Thiết kế và sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra , đánh giá kết quả học tập của học sinh về khoá trình lịch sử việt nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ XIX( lịch sử 10 nâng cao

96 1.5K 2
Thiết kế và sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra , đánh giá kết quả học tập của học sinh về khoá trình lịch sử việt nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ XIX( lịch sử 10  nâng cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng Đại học vinh Khoa LịCH Sử - Lê thị bích thuỷ khoá luận tốt nghiệp đại học thiết kế sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh khoá trình lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX (Lịch sử 10 - nâng cao) Chuyên ngành: phơng pháp dạy học Vinh - 05/2007 lời cảm ơn Luận văn hoàn thành có cố gắng thân giúp đỡ tận tình chu đáo cô giáo hớng dẫn Nguyễn Thị Hà, thầy cô tổ Phơng pháp - Khoa lịch sử trờng đại học Vinh, với động viên khích lệ gia đình bạn bè Từ đáy lòng xin bày tỏ biết ơn chân thành tới cô giáo hơng dẫn, thầy cô giáo, gia đình bạn bè Do khả thời gian có hạn chắn khoá luận không tránh khỏi khiếm khuyết Tôi hy vọng nhận đợc bảo tận tình thầy cô góp ý chân thành bạn Vinh, tháng năm 2007 Tác giả Lê Thị Bích Thuỷ Mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Đảng cộng sản Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm dến việc bồi dỡng hệ cách mạng cho đời sau Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng đà xác định mục tiêu giáo dục đào tạo: nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài hình thành đội ngũ lao động có tri thức tay nghề, có lực thực hành, tự chủ, động sáng tạo, có đạo đức cách mạng, tinh thần yêu nớc, yêu chủ nghĩa xà hội Môn lịch sử với chức nhiệm vụ góp phần tích cực vào công việc Song nhìn vào thực tế giáo dục nói chung giáo dục lịch sử nói riêng tồn lạc hậu bảo thủ phơng pháp dạy học nh Nghị Hội nghị Ban chấp hành Trung ơng Đảng lần thứ hai, khoá VII đà rõ: phơng pháp đào tạo chậm đợc đổi mới, cha phát huy đợc tính chủ động sáng tạo ngời học Yêu cầu đặt cần nhanh chóng đổi phơng pháp dạy học Vậy đổi phơng pháp dạy học nh nào? Nghị Hội nghị Ban chấp hành Trung ơng Đảng lần thứ hai khoá VIII đà rõ: Đổi phơng pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp t sáng tạo ngời học bớc áp dụng phơng pháp tiên tiến phơng tiện đại vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh [5,354] Sử dụng câu hỏi TNKQ kiểm tra đánh giá kết học tập lịch sử học sinh biện pháp quan trọng để thực yêu cầu 1.2 Kiểm tra, đánh giá chất lợng giáo dục phổ thông nớc ta trở thành vấn đề đợc xà hội toàn ngành giáo dục quan tâm, đà có nhiều héi th¶o diƠn ë níc cịng nh qc tÕ Cã nhiỊu ý kiÕn cho r»ng gi¸o dơc ViƯt Nam rơi vào khủng hoảng (trong xét từ bình diện chất lợng) Ngợc lại nhiều ý kiến đánh giá giáo dục cách bình tĩnh sở khẳng định mặt tốt đẹp nh rõ thiếu sót nghiêm trọng giáo dục Một lí hoạt động đánh giá giáo dục tỏ lạc hậu, trì trệ Trong trình đổi đồng giáo dục cần trọng đổi phơng pháp kiểm tra đánh giá Bên cạnh việc sử dụng phơng pháp kiểm tra đánh giá truyền thống, nên sử dụng phơng pháp mới: phơng pháp kiểm tra TNKQ 1.3 Sử dụng TNKQ kiểm tra đánh giá kết học tập lịch sử học sinh vấn đề thực tế nuớc giới khu vực đà thực Thậm chí nớc ta năm học 2005 2006 Bộ giáo dục đào tạo đà định sử dụng phơng pháp kiểm tra TNKQ môn học Ngoại ngữ kì thi tuyển sinh vào đại học Đặc biệt năm học 2006 2007 này, Bộ giáo dục đào tạo chủ trơng thực nhiều môn thi TNKQ ( ngoại ngữ, lí, hoá, sinh) Nh bớc đầu đà nhận thức đợc ý nghĩa, vai trò phơng pháp kiểm tra TNKQ song cha tiến hành đồng hiệu Bởi đổi phơng pháp dạy học lịch sử cần ý đến phơng pháp kiểm tra TNKQ Nếu tiến hành kiểm tra TNKQ góp phần đổi phơng pháp dạy giáo viên phơng pháp học học sinh dạy học lịch sử trờng PTTH nay, phát huy đợc tính tích cực học sinh, đảm bảo mối quan hệ hai chiều dạy học Xuất phát từ yêu cầu trên, chọn giải đề tài: "Thiết kế sử dụng câu hỏi TNKQ kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh khoá trình lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX" (Lịch sử 10, chơng trình nâng cao) Chúng mong muốn góp phần nhỏ vào việc nâng cao chất lợng giảng dạy môn hành trang chuẩn bị cho vào nghề Đồng thời qua muốn khẳng định vị trí môn lịch sử nghiệp giáo dục lịch sử vấn đề Vấn đề sử dụng phơng pháp kiểm tra đánh giá TNKQ từ lâu đà đợc nhà giáo dục học quan tâm Mỹ từ đầu kỷ XIX đà dùng phơng pháp để phát khiếu, xu hớng nghề nghiệp học sinh Sang đầu kỷ XX, E.thodaicơ ngời đà dùng trắc nghiệm nh phơng pháp "Khách quan nhanh chóng" để đo trình độ kiến thức học sinh bắt đầu dùng với số môn học Liên Xô, phơng pháp kiểm tra TNKQ đợc sử dụng từ năm 1926 Bớc vào kỷ XIX, TNKQ trở thành phơng pháp kiểm tra, đánh giá đợc sử dụng nhiều nhất, phổ biến nhất, thu hút đợc quan tâm đông đảo ngời Các công trình nghiên cứu đà đề cập đến việc dùng phơng pháp trắc nghiệm dạy học nói chung dạy học lịch sử nói riêng tập trung tài liệu sau: - "Câu hỏi trắc nghiệm có cách lựa chọn đa phơng" C.philipet qua dịch trung tâm thiết bị hỗ trợ từ xa, Hà Nội, 1998 - "Một số vấn đề chung đánh giá giáo dục phổ thông, giáo dục trung học sở" (Tài liệu đánh giá cho lớp tập huấn dự án phát triển Trung học sở) - "Phơng pháp dạy học lịch sử" - tập (Phan Ngọc Liên chủ biên, NXB Đại học s phạm, 2002) - "Phơng pháp dạy học lịch sử" (Phan Ngọc Liên,Trần Văn Trị chủ biên, NXB Giáo dục, 2001) - "Phơng pháp trắc nghiệm kiểm tra đánh giá thành học tập (Võ Ngọc Lan Nguyễn Phụng Hoàng, NXB Giáo dục, 1997) - "Đánh giá giáo dục " (Trần Bá Hoành, NXB Giáo dục, 1997) - Bài học lịch sử vào việc kiểm tra đánh giá kết học tập lịch sử trờng THPT (Nguyễn Thị Côi, Nguyễn Hữu Chí NXB Giáo dục, 1999) Một số công trình có liên quan đến vấn đề khoá luận nh: "Một số chuyên đề phơng pháp dạy học lịch sử", "Phát huy tính tính cực học sinh dạy học lịch sử trờng THPT" Đặc biệt có tài liệu tham khảo xuất nh: "Câu hỏi tự luận trắc nghiêm lịch sử 10" (Trơng Ngọc Thơi, NXB Giáo dục, 2006); "Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm tự luận lịch sử 10" (Trịnh Đình Tùng, NXB Đại häc Quèc gia TP Hå ChÝ Minh, 2006) Trong c¸c tài liệu tham khảo tác giả đà giới thiệu đợc hệ thống câu hỏi trắc nghiệm lớn, nhiên cha đầy đủ, chủ yếu đa hai dạng câu hỏi câu hỏi lựa chọn câu hỏi tập xác định mối quan hệ Ngoài ra, có nhiều công trình nghiên cứu khác đợc công bố tạp chí "Nghiên cứu giáo dục", "Tạp chí nghiên cứu lịch sử", số luận văn học viên, sinh viên cao học có liên quan đến đề tài: "Bài tập dạy học lịch sử trờng THPT" TS Trần Quốc Tuấn "Thiết kế sử dụng câu hỏi dạy học lÞch sư trêng THPT" qua vÝ dơ lÞch sư ViƯt Nam giai đoạn 1930 - 1945 lớp 12 Th.S Nguyễn Thị Duyên Nh vấn đề sử dụng câu hỏi nói chung đặc biệt sử dụng câu hỏi TNKQ kiểm tra đánh giá kết học tập lịch sử học sinh vấn đề đà thu hút đợc quan tâm nhiều ngời, nhiều cấp Những tài liệu mà tiếp cận đợc sở lý luận gợi ý có giá trị giải nhiệm vụ cụ thể đề tài, đặc biệt việc thiết kế sử dụng câu hỏi TNKQ dạy học lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX (Lịch sử 10, nâng cao) Đối tợng phạm vi nghiên cứu Đối tợng phạm vi nghiên cứu đề tài cách sử dụng câu hỏi TNKQ kiểm tra đánh giá kết học tập lịch sử học sinh khoá trình lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX (Lịch sử 10, nâng cao) Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích Qua việc nghiên cứu lý luận thực tiễn kiểm tra đánh giá kết học tập lịch sử, muốn làm rõ thêm ý nghĩa việc sử dụng câu hỏi TNKQ kiểm tra đánh giá, đề xuất cách sử dụng câu hỏi TNKQ cho việc kiểm tra lịch sử Việt Nam khoá trình lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX (Lịch sử 10, nâng cao), góp phần nâng cao hiệu dạy học lịch sử 4.2 Nhiệm vụ - Nghiên cứu lý luận việc sử dụng câu hỏi TNKQ trình kiểm tra đánh giá, từ đa quan niệm câu hỏi TNKQ, loại câu hỏi TNKQ - Nghiên cứu nội dung chơng trình sách giáo khao để xác định nội dung câu hỏi - Thực nghiệm s phạm để kiểm tra tính khả thi, hiệu đề xuất Giả thiết khoa học Thực hiƯn viƯc thiÕt kÕ, sư dơng c©u hái TNKQ mét cách hợp lý theo yêu cầu mà khoá luận đề xuất góp phần nâng cao chất lợng dạy học lịch sử Cơ sở phơng pháp luận phơng pháp nghiên cứu 6.1 Cơ sở phơng pháp luận - Dựa vào quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, Đảng, Bác Hồ Giáo dục đào tạo - Cơ sở tâm lý học, giáo dục học, phơng pháp dạy học lịch sử 6.2 Phơng pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lý thuyết + Tìm hiểu tác phẩm lý luận có liên quan đến đề tài, từ thao tác t rút luận điểm phục vụ đề tài + Nghiên cứu sách giáo khao lịch sử, sách tham khảo để thiết kế loại câu hỏi TNKQ phù hợp - Nghiên cứu thực tiễn + Điều tra khảo sát tình hình thực tế việc sử dụng câu hỏi TNKQ kiểm tra đánh giá kết học tập lịch sử trờng THPT thông qua việc trao đổi lấy ý kiến giáo viên học sinh sau tổng hợp rút nhận xét khái quát + Soạn thùc nghiƯm hai bµi kiĨm tra (15 vµ tiết) trắc nghiệm khoá trình lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX (Lịch sử 10, nâng cao) để chứng minh cho tính đắn đề tài Cấu trúc đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Nội dung đề tài đợc trình bày chơng: Chơng 1: Vấn đề trắc nghiệm khách quan kiểm tra đánh giá kết học tập lịch sử học sinh trờng phổ thông Chơng 2: Thiết kế sử dụng câu hỏi TNKQ kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh khoá trình lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX (Lịch sử lớp 10, chơng trình nâng cao) Chơng 3: Thực nghiệm s phạm Nội dung chơng I Vấn đề trắc nghiệm khách quan kiểm tra đánh giá kết học tập lịch sử häc sinh ë trêng THPT 1.1 C¬ së lý luËn Nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề kiểm tra đánh giá trắc nghiệm khách quan học tập lịch sử, xuất phát từ sở lý luận sau: 1.1.1 Đặc trng môn Dạy học trình giáo viên ngời đạo híng dÉn häc sinh nh»m cung cÊp kiÕn thøc, h×nh thành giới quan khoa học, phẩm chất đạo đức trị cho em Điều giúp em hiểu đợc phát triển hợp quy luật tự nhiên, xà hội vận dụng sáng tạo hiểu biết vào hoạt động thực tiễn Muốn nh vậy, trớc tiên dạy học nói chung dạy học lịch sử nói riêng phải nắm vững đợc đặc trng môn Lịch sử trình phát triển cđa x· héi loµi ngêi tõ lóc ngêi vµ xà hội hình thành Tất kiện tợng lịch sử đợc nhắc đến chuyện đà xảy khứ, không lặp lại Bởi học tập lịch sử học sinh trực tiếp quan sát (trực quan sinh động) đối tợng nghiên cứu nh khoa học tự nhiên mà phải nhận thức gián tiếp lịch sử thông qua tài liệu lu lại Mặt khác, tiến hành thí nghiệm để dựng lại thực lịch sử, khứ khách quan nh tồn để học sinh trực tiếp quan sát đợc (trừ vài trờng hợp đặc biệt) So với nhận thức khoa học khác, nhận thức lịch sử phức tạp lịch sử lịch sử xà hội loài ngêi vËy nhËn thøc lÞch sư ngêi (học sinh) vừa chủ thể vừa khách thể trình nhận thức Mặt khác chơng trình lịch sử trờng phổ thông cấu tạo kiện từ khứ đến tại, từ xa đến gần mà nhận thức phù hợp với học sinh từ gần đến xa, từ đơn giản đến phức tạp Néi dung chđ u cđa viƯc häc tËp lÞch sư kiến thức lịch sử Kiến thức lịch sử bao gồm nhiều yếu tố khác nhau: Sự kiện lịch sử, niên đại, địa danh lịch sử, nhân vật lịch sử, biểu tợng lịch sử, khái niệm lịch sử Cho nên việc cung cấp kiến thức lịch sử để hình thành tri thức, giáo dục t tởng, tình cảm phát triển lực nhận thức nhiệm vụ trung tâm trình dạy học lịch sử trờng phổ thông Nh đặc trng dạy học môn lịch sử Nắm vững đặc trng giúp xác định phơng pháp kiểm tra đánh giá đạt hiệu đảm bảo tính xác, cụ thể nội dung lịch sử đồng thời phát huy đợc tính tích cực nhận thức, tích cực t học sinh Một phơng pháp đà đợc đa vào dạy học lịch sử: Phơng pháp kiểm tra TNKQ 1.1.2 Tâm lý học sinh Quá trình dạy học xét chất trình nhận thức tích cực học sinh dới tổ chức, điều khiển giáo viên Quá trình nằm trình nhận thức chung song có đặc điểm riêng khác biệt Nhận thức nói chung phản ánh giới khách quan vào đầu óc ngời Con ngời chủ thể trình nhận thức, trình tự giai đoạn trình nhận thức từ nhận thức cảm tính ( tri giác, biểu tợng, cảm xúc) ®Õn nhËn thøc lý tÝnh ( kh¸i niƯm, ph¸n ®o¸n suy luận) đến thực tiễn Con ngời thông qua thực tiễn để nhận thức từ nhận thức lại phục vụ thực tiễn Lênin đà diễn tả súc tích sâu sắc chất triết học nhËn thøc ®ã: “Tõ trùc quan sinh ®éng ®Õn t trừu tợng từ t trừu tợng đến thực tiễn - đờng biện chứng nhận thức chân lý, nhận thức thực khách quan Quá trình nhận thức dạy học nói chung dạy học lịch sử nói riêng không nằm quy luật 10 Bát tràng (Hà Nội), Thổ Hà(Bắc Giang) Hơng Canh(Vĩnh phúc),Thanh Hà Vạn Phúc(Hà Tây),Bởi(Hà Nội), Vạn Xuân(Thừa Thiên Huế) Dệt vải, lụa Nghề rèn Vân Chàng(Nam Định) NhoLâm(Nghệ An) Làm gốm sứ Đáp án: Bát tràng (Hà Nội), Thổ Hà(Bắc Giang) Hơng Canh(Vĩnh phúc),Thanh Hà Vạn Phúc(Hà Tây),Bởi(Hà Nội), Vạn Xuân(Thừa Thiên Huế) Dệt vải, lụa Nghề rèn Vân Chàng(Nam Định) Nho Lâm (Nghệ An) Làm gốm sứ Hoàn thành bảng biểu sau: Thời gian 1771 1786 1788 Sự kiện lịch sử Đánh tan quân Xiêm 1788 1789 Quang Trung qua đời 1802 Đáp ¸n: Thêi gian 1771 1786 – Sù kiƯn lÞch sư Khởi nghĩa nông dân bùng nổ Tây Sơn Nguyễn Huệ thống đất nớc 82 1788 Đánh tan quân Xiêm 1788 Nguyễn Huệ lên hoàng đế 1789 Đại phá quân Thanh Quang Trung qua đời 1802 Vơng triều Tây Sơn sụp đổ 2.Tìm cột bên phải nhân vật phù hợp với cột bên trái Những việc làm nhân vật Nhân vật lịch sử Ngời đợc mệnh danh nhà bác học nớc ta A Nguyễn Thị Duệ kỉ XVIII Ngời đợc nhân dân yêu quý gọi ngời anh B Nguyễn ánh hùng áo vải Nữ tiến sĩ lịch sử khoa C Nguyễn Hoàng cử nho học Ngời có câu nói tiếng: Hoành sơn đái, D Mạc Đăng Dung vạn đại dung thân đợc mệnh danh Trạng Trình Ngời đợc nhân dân Đàng yêu mến tự xng E Nguyễn Huệ Chúa tiên Ngời bị lịch sử gọi là: Kẻ cõng rắn cắn gà nhà F Lê Quý Đôn Ngời phế truất vua Lê lập nhà Mạc G Nguyễn Bỉnh Khiêm §¸p ¸n: – F, – E, – A, – G, – C, – B, D Chơng VI: Việt Nam nửa đầu kỉ XIX Ghép việc làm nhân vật lịch sử cột bên phải phù hợp với nhân vật lịch sử cột bên trái Những việc làm nhân vật 83 Nhân vật lịch sử Quang Toản A Tác giả Lịch triều hiến chơng loại chí B Ngời đợc mệnh danh bà chúa thơ Nôm Nguyễn ánh C Ngời sáng lập triều Nguyễn Bà Huyện Thanh Quan D Ngời có tác phÈm nỉi tiÕng Trun KiỊu Phan Huy Chó E Tác giả thơ Qua Đèo Ngang Nguyễn Du F Vị vua cuối vơng triều Tây Sơn Hồ Xuân Hơng Đáp án: F, – C, – E, 4- A, 5- D, 6- B Thêi gian 1821 – 1827 Tªn cuéc khëi nghĩa Địa điểm khởi nghĩa Lu vực châu thổ Sông Hång 1833 – 1843 1833 – 1835 1833 1835 thuộc: Thái Bình, Nam Lê Duy Lơng Cao Bá Quát Định, Quảng Ninh Phú Thọ, Tuyên Quang Gia Định Tuyên Quang, Cao Bằng Hà Tây Đáp án: Thời gian 1821 1827 Địa điểm khởi nghĩa Lu vực châu thổ Sông Hồng 1833 – 1843 1833 – 1835 1833 – 1835 Tªn cuéc khëi nghÜa thuéc: Thái Bình, Nam Lê Duy Lơng Cao Bá Quát Định, Quảng Ninh Phú Thọ, Tuyên Quang Gia Định Tuyên Quang, Cao Bằng Hà Tây Ghép tác phẩm cột bên trái phù hợp với cột bên phải Các tác phẩm Lịch triều Hiến chơng loại chí A Đại việt thông sử B Đoàn Thị §iĨm Trun KiỊu C Phan Huy Chó 84 C¸c tác giả Nguyễn Du Chinh Phụ Ngâm D Lê Quý Đôn Đáp án: 1- C, 2- D, 3- A, 4- B Hoàn thành bảng biểu kháng chiến chống quân xâm lợc dân tộc ta từ kỉ X- XVIII theo mẫu Năm 938 Năm 1075 1077 Năm 1258 1288 Năm 1406 Năm 1418 1427 Năm 1785 Năm 1789 Đáp án: Thời gian Năm 938 Năm 1075 1077 Năm 1258 1288 Năm 1418 1427 Năm 1785 Năm 1789 Các khởi nghĩa Chiến thắng Bạch Đằng Kháng chiến chống Tống Kháng chiến chống Mông nguyên Kháng chiến chống Minh xâm lợc Kháng chiến chống Xiêm Kháng chiến chống Thanh 2.2.2.4.Câu hỏi phân loại lịch sử HÃy phân loại quốc gia Chăm-pa quốc gia Phù-nam qua thông tin lịch sử sau: S Nội dung thông tin lịch sử TT Hình thành từ văn hoá óc Eo Hình thành từ văn hoá Sa Huỳnh Ngời có công sáng lập Khu Liên Kinh Đô ban đầu đóng Sin-ha- pura(QuÃng Nam) sau chuyển đến indraura vi-giay-a (Bình Định) 85 Quốcgia Chămpa Quốc gia Phù nam Đất nớc đợc chia thành bốn khu vực hành lớn gọi châu, dới châu có huyện, làng Sử dụng chữ phạn làm chữ viết Thế kỉ VI trở nên suy yếu bị Chân Lạp thôn tính Đáp án: TT Nội dung thông tin lịch sử Hình thành từ văn hoá Quốc gia Chăm-pa óc Eo Hình thành từ văn hoá Sa Huỳnh Ngời có công sáng lập Khu Liên Kinh Đô ban đầu đóng Sinha- pu- (QuÃng Nam) sau chuyển đến in-draura vigiay-a (Bình Định) Đất nớc đợc chia thành bốn khu vực hành lớn gọi châu, dới châu có huyện, làng Sử dụng chữ phạn làm chữ viết Thế kỉ VI trở nên suy yếu bị Chân Lạp thôn tính Quốc gia Phï- nam × × × × × × × HÃy phân loại khởi nghĩa sau thuộc giai đoạn lịch sử nào? STT Sự kiện lịch sử Khởi nghĩa Hai Bà Trng Khëi nghÜa Bµ TriƯu Khëi nghÜa Khóc Thõa Dơ Khëi nghĩa Lý Tự Tiên, Đinh Kiến Khởi nghĩa Mai Thúc Loan 86 ThÕ kØ I – V ThÕ kØ VI – X 10 Khëi nghÜa Phïng Hng Khởi nghĩa Chu Đạt Khởi nghĩa Phù Nghiêm Di Nhà nớc vạn xuân đời Chiến thắng Bạch Đằng §¸p ¸n: STT 10 Sù kiƯn lÞch sư Khëi nghÜa Hai Bµ Trng Khëi nghÜa Bµ TriƯu Khëi nghÜa Khóc Thõa Dụ Khởi nghĩa Lý Tự Tiên, Đinh Kiến Khởi nghĩa Mai Thóc Loan Khëi nghÜa Phïng Hng Khëi nghÜa Chu Đạt Khởi nghĩa Phù Nghiêm Di Nhà nớc vạn xuân đời Chiến thắng Bạch Đằng 87 Thế kỉ I – V ThÕ Kû VI – X × × × ì ì ì ì ì ì HÃy phân loại kiện lịch sử thuộc triều đại Sự kiện lịch sử Chia nớc làm 10 đạo, giao cho cháu Ngô Đinh Tiền Lê tớng lĩnh trung thành cai quản Loạn 12 sứ quân Đặt tên nớc Đại Cồ Việt, đóng đô Hoa L Băt đầu quan hệ với Chăm-pa, củng cố vùng biên cơng đất nớc Nhà nớc quân chủ sơ khai đời, bao gồm ban: võ, văn ban, tăng ban Kinh đô Cổ Loa Đáp án: Sự kiện lịch sử Chia nớc làm 10 đạo, giao cho cháu tớng lĩnh trung thành cai quản Loạn 12 sứ quân Đặt tên nớc Đại Cồ Việt, đóng đô Hoa Ngô ì Đinh Tiền Lê ì ì L ì Băt đầu quan hệ với Chăm-pa, củng cố vùng biên cơng đất nớc Nhà nớc quân chủ sơ khai đời, bao gồm ban: võ, văn ban, tăng ban Kinh đô Cổ Loa ì ì 88 HÃy phân loại nội dung công việc sau nhân vật lịch sử STT Nội dung công việc Ngô Quyền Năm 939 Ông xng Vơng, Đinh Bộ Lĩnh Lý Công Uẩn xây dựng quyền đóng đô Cổ Loa Ngời dẹp loạn 12 sứ quân thống đất nớc Năm 968 Ông lên hoàng đế, lập triều đinh Đặt tên nớc Đại Cồ Việt đóng đô Cổ Loa Ngời sáng lập triều Lý Năm 1010 Ông hạ chiếu rời đô từ Hoa L Thăng Long Đáp án: STT Nội dung công việc Năm 939 Ông xng Ngô Quyền ì Đinh Bộ Lĩnh Lý Công Uẩn Vơng, xây dựng quyền đóng đô Cổ Loa Ngời dẹp loạn 12 sứ ì quân thống đất nớc Năm 968 Ông lên ì hoàng, đế lập triều đinh Đặt tên nớc Đại Cồ ì Việt đóng đô Cổ Loa Ngời sáng lập triều ì Lý Năm 1010 Ông hạ ì 89 chiếu rời đô từ Hoa L Thăng Long Phân loại kiện lịch sử sau thuộc triều đại Sự kiện lịch sử Ngô, ĐinhTiên Lê Kháng chiến chống Mông Nguyên Loạn 12 sứ quân Dời đô từ Hoa L Thăng Long Cả nớc đợc chia thành 12 đạo thừa tuyên Bộ Hình Th đời Hội nghị Diên Hồng Bia tiến sĩ đợc xây dựng Kháng chiến chống Tống lần Kháng chiến chống Tống lần Quốc triều Hình luật đời Hội nghị Bình Than Tiến hành cải cách đất nớc 90 Lý-TrầnHồ Lê Sơ Đáp án: Sự kiện lịch sử Ngô, ĐinhTiên Lê Kháng chiến chống Mông Nguyên Loạn 12 sứ quân Dời đô từ Hoa L Thăng Long Cả nớc đợc chia thành 12 đạo thừa tuyên Bộ Hình Th đời Hội nghị Diên Hồng Bia tiến sĩ đợc xây dựng Kháng chiến chống Tống lần Kháng chiến chống Tống lần Quốc triều Hình luật đời Hội nghị Bình Than Tiến hành cải cách đất nớc × Lý-TrÇnHå × × × × × × × × HÃy phân loại đô thị sau thuộc vùng STT Tên Đô Thị Thăng Long Phố Hội An Phố Hiến Phố Thanh Hà Nớc Mặn Gia Định Đàng Trong Đàng Ngoài Đáp án: STT Tên Đô Thị Thăng Long Phố Hội An Phố Hiến Phố Thanh Hà Nớc Mặn Gia Định Đàng Trong ì ì ì ì HÃy phân loại tác phẩm sau thuộc lĩnh vực 91 Đàng Ngoài ì ì Lê Sơ × × × STT 10 Tên Tác Phẩm Chinh Phụ Ngâm Kiến Văn Tiểu Lục Đại Việt Sử Kí Tiền Biên Quan Âm Thị Kính Phủ Biên Tạp Lục Phạm Công Cúc Hoa Cung Oán Ngâm Khúc Tống Trân Cúc Hoa Đại Việt Thông Sử Hổ Trớng Khu Văn học Sử Học Quân Sự Văn học ì Sử Học Quân Sự Đáp án: STT 10 Tên Tác Phẩm Chinh Phụ Ngâm Kiến Văn Tiểu Lục Đại Việt Sử Kí Tiền Biên Quan Âm Thị Kính Phủ Biên Tạp Lục Phạm Công Cúc Hoa Cung Oán Ngâm Khúc Tống Trân Cúc Hoa Đại Việt Thông Sử Hổ Trớng Khu ì ì × × × × × × × H·y ph©n loại nội dung công việc sau thuộc nhân vât TT Nội Dung Công Việc Đánh đổ triều Tây Sơn, lập triều Nguyễn Hợp hai miền đất nớc Đa sách đàn áp công giáo đóng cửa nhằm ngăn cản ảnh hởng với Phơng 92 Gia Long Minh Mạng Tây Ban hàmh luật Hoàng triều luật lệ Đặt quốc hiệu nớc ta Việt Nam Tiến hành số cải cách hành có quy mô với 30 tỉnh phủ Thừa Thiên Ban hành lại sách quân điền để chia ruộng đất cho quý tộc, quan lại, binh lính nông dân theo quy định Quyết định đổi tên nớc ta thành Đại Nam Đáp án: STT Nội Dung Công Việc Đánh đổ triều Tây Sơn, lập triều Nguyễn Hợp hai miền đất nớc Đa sách đàn áp công giáo Gia Long ì ì Minh Mạng ì đóng cửa nhằm ngăn cản ảnh hởng với Phơng Tây Ban hàmh luật Hoàng triều luật lệ Đặt quốc hiệu nớc ta Việt Nam Tiến hành số cải cách hành có ì ì ì quy mô với 30 tỉnh phủ Thừa Thiên Ban hành lại sách quân điền để chia ì ruộng đất cho quý tộc, quan lại, binh lính nông dân theo quy định Quyết định đổi tên nớc ta thành Đại Nam ì 9.HÃy phân loại tình hình kinh tế sau thuộc vùng STT Tình hình kinh tế (XVII XVIII) Nông nghiệp bị phá hoại nghiêm trọng, nông dân phải rời bỏ ruộng ®ång, xãm lµng lang thang kiÕm sèng Ruéng ®Êt bá hoang, mÊt mïa, ®ãi kÐm diƠn dån dËp 93 Đàng Đàng Chính quyền tổ chức di dân, khai hoang, cấp công cụ, lơng thực lập thành làng ấp Ngành chăn nuôi gia cầm, gia súc, nuôi trồng thuỷ sản phát triển mạnh giữ vị trí quan trọng Nhà nớc cho phép biến vùng đất khai hoang thành ruộng đất t hữu Chính sách ruộng đất thời Lê Sơ bị phá sản phát triển nhanh chóng ruộng đất t hữu Nảy sinh tợng tích tụ ruộng đất với quy mô lớn Đáp án STT Tình hình kinh tế (XVII XVIII) Nông nghiệp bị phá hoại nghiêm trọng, nông dân phải rời bỏ ruộng đồng, xóm làng lang thang kiếm sống Ruộng ®Êt bá hoang, mÊt mïa, ®ãi kÐm diÔn dån dËp ChÝnh qun tỉ chøc di d©n, khai hoang, cấp công cụ, lơng thực lập thành làng ấp Ngành chăn nuôi gia cầm, gia súc, nuôi trồng thuỷ sản phát triển mạnh giữ vị trí quan trọng Nhà nớc cho phép biến vùng đất khai hoang thành ruộng đất t hữu Chính sách ruộng đất thời Lê Sơ bị phá sản phát triển nhanh chóng ruộng đất t hữu Nảy sinh tợng tích tụ ruộng đất với quy mô lớn 2.2.2.5.Câu điền vào chỗ trống Chơng I: Việt Nam thời nguyên thuỷ 94 Đàng Đàng × × × × × × × 1) Ngêi tèi cổ có niên đại cách 2) Khoảng 5000- 6000 năm cách ngày nay, đất nớc Việt Nam ngời đà phát triển kỹ thuật 3) Nối tiếp văn hoá Hoà Bình 4) Đầu kỷ II, lạc sống vùng lu vực sông Hồng đà đa kỹ thuật luyện kim để chế tạo công cụ Đó chủ nhân 5) C dânthờng thiêu xác chết 6) C dân làm nghề nông trồng lúa nớc thuộc văn hoá 7) Sản xuất nông nghiệp c dân Bắc Sơnhơn c dân Hoà Bình Đáp án: 30- 40 vạn năm Thuật luyện kim Văn hoá Bắc Sơn Văn hoá Phùng Nguyên Sa Huỳnh Phùng Nguyên Tiến triển Chơng II: Các quốc gia cổ đại đát nớc Việt Nam 1) Điền vào chỗ trống cho thích hợp với cấu tổ chức Nhà nớc Văn Lang- Âu Lạc Đứng đầu đất nớc Văn Lang , giúp việc có Cả nớc đợc chia làm Đứng đầu tộc Dới làng do.cai quản Con trai vua gọi , gái vua Đời đời cha truyền nối gọi Thục Phán tự xng là, lập nớc, đóng đô 95 Đáp án: Vua Hùng; Lạc Hầu, Lạc Tớng; 15 bộ; Lạc Tớng, Bồ Chính Quan Lang; Mị Nơng, Phụ Đạo An Dơng Vơng; Âu Lạc; Cổ Loa Chơng III: Thời Bắc đáu tranh giành độc lập dân tộc (Tù kỉ II TCN đến đầu kỉ X) 1) Năm nớc ta bị nhà Triệu xâm chiếm 2) Mục đích cai trị nớc ta triều đại phong kiến Phơng Bắc 3) Các triều đại Phơng Bắc đà truyền bávào nớc ta 4) .là ngời sánh vai đợc với Hai Bà Trng 5) Chiến thắng Bạch Đằng chiến công 6) Bà Triệu dậy khởi nghĩa 7) Ngời đợc nhân dân ta tôn Bố Đại Vơng Đáp án: 1) 179 TCN 2) Sát nhập nớc ta vào lÃnh thổ chúng 3) Nho giáo 4) Bà Triệu 5) Ngô Quyền 6) Thanh Hoá 7) Phùng Hng Chơng IV: Việt Nam tõ thÕ kØ X ®Õn thÕ kØ XV 1) Loạn 12 sứ quân diễn vào Ngời dẹp loạn 12 sứ quân Thực chỗ hội họp Bốn phơng, nơi thợng đô kinh s muôn đời nói Ngời định dời đô từ Hoa L Thăng Long 96 ... loại câu hỏi đà nêu chơng I, đa phơng án thiết kế câu hỏi trắc nghiệm cụ thể kiểm tra đánh giá kết học tập lịch sử học sinh khoá trình lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX (lớp 1 0, nâng cao) ... nghiên cứu đề tài cách sử dụng câu hỏi TNKQ kiểm tra đánh giá kết học tập lịch sử học sinh khoá trình lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX (Lịch sử 1 0, nâng cao) Mục ®Ých, nhiƯm vơ nghiªn cøu... đợc trình bày chơng: Chơng 1: Vấn đề trắc nghiệm khách quan kiểm tra đánh giá kết học tập lịch sử học sinh trờng phổ thông Chơng 2: Thiết kế sử dụng câu hỏi TNKQ kiểm tra đánh giá kết học tập học

Ngày đăng: 18/12/2013, 21:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan