Tìm hiểu đền thờ trung túc vương lê lai ở ngọc lạc (thanh hoá)

83 1.4K 8
Tìm hiểu đền thờ trung túc vương lê lai ở ngọc lạc (thanh hoá)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A. Mở đầu 1. Lí do chọn đề tài Xứ Thanh một mảnh đất từng nổi tiếng là địa linh - nhân - kiệt, không chỉ là một trong những cái nôi của văn hoá dân tộc mà còn là cái nôi của những bậc đế vơng, những bậc kiệt xuất. Trong số những danh tớng đất Thanh Hoá, Lai đợc xem là bậc kiệt xuất nhất xứ Thanh. Nói đến Lai là nói đến vị anh hùng dân tộc dám hy sinh vì nghĩa lớn, tên tuổi của ông không chỉ gắn liền với khởi nghĩa Lam Sơn mà còn là tấm gơng tiêu biểu cho con cháu ngàn đời noi theo. Là một ngời sinh ra và lớn lên trên quê hơng của khởi nghĩa Lam Sơn, đợc biết đến Lai qua các chuyện kể và bài học lịch sử. Tôi rất vinh dự là một sinh viên từng học dới mái trờng mang tên vị anh hùng dân tộc trờng THPT Lai. Do đó tôi đã chọn đề tài Tìm hiểu đền thờ Trung Túc Vơng Lai Ngọc Lặc (Thanh Hoá) làm khoá luận tốt nghiệp của mình. Với đề tài này tôi hi vọng có điều kiện đi sâu tìm hiểu về đền thờ nhân vật nổi tiếng này cũng nh tìm hiểu về lễ hội đền hàng năm nhằm nâng cao kiến thức và góp phần thêm yêu mến quê hơng. 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu Lai là một vị danh tớng của khởi nghĩa Lam Sơn. Ông ngã xuống khi cuộc khởi nghĩa đang trong giai đoạn khó khăn gian khổ nhất. Nhắc đến khởi nghĩa Lam Sơn là ngời ta nhớ ngay đến công lao to lớn của vị anh hùng dân tộc Lai. Để tởng nhớ công lao của ông nhân dân đã lập đền thờ ông trên quê hơng mà ông đã sinh ra. Cho đến nay có nhiều công trình nghiên cứu về đền thờ ông cũng nh vai trò của ông trong khởi nghĩa Lam Sơn. Sớm nhất là những ghi chép của tác giả Lam sơn thực lục [15] Ngô Sĩ Liên, ghi lại việc Lai đã liều mình hi sinh bản thân để cứu thoát Lợi và nghĩa quân Lam Sơn. 1 Trong tác phẩm Đại việt sử kí toàn th của Ngô Sỹ Liên [18] Đại việt sử kí của Quý Đôn [9], Lịch chiều hiến trơng loại chí của Phan Huy Chú [5], Lai đã đợc nhắc đến với tấm gơng tiêu biểu đã hi sinh thân mình vì công cuộc Bình Ngô thế kỉ XV . Riêng lễ hội đền hàng năm đợc nhắc đến trong cuốn Di tích Lịch Sử Lam Sơn (Nhà xuất bản Thanh Hóa 2001). Nói đến nhân vật Lai có nhiều sách khác cũng viết Đại nam nhất thống trí (tập 2) [22], phần viết về tỉnh Thanh Hoá mục nhân vật đã nói đến việc Lai dũng cảm hi sinh Dịch Bào Thế Quốc, cứu nguy cho Lợi và khởi nghĩa Lam Sơn trong một tình thế hiểm nghèo. Cuốn Khởi nghĩa Lam Sơn [20] của Phan Huy và Phan Đại Doãn đã đi sâu nghiên cứu về khởi nghĩa Lam Sơn và đặc biệt chú ý đến việc Lai tự nguyện chết thay Lợi vào thời điểm nguy nan nhất của cuộc khởi nghĩa. Sách Địa chí Thanh Hoá (tập1) [6] phần khảo cứu về vùng đất Ngọc Lặc đã giới thiệu về nhân vật Lai và khu di tích lịch sử đền thờ ông xã Kiên Thọ (Ngọc Lặc). Trong các loại sách viết Danh nhân Việt Nam [4,113], Dũng tớng Lam Sơn, Danh nhân Thanh Hoá [16,29], Lai là một nhân vật đợc nhắc đến nhiều nhất bên cạnh các công thần khai quốc của triều . Trong các sách giới thiệu về Đất Lam Sơn [28], Lợi anh hùng dân tộc [13] , Di tích Lam Sơn [1], tên tuổi của Lai cùng với khu di tích đền thờ cũng đợc đề cập đến nh một phần trong tổng thể khu di tích Lam Kinh và lễ hội đất Lam Sơn. Hàng năm theo truyền thống lễ hội Lam Kinh thờng đợc tổ chức vào 22/08 âm lịch. Đây là dịp để nhân dân tỏ lòng thành kính với lãnh tụ khởi nghĩa Lam Sơn và tôn vinh sự hi sinh cao cả của Lai, trong dân gian có câu Hăm mốt Lai - Hăm hai Lợi đã nhắc đến cho các thế hệ về đóng góp của Lai đối với cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. 2 Nhìn chung đã có nhiều công trình nghiên cứu về khởi nghĩa Lam Sơn, đề cập đến nhân vật Laiđền thờ của ông. Tuy nhiên tất cả các tài liệu chỉ tập chung vào việc Lai dũng cảm hi sinh nh thế nào còn những vấn đề khác thì ít đề cập đến nh lễ hội đền, kiến trúc. 3. Mục tiêu, nhiệm vụ, nghiên cứu Với đề tài Tìm hiểu đền thờ Trung Túc Vơng Lai Ngọc Lặc (Thanh Hoá), tôi không có tham vọng giải quyết tất cả vấn đề mà thông qua đề tài này để giới thiệu một cách khái quát về quê hơng, lễ hội, đền thờ và qua đó nêu lên đóng góp của ông trong khởi nghĩa Lam Sơn. 4. Đối tợng phạm vi nghiên cứu 1. Đối tợng nghiên cứu của đề tài đợc tập trung vào việc nghiên cứu lễ hội đền Lai, các vấn đề có liên quan đến vai trò của ông và dòng họ, gia đình đối với khởi nghĩa Lam Sơn. 2. Phạm vi nghiên cứu của khoá luận, đợc giới hạn trong vùng đất địa bàn của khởi nghĩa Lam Sơn quê hơng Lai. Vấn đề lễ hội đền và vai trò của ông với khởi nghĩa Lam Sơn đặc biệt đợc chú ý. Những vấn đề liên quan đến khởi nghĩa Lam Sơn còn tranh luận không thuộc phạm vi nghiên cứu đề tài. 5. Đóng góp của đề tài Đóng góp của đề tài là chỗ, nghiên cứu về đền thờ Trung Túc Vơng Lai trong bối cảnh vùng đất Lam Sơn - Kiên Thọ - Ngọc Lặc - Thanh Hoá và đóng góp của ông và gia đình đối với cuộc khởi nghĩa Lam Sơn do Lợi lãnh đạo. Tìm hiểu về Laiđền thờ ông cũng là thiết thực tìm hiểu lịch sử địa phơng góp phần giáo dục lòng tự hào dân tộc, quê hơng đất nớc. 6. Bố cục của khoá luận gồm các phần Phần mở đầu: Giới thiệu lí do chọn đề tài, lịch sử vấn đề, phạm vi nghiên cứu, đóng góp của đề tài và các vấn đề có liên quan đến khoá luận. Phần nội dung của khoá luận gồm các chơng. 3 Chơng 1. Khái quát về điều kiện tự nhiện, truyền thống lịch sử văn hoá huyện Ngọc Lặc. Chơng 2. Đền thờ Trung Túc Vơng Lai . Chơng 3. Lễ hội và giá trị lễ hội đền thờ Trung Túc Vơng Lai. Ngoài ra còn có kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục. B. Nội dung Ch ơng 1: 4 khái quát về điều kiện tự nhiên, truyền thống lịch sử, văn hoá huyện ngọc lặc 1.1. Vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên 1.1.1. Vị trí địa lí Ngọc Lặc cách thành phố Thanh Hoá 77 Km về phía Tây và nằm vị trí trung tâm của mời một huyện miền núi, có toạ độ địa lí 19.5 0 đến 20.7 0 phía Bắc, 105.31 0 đến 104.57 0 kinh Đông, có vị trí địa lí: Phía Bắc giáp huyện miền núi Cẩm Thuỷ và Bá Thớc Phía Nam giáp huyện miền núi Thờng Xuân Phía Tây - Tây Nam giáp huyện miền núi Lang Chánh Phía Đông giáp huyện đồng bằng Thọ Xuân và Yên Định Điạ hình Ngọc Lặc phức tạp và đa dạng. Do nằm đồi núi phía tây tỉnh Thanh Hoá thuộc vị trí tiếp giáp hai vùng châu thổ, miền núi. Địa hình Ngọc Lặc đợc tạo nên bởi các dãy núi đá vôi và núi đất theo hớng đông bắc tạo nên các thung lũng và chia ra hai mùa rõ rệt: Vùng núi cao và vùng núi thấp, vùng núi cao chiếm 56.2% diện tích của toàn huyện, vùng núi thấp chiếm 43.8%. Nằm giữa các dãy núi và các thung lũng tạo nên các cánh đồng nhỏ hẹp thuận lợi cho việc làm nông nghiệp và canh tác các loại cây hoa màu khác. Ngọc Lặc là gạch nối giữa vùng châu thổ và miền núi tỉnh Thanh Hoá, giàu tiềm năng kinh tế, có vị thế chiến lợc hiểm yếu trong cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của dân tộc. 1.1.2. Điều kiện tự nhiên Ngọc Lặc địa hình chủ yếu đợc tạo nên bởi các dãy núi đá vôi chính vì thế mà Ngọc Lặc có nhiều hang động đẹp nh: Hang Cộng Sản, hang Ngân 5 Hàng, hang Chùa, hang Bàn Bù Tất cả tạo nên một cảnh quan xanh tơi mát mẻ thuận lợi cho du lịch và đặc biệt với các dãy núi đá vôi đã cung cấp nguồn nguyên liệu, vật liệu cho xây dựng và phát triển công nghiệp xi măng, phục vụ đời sống của nhân dân và tiến hành xây dựng nền công nghiệp hoá của huyện Có thể nói: Với địa thế nh vậy Ngọc Lặc đợc xem là vùng đất có đầy đủ các yếu tố để phát triển kinh tế nông nghiệp lâm nghiệp, công nghiệp và tiểu thủ công nghiệt cũng nh các nghành dịch vụ và du lịch. Theo dự kiến thủ phủ của miền tây Thanh Hoá sẽ là Ngọc Lặc, với u thế là nằm vị thế trung tâm của mời một huyện miền núi Thanh Hoá và trong tơng lai Ngọc Lặc sẽ là điểm thu hút đầu t phát triển công nghiệp du lịch và các ngành kinh tế quan trọng khác Về hệ thống sông ngòi: Ngọc Lặc có ba con sông lớn chảy qua đó là: sông Cầu Chày, sông Hép và sông Âm. Ngoài ra còn có nhiều khe suối, hồ đập đảm bảo một phần tới tiêu canh tác. Với một mạng lới sông ngoài nh thế, đó không chỉ là nguồn nớc dồi dào cung cấp cho đời sống sinh hoạt và sản xuất nông nghiệp của nhân dân trong huyện mà còn là nguồn nớc phục vụ cho phát triển cây công nghiệp và thuỷ điện của huyện Ngọc Lặc. Về khí hậu: Ngọc Lặc nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, khí hậu trong một năm đợc chia cơ bản làm hai mùa rõ rệt, mùa ma và mùa khô, mùa ma từ tháng t đến tháng 9, mùa khô từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau. Nhiệt độ trung bình 24 0 C, nhiệt độ thấp là 23 0 C, nhiệt độ cao khoảng 34 0 C, lợng ma bình quân là 200mm. Bình thờng hằng năm có tới 70 - 80 ngày sơng mù, ít chịu ảnh hởng nặng của các cơn bão lớn. Tuy vậy đây vẫn thờng xuyên sảy ra lũ lụt và hạn hán ảnh hởng đến cuộc sống của nhân dân. Hệ thống giao thông: Ngọc Lặc có hệ thống giao thông nông thôn phát triển, thuận tiện cho việc đi lại trong huyện đến các làng xã vùng cao. Giao thông vận tải của huyện chủ yếu trên hai con đờng chính đờng sông và đờng bộ, đờng sông trên 3 con sông lớn: sông Âm, sông Cầu Chày và sông Hép. Về đờng bộ, Ngọc Lặc có đờng Hồ Chí Minh chạy qua từ Kiên Thọ đến Quang Trung 6 với chiều dài 31km, có đờng quốc lộ 15A đoạn đờng chạy qua có chiêù dài 35km nối liền trung tâm thành phố Thanh Hoá qua các huyện Đông Sơn, Triệu Sơn, Thọ Xuân rồi từ Ngọc Lặc đi Lang Chánh, Bá Thớc và nối liền với các huyện Mờng Lát, Quan Sơn, Quan Hoá và qua tỉnh Hoà Bình. Ngoài ra còn có các tuyến đờng liên huyện, liên xã, liên thôn, song nhìn chung các tuyến đờng liên xã liên thôn còn rất khó khăn cho giao thông đi lại đây chủ yếu là đờng đất, nhiều khe suối, dốc cao ghồ ghề. Các hệ thống sông cầu còn thô sơ nên đến mùa ma đi lại gặp rất nhiều khó khăn trong việc đi lại của nhân dân. Có thể nói vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên nh trên đã góp phần cho sự phát triển kinh tế văn hoá xã hội của nhân dân huyện Ngọc Lặc. 1.1.3. Tình hình kinh tế - xã hội 1.1.3.1. Tình hình kinh tế Ngọc Lặc là một huyện miền núi của miền Tây Thanh Hoá, kinh tế của Ngọc Lặc từ trớc cách mạng Tháng Tám 1945 chủ yếu là nền kinh tế truyền thống với các loại hình kinh tế nơng rẫy, trồng lúa nớc, kết hợp với các nghề thủ công, săn bắt, hái lợm và chăn nuôi. Nên trong thời kỳ này nhìn chung nền kinh tế mang tính chất tự cấp tự túc lạc hậu và thô sơ. Mặc dù có phát triển nghành thủ công nghiệp nhng rất kém chủ yếu chỉ là các ngành dệt, đan lát làm ra sản phẩm chủ yếu để phục vụ cuộc sống hàng ngày của từng gia đình. Đặc biệt là sau 1954 khi miền Bắc đợc hoàn toàn giải phóng, đợc sự quan tâm của Đảng và Nhà Nớc đối với các huyện miền núi thì Ngọc Lặc đã có thêm điều kiện mở rộng diện tích sản xuất, phát triển sản xuất nông nghiệp, phát triển chăn nuôi và xây dựng các hợp tác xã nông nghiệp. Song sự phát triển kinh tế vẫn còn chậm chạp. Từ năm 1986 trở đi cùng với quá trình đổi mới của đất nớc, chuyển nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trờng dới sự quản lý của nhà nớc theo định hớng XHCN. Nhờ đó mà nền kinh tế của huyện Ngọc Lặc đã có bớc 7 chuyển biến mới. Có thể thấy Ngọc Lặc trong những năm vừa qua tốc độ tăng trởng kinh tế của huyện khá ổn định và tăng trởng đồng đều tất cả các lĩnh vực. Cụ thể là thực hiện kế hoạch 5 năm 2001 - 2005, trong bối cảnh đất nớc có nhiều thuận lợi và thời cơ lớn để thực hiện thắng lợi các mục tiêu kinh tế - xã hội. Các cấp uỷ, chính quyền địa phơng đã phối hợp với các ban nghành của huyện triển khai nhiều biện pháp kinh tế cụ thể. Nhờ vậy mà nền kinh tế xã hội của huyện Ngọc Lặc ổn định và phát triển đạt đợc nhiều thành tựu kinh tế: Tốc độ tăng trởng GDP giai đoạn 2005 đạt 12.4%, bình quân thu nhập đầu ngời là 380.000/năm, cơ cấu chuyển dịch theo hớng tích cực, tỷ trọng lâm nghiệp, nông nghiệp giảm còn công nghiệp, thủ công nghiệp tăng rõ rệt. Trong thời kỳ đổi mới Ngọc Lặc đã đạt đợc nhiều thành tích và huyện Ngọc Lặc đã vinh dự đợc Chủ tịch nớc trao tặng huân chơng lao động. Thủ tớng Chính phủ đã ký quyết định phê duyệt cho quy hoạch xây dựng đô thị miền Tây của tỉnh địa điểm sẽ là Ngọc Lặc. Có thể khẳng định trong tơng lai nơi đây sẽ trở thành trung tâm kinh tế văn hoá của các huyện miền Tây xứ Thanh. 1.1.3.2. Tình hình xã hội Theo số liệu thống kê tổng hợp dân số của phòng thống kê UBND huyện Ngọc Lặc (31/12/2004) dân số là 137.242 ngời trong đó ngời Mờng chiếm 68.5%, dân tộc Kinh chiếm 29.6%, dân tộc Dao chiếm 1.01%, dân tộc Thái 0.76%, các dân tộc khác là 0.13%. Ngọc Lặc là huyện miền núi có trên 5 dân tộc anh em cùng sinh sống, họ sống quan hệ gần gủi gắn bó chặt chẽ với nhau và chính điều đó đã xây dựng nên truyền thống lịch sử của huyện Ngọc Lặc. Trong quá trình giao lu văn hóa giữa các dân tộc đã tạo nên cho văn hoá Ngọc Lặc có sự đa dạng phong phú trong một sự thống nhất. đây ngời Mờng chiếm số lợng khá đông đảo, họ sống từ buổi bình của lịch sử dân tộc và có mặt hầu hết trên khu vực địa bàn của huyện, riêng ngời Kinh thì tập trung ít chủ yếu di c từ miền xuôi lên và sống tập trung các trung 8 tâm huyện lị, thị trấn, thị tứ dọc các trục đờng giao thông. Có thể nói Ngọc Lặc là nơi hội tụ các dân tộc anh em. đây bao gồm rất nhiều nhóm dân tộc sinh sống, chính vì thế đã tạo nên một xã hội phát triển với nhiều màu sắc, chủ yếu có 3 nhóm dân tộc cơ bản sau: Trớc hết là nhóm Việt - Mờng: Nhóm Việt - Mờng có 3 thành phần dân tộc chính đó là dân tộc Mờng, dân tộc Kinh, dân tộc Thổ. Thứ hai: Nhóm Tày - Thái: Ngời Thái có nguồn gốc phía Nam sông Dơng Tử - Trung Quốc rồi tràn về vùng Tây Bắc Việt Nam khoảng thế kỷ XIII - XIV, ngời Thái từ Tây Bắc tràn xuống lu vực sông Mã, một bộ phận qua Lào và qua Hoà Bình vào Thanh Hoá, Nghệ An. Ngời Thái họ có mặt Thanh Hoá từ rất sớm khoảng cuối thế kỷ thứ XIV đến đầu thế kỷ XV, phân bố hầu hết các huyện miền núi và các vùng lân cận, có một số huyện có ngời Thái chiếm số đông nh: Mờng Lát, Quan Hoá, Quan Sơn, Ngọc Lặc ngời Thái di c đến đây khoảng từ thế kỷ XIX với số dân chiếm 0.76%. Thứ ba là nhóm Dao - Hơ Mông: Ngời Dao Ngọc Lặc có nguồn gốc từ Quảng Đông - Quảng Tây Trung Quốc di c vào thế kỷ XII - XIII, có mặt Thanh Hoá từ thế kỷ XVIII, ngời Dao di c đến Ngọc Lặc từ năm 1904 c trú thành ba bản: bản Tân Thành thuộc xã Thạch Lập, bản Hạ Sơn thuộc xã Ngọc Khê, bản Phùng Sơn thuộc xã Phù Giáo. Ngoài các dân tộc Mờng, Kinh, Dao, Thái trong cộng đồng c dân, Ngọc Lặc còn có một số dân tộc khác đến c trú và cùng sinh sống tại đây. Các dân tộc ấy họ vẫn giữ đợc bản sắc của dân tộc mình nhng trong họ vẫn mang ảnh hởng màu sắc văn hoá địa phơng mà họ c trú. Các dân tộc sống xen kẽ với nhau theo từng địa bàn c trú, cũng có những dân tộc sống độc lập thành một làng, nh- ng không tách biệt với dân tộc khác mà sống gần gủi gắn bó. Cho nên họ có sự giao lu tiếp xúc văn hoá ngay từ những ngày đầu mới đến sinh sống, sự ảnh h- ởng văn hoá qua lại giữa các dân tộc là một nét đặc điểm nổi bật, ngoài nét riêng đó họ còn có những nét văn hoá mang đậm dấu ấn miền núi Ngọc Lặc. Đó 9 là cơ sở để tạo ra một cộng đồng đoàn kết với nhau để chống lại thiên tai, trị thuỷ, thuỷ lợi, chống lại giặc ngoại xâm và xây dựng bảo vệ truyền thống văn hoá của dân tộc. 1.2. Truyền thống lịch sử văn hoá 1.2.1. Lịch sử hành chính và truyền thống đấu tranh 1.2.1.1. Lịch sử hành chính Ngọc Lặc hiện tại nằm trong đơn vị hành chính của miền núi Thanh Hoá. Thời xa đây là vùng đất có liên hệ về mặt hành chính với vùng đất huyện Thụy Nguyên miền xuôi Thanh Hoá, trong lịch sử vùng đất này có nhiều biến đổi về đơn vị hành chính. Thời dựng nớc, Ngọc Lặc thuộc vùng đất bộ Cửu Chân, một trong 15 bộ thuộc vơng quốc Văn Lang của các vua Hùng. Đến đầu Công Nguyên Ngọc Lặc là vùng đất thuộc huyện Đô Lung. Tài liệu th tịch cổ cho biết vào thời Hán vùng đất này thuộc huyện Vô Biên quận Cửu Chân. Đến thời Tùy - Đờng vùng đất Ngọc Lặc thuộc huyện Di Phong rồi Tr- ờng Lâm. Chữ Lâm tạo nên ấn tợng về một vùng núi. Cho đến thời Đinh, Tiền Lê, Lý địa danh này không có sự thay đổi. Thời Trần - Hồ: Đã thành lập đơn vị hành chính lấy tên là Nga Lạc (t- ơng đơng với huyện Ngọc Lặc và một phần đất Thọ Xuân). Thời Thục - Minh: Đã nhập huyện Lỗi Giang vào huyện Nga Lạc (tơng đơng với huyện Ngọc Lặc và Cẩm Thuỷ ngày nay). Thời năm Quang Thuận thứ 10 (1469) Ngọc Lặc thuộc huyện Lơng Giang phủ Thừa Thiên. Đến thời Nguyễn tên Nga Lạc không còn nữa mà là phần đất của huyện Thụy Nguyên đơn vị tổng Ngọc Lặc thuộc huyện Thụy Nguyên. Cho tới đầu thế kỷ XX, vua Thành Thái thứ 12 (1900) đã cắt tổng Ngọc Lặc (Mờng Rặc) và các xã thuộc tổng Yên Trờng và tổng Quảng Thi (huyện 10

Ngày đăng: 18/12/2013, 22:02

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan