hoá sản xuất với việc áp dụng những thành tựu công nghệ mới nhằm nâng cao xuất, hạ giá thành sản phẩm không những là yêu cầu bắt buộc mà nữa còn được xem một chiến lược đối với các nhà máy, xí nghiệp cũng toàn bộ nền sản xuất công nghiệp của mỗi quốc gia Từ yêu cầu thực tiễn đó thì em đã thực hiện một đồ án môn học môn tổng hợp hệ điện với đề tài là: “Xây dựng mô hình máy điện dị bộ rotor lồng sóc hệ tọa độ    hệ tọa độ dq Mô phỏng bằng phần mềm matlab - simulink” Trong một thời gian ngắn vậy đồ án này chắc chắn không khỏi những thiếu sót, với sự nỗ lực của bản thân , em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo cùng toàn thể các bạn để bản đồ án này hoàn thiện ! Em xin chân thành cảm ơn! SVTH: PHẠM VĂN HIỆN LỚP: ĐTĐ49-ĐH1 GVHD: Th.s PHẠM TÂM THÀNH ĐỒ ÁN MÔN HỌC TỔNG HỢP HỆ ĐIỆN CƠ Chương 1: GIỚI THIỆU VỀ ĐỘNG CƠ KHƠNG ĐỒNG BỘ ROTOR LỒNG SĨC Máy điện không đồng bộ là máy điện xoay chiều, làm việc theo nguyên lý cảm ứng điện từ, có tốc độ của rotor n khác với tốc độ của từ trường quay máy n1 Máy điện không đồng bộ có thể làm việc hai chế độ: Động và máy phát Máy phát điện không đồng bộ ít dùng vì có đặc tính làm việc không tốt, nên ta xét đến trường hợp động không đồng bộ Động không đồng bộ được sử dụng nhiều sản xuất và sinh hoạt vì chế tạo đơn giản, giá thành rẻ, độ tin cậy cao, vận hành đơn giản, hiệu suất cao và gần không bảo trì Dãy công suất của nó rất rộng từ vài watt đến hang nghìn kilowatt Hầu hết là động ba pha, có một số động công suất nhỏ là một pha Các số liệu định mức của động không đồng bộ ba pha là: Công suất có ích trục : Pđm(kW) Điện áp dây stator : Uđm(V) Dòng điện stator : Iđm(A) Tốc độ quay rotor : nđm(vòng/phút) Hệ số công suất : cos  đm Hiệu suất :  đm Tần số : fđm(Hz) Nếu gọi P1đm là công suất tác dụng động không đồng bộ ba pha nhận từ lưới điện làm việc với tải định mức, ta có : SVTH: PHẠM VĂN HIỆN LỚP: ĐTĐ49-ĐH1 GVHD: Th.s PHẠM TÂM THÀNH ĐỒ ÁN MÔN HỌC TỔNG HỢP HỆ ĐIỆN CƠ 1.1 Cấu tạo động không đồng Cấu tạo của máy điện không đồng bộ gồm hai phần chủ yếu là stator và rotor, ngoài còn có vỏ máy, nắp máy và trục máy Trục máy làm bằng thép, đó gắn roto, ổ bi và phía cuối trục có gắn một quạt gió để làm mát máy dọc trục 1.1.1 Stator : Hình 1.1: Cấu tạo của động điện không đồng bộ Trong đó: Lõi thép Stator Dây quấn Stator Nắp máy Stator Ổ bi Trục máy Hộp dầu Lõi thép Rôto Thân máy Quạt gió 10 Hộp quạt a) Lõi thép stator: SVTH: PHẠM VĂN HIỆN LỚP: ĐTĐ49-ĐH1 GVHD: Th.s PHẠM TÂM THÀNH ĐỒ ÁN MÔN HỌC TỔNG HỢP HỆ ĐIỆN CƠ Lõi thép stator làm bằng các lá thép kĩ thuật, được dập rãnh bên ghép lại vói thành các rãnh theo hướng trục Lõi thép được ép vào vỏ máy Hình 1.2: Lõi thép stator b) Dây quấn Stator Thường làm bằng dây đồng có bọc cách điện đặt các rãnh của lõi thép Hình 1.3: Dây quấn stator SVTH: PHẠM VĂN HIỆN LỚP: ĐTĐ49-ĐH1 GVHD: Th.s PHẠM TÂM THÀNH ĐỒ ÁN MÔN HỌC TỔNG HỢP HỆ ĐIỆN CƠ Hình 1.2.Kết cấu stator máy điện KĐB a, Lá thép stator; b, Lõi thép stator c, Dây quấn stator c) Vỏ máy : Gồm thân máy và lắp máy thưòng làm bằng gang 1.1.2 Rotor : Rotor bao gồm lõi thép, dây quấn, và trục máy a) Lõi thép: Lõi thép là các lá thép kĩ thuật điện được lấy từ phần bên của lõi thép Stator ghép lại Mặt ngoài dập rãnh để đặt dây quấn mặt giữ đục lỗ để lắp trục b) Dây quấn Rotor: Cũng giống dây quấn ba pha Stator và cùng số cực từ dây quấn Stator Dây kiểu này đấu (Y) và có ba đầu vào ba vành trượt, gắn vào trục quay của Rotor và cách điện với trục ba chổi than cố định và tỳ lên vành trượt này để dẫn điện vào một biến trở cũng nối nằm ngoài động để khởi động hoặc điều chỉnh tốc độ SVTH: PHẠM VĂN HIỆN LỚP: ĐTĐ49-ĐH1 GVHD: Th.s PHẠM TÂM THÀNH ĐỒ ÁN MÔN HỌC TỔNG HỢP HỆ ĐIỆN CƠ Hình 1.4: Cấu tạo của động không đồng bộ ba pha rơto dây q́n 1.2 Đặc tính động không đồng Đặc tính của đông điện chính là quan hệ n = f(M 2) hoặc M2 = f(n) Mà ta có M=M0+M2, ta xem M0=0 hoặc chuyển về Momen cản tĩnh Mc Vì vậy M2=M=f(n) Hình 1.5: Quan hệ M=f(s) Từ hình 1.5 ta xét chế đợ đợng nghĩa là s=0÷1 hình 1.6a Nếu thay s=(n-n)/n1 ta sẽ có quan hệ n =f(M2) chính là đặc tính của động không đồng bộ (hình 1.6b) SVTH: PHẠM VĂN HIỆN LỚP: ĐTĐ49-ĐH1 GVHD: Th.s PHẠM TÂM THÀNH ĐỒ ÁN MÔN HỌC TỔNG HỢP HỆ ĐIỆN CƠ Hình 1.6 Đặc tính động không đồng bộ a.Quan hệ momen theo hệ số trượt b.Đặc tính của động Từ hình 1.6a, ta có - Đoạn 0a (0

Ngày đăng: 19/12/2013, 08:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan