MÔ PHỎNG điều KHIỂN VỊ TRÍ Động cơ dị bộ trên matlab

23 1K 3
MÔ PHỎNG điều KHIỂN VỊ TRÍ Động cơ dị bộ trên matlab

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHỎNG ĐIỀU KHIỂN VỊ TRÍ ĐCDB 1. hình toán động dị bộ xoay chiều 3 pha Cùng với các hệ thống truyền động thủy lực, khí nén, truyền đông điện cũng được sử dụng hết sức rộng rãi và đang trở thành một phần không thể thiếu của mọi quá trình tự động hóa. Với sự phát triển vượt bậc của vi điều khiển, hệ thống truyền động điện xoay chiều ba pha đang ngày càng trở nên phổ biến và thay thế cho các hệ thống truyền động của động một chiều trước đây do khẳ năng điều khiển trơn cả về tốc độ và moment động cơ. Trong một thời gian dài động một chiều ưu thế là cho phép điều khiển trực tiếp từ thông và moment thông qua hai dòng kích từ và dòng phần ứng. Còn trong hình động dị bộ xoay chiều ba pha, không tồn tại các tương quan minh bạch (dòng – từ thông, dòng – môment) như ở động một chiều. Tuy nhiên, bằng việc tả động dị bộ rotor lồng sóc trên hệ tọa độ từ thông rotor đã cho phép tả dẫn tới tương quan giống như với ĐCMC, nhằm đạt được các đặc tính điều khiển, điều chỉnh tương tự như ĐCMC. Để xây dựng, thiết kế bộ điều khiển cần phải hình tả chính xác đối tượng điều khiển. hình toán học thu được cần phải thể hiện được rõ các đặc tính thời gian của đối tượng điều chỉnh. Để phục vụ mục đích xây dựng bộ điều khiển ta thể đưa ra một số giả thiết sau: - Các cuộn dây stator được bố trí đối xứng về mặt không gian. - Các tổn hao sắt từ và sự bão hòa từ thể bỏ qua - Dòng từ hóa và từ trường được phân bố hình sin trên bề mặt khe khí. - Các giá trị điện trở và điện cảm được coi là không đổi. Hệ phương trình bản của ĐCXCBP được tả như sau: + Phương trình điện áp stator:          Ψ += Ψ += Ψ += dt td tiRtu dt td tiRtu dt td tiRtu sw swssw sv svssv su sussu )( )()( )( )()( )( )()( (.1) Trong đó: R s : điện trở cuộn dây stator Ψ su , Ψ sv , Ψ sw : từ thông cuộn dây pha u, v, w. Khi đó véctơ điện áp stator được biểu diễn dưới dạng sau: dt d iRu s s s s Ψ += (.2) + Tương tự ta véctơ điện áp viết cho rotor của động với chú ý là rotor lồng là ngắn mạch dt d iR r r r Ψ +=0 (.3) Trong đó: R r : điện trở rotor quy đổi về stator 0 : véctơ 0 + Phương trình từ thông viết cho stator và rotor như sau:      += += rrmSr mrSSS LiLi LiLi ψ ψ (.4) Do các cuộn dây rotor và stator cấu tạo đối xứng nên tất cả các giá trị điện cảm là như nhau trên mọi hệ tọa độ quan sát. Để hoàn thiện hệ thống phương trình tả ĐCXCBP ta bổ xung thêm 2 phương trình sau: + Phương trình môment ).( 2 3 ).( 2 3 r r cs s cM ipipm Ψ−=Ψ= (.5) + Phương trình chuyển động dt d p j mm c TM ω += (.6) Với: L m : hỗ cảm giữa rotor và stator L σs : điện cảm tiêu tán trên cuộn dây stator L σr : điện cảm tiêu tán trên cuộn dây rotor L s = L m + L σs : điện cảm stator L r = L m + L σr : điện cảm rotor T s = L s /R s : hằng số thời gian stator T r = L r /R r : hằng số thời gian stator σ = 1 – L m 2 /(L s L r ) : hệ số tiêu tán tổng * Các hệ tọa độ quan sát động Việc quan sát hình toán của động dị bộ xoay chiều ba pha được thực hiện trên các hệ tọa độ khác nhau bao gồm: hệ tọa độ stator (hệ tọa độ αβ), hệ tọa độ từ thông rotor (hệ tọa độ dq). Như đã nói ở trên việc tả toán học của động trên hệ tọa độ dq là hết sức quan trọng đối với việc tổng hợp bộ điều khiển cho động dị bộ điều khiển bởi biến tần. Ta quy ước một số ký hiệu như sau: f : đại lượng quan sát trên hệ tọa độ từ thông rotor (hệ dq). s : đại lượng quan sát trên hệ tọa độ stator (hệ αβ) r : đại lượng quan sát trên hệ tọa độ rotor. Hình 1: Biểu diễn vectơ không gian trên hệ tọa độ αβ, hệ tọa độ dq * hình toán ĐCXCBP trên hệ stator (hệ αβ) Hệ toạ độ này tên gọi là hệ (αβ) được gắn với stato trong đó trục α chọn trùng với trục dây quấn pha u của stato. Từ các phương trình véc tơ của động dị bộ, chiếu lên hệ tọa đọ αβ ta được hệ phương trình như sau:              −+= −−= + − + − +         − +−= + − + − +         − +−= '' '' ' '' '' . 111 . 11 . 1 . . 1 . 1 . 1 . 1 1 . 1 . . 1 . . 1 . 1 βαβ β βαα α ββαβ β αβαα α ψψ ψ ψωψ ψ σ ψω σ σ ψω σ σ σ σ σ σ ψω σ σ ψω σ σ σ σ σ r r r r S r r rr r S r r S S r r rS rS S S S rr r S rS S TT i Tdt d T i Tdt d U LT i TTdt di U LT i TTdt di (.7) Trong đó: m r m r L L β β α α Ψ =Ψ Ψ =Ψ ' ' (.8) Ngoài hệ phương trình (.7) đã tả phần hệ thống điện của động một chiều. Ta phương tình moment sau khi biến đổi lại: )( 2 3 '' 2 αββα srsrc r m M iip L L m Ψ−Ψ= (.9) Hệ phương trình (.7) và phương trình (.9) là hình động điện dị bộ xoay chiều ba pha trên hệ tọa độ stator, từ đó ta thể dễ dàng xây dựng được hình như sau: Hình 2: hình động trên hệ tọa độ αβ Đáp ứng tốc độ phỏng trên hệ tạo độ αβ Hình 3: phỏng đáp ứng tốc độ động trên hệ tọa độ αβ Hình 4: Dòng điện động trên hệ αβ * hình toán ĐCXCBP trên hệ dq Trên hình (.1) biểu diễn một hệ trục tọa độ trục thực trùng với trục của trục từ thông rotỏ ψ r . Ta gọi hệ tọa độ này là hệ tọa độ từ thông rotor (hệ dq), hệ tọa độ này gốc trùng với gốc của hệ αβ nhưng nó quay nhanh hơn hệ αβ với tốc độ ω = ω s . Từ các phương trình véc tơ của động ĐCXCBP ta xây dựng được phương trình toán tả trên hệ tọa độ dq như sau: ( ) ( )              −−−= −+−= + − + − −         − +−−= + − + − ++         − +−= '' ' '' ' '' '' 11 11 . 1 . 1 . 1 . 1 . 1 . 1 . 1 . 1 . 1 . 1 rq r rdSSq r rq rqSrd r Sd r rd Sq S rq r rdSq rS SdS Sq Sd S rqrd r SqSSd rS Sd T i Tdt d T i Tdt d U LT i TT i dt di U LT ii TTdt di ψψωω ψ ψωωψ ψ σ ψ σ σ ψω σ σ σ σ σ ω σ ψω σ σ ψ σ σ ω σ σ σ (.10) Trong đó: m r m r L L β β α α Ψ =Ψ Ψ =Ψ ' ' (.11) Ngoài ra ta còn phương trình môment như sau: sqrdc r m M ip L L m ' 2 2 3 Ψ= (.12) Từ đây ta dễ dàng xây dựng được cấu trúc hình động dị bộ xoay chiều ba pha trên hệ tọa độ dq như hình sau: Hình 5: hình động trên hệ dq Đáp ứng tốc độ Hình 6: phỏng đáp ứng tốc độ động trên hệ tọa độ dq Hình 7: phỏng dòng điện động trên hệ tọa độ dq Như vậy, việc tả động dị bộ roto lồng sóc trên các hệ trục αβ và dq giúp cho chúng ta được cái nhìn tổng quát về hình động quan sát trên các hệ trục khác nhau. Đây cũng là sở cho việc xây dựng các bộ điều khiển cũng như dòng, bộ điều khiển tốc độ và bộ điều khiển vị trí. hình động tả trên hệ tọa độ tương, và kết quả cho trên hai hệ tọa độ là như nhau. Đảm bảo tính chính xác của hình toán và việc chuyển đổi giữa các hệ trục quan sát với hình động cơ. * Cấu trúc hệ điều khiển ĐCXCBP Hệ truyền động sử dụng động lồng sóc đang ngày càng chiếm ưu thế trên thị trường lý do dễ chế tạo, không cần bảo dưỡng, kích thước nhỏ. Mặt khác do sự phát triển mạnh mẽ của vi xử lý và các van công suất đã cho phép điều khiển cả tốc độ và môment của loại động lồng sóc nên việc ứng dụng nó càng được đa dạng trong các hệ truyền động. Sau khi xây dựng vector không gian và quan sát trên hệ tọa độ từ thông roto (hệ dq) ta thu được quan hệ đơn giản sau đây giữa moment quay, từ thông và các thành phần cảu vector dòng stator. . nhau. Đây cũng là cơ sở cho việc xây dựng các bộ điều khiển cũng như dòng, bộ điều khiển tốc độ và bộ điều khiển vị trí. Mô hình động cơ mô tả trên hệ tọa độ. Hình 5: Mô hình động cơ trên hệ dq Đáp ứng tốc độ Hình 6: Mô phỏng đáp ứng tốc độ động cơ trên hệ tọa độ dq Hình 7: Mô phỏng dòng điện động cơ trên hệ

Ngày đăng: 19/12/2013, 07:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan