Thiết kế và sử dụng bộ câu hỏi định hướng bài học trong dạy học phần hoá phi kim hoá học 10 nâng cao nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh

153 791 2
Thiết kế và sử dụng bộ câu hỏi định hướng bài học trong dạy học phần hoá phi kim hoá học 10 nâng cao nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- 1 - BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THIẾT KẾ SỬ DỤNG BỘ CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG BÀI HỌC TRONG DẠY HỌC PHẦN HOÁ PHI KIM HOÁ HỌC 10 NÂNG CAO NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: LL PPDH Hoá học Mã số : 60.14.10 - 2 - VINH - 2010 - 3 - BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THIẾT KẾ SỬ DỤNG BỘ CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG BÀI HỌC TRONG DẠY HỌC PHẦN HOÁ PHI KIM HOÁ HỌC 10 NÂNG CAO NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: LL PPDH Hoá học Mã số : 60.14.10 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. NGUYỄN THỊ SỬU - 4 - VINH - 2010 - 5 - DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 1. ĐC : Đối chứng 2. ĐH : Đại học 3. G : Giỏi 4. GV : Giáo viên 5. HS : Học sinh 6. HH10 : Hoá học 10 7. K : Khá 8. NC : Nâng cao 9. NXB : Nhà xuất bản 10. PP : Phương pháp 11. PPDH : Phương pháp dạy học 12. PTHH : Phương trình hóa học 13. PTN : Phòng thí nghiệm 14. QTDH : Quá trình dạy học 15. SGK : Sách giáo khoa 16. SGV : Sách giáo viên 17. TB : Trung bình 18. TCC : Tính tích cực 19. TTCNT : Tính tích cực nhận thức 20. THPT : Trung học phổ thông 21. TN : Thí nghiệm 22. YK : Yếu kém 23. VD : Ví dụ 24. BTH : Bảng tuần hoàn - 6 - MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục các chữ viết tắt MỞ ĐẦU 1 Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 4 1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu 4 1.2. Tính tích cực học tập của học sinh 5 1.2.1. Khái niệm 5 1.2.2. Nét đặc thù của tính tích cực học tập 6 1.2.3. Biện pháp nâng cao tính tích cực học tập 8 1.3. Câu hỏi câu hỏi trong dạy học 10 1.3.1. Câu hỏi 10 1.3.2. Câu hỏi dạy học 10 1.3.3. Phân loại câu hỏi 11 1.3.3.1. Phân loại câu hỏi theo chức năng tổc chức quá trình lĩnh hội 11 1.3.3.2. Phân loại câu hỏi về mặt nội dung 12 1.3.3.3. Phân loại câu hỏi theo hình thức câu hỏi 12 1.3.3.4. Phân loại câu hỏi theo hình thái câu trả lời 13 1.3.3.5. Phân loại câu hỏi theo cấu trúc 14 1.3.3.6. Phân loại theo tình huống 14 1.3.3.7. Phân loại theo Bloom 15 1.3.3.8. Phân loại câu hỏi theo Socrat 17 1.3.4. Nguyên tắc thiết kế câu hỏi 20 1.4. Sử dụng câu hỏi trong dạy học. 20 1.4.1. Vai trò của việc sử dụng câu hỏi trong dạy học 20 1.4.1.1. Đối với học sinh 20 1.4.1.2. Đối với giáo viên 21 - 7 - 1.4.2. Yêu cầu đối với câu hỏi trong dạy học 22 1.4.2.1. Yêu cầu về nội dung 22 1.4.2.2.Yêu cầu về mặt hình thức 23 1.4.2.3. Yêu cầu về mặt phương pháp 24 1.4.3. Các hình thức sử dụng 25 1.4.3.1. Sử dụng câu hỏi trong kiểm tra miệng hay trả lời đầu tiết học 25 1.4.3.2. Sử dụng câu hỏi trong bài dạy mới 26 1.4.3.3. Sử dụng câu hỏi trong củng cố hoàn thiện kiến thức 26 1.4.3.4. Sử dụng câu hỏi khi vận dụng kiến thức 27 1.4.3.5. Sử dụng câu hỏi trong kiểm tra viết 27 1.4.4. Sử dụng câu hỏi điều khiển hoạt động của học sinh 27 1.4.4.1. Phân loại đối tượng học sinh 27 1.4.4.2. Phân loại HS theo câu trả lời cách ứng xử của giáo viên 29 1.4.4.3. Nghệ thuật khen ngợi phê bình 30 1.4.5. Một số kĩ thuật khi sử dụng câu hỏi 31 1.4.5.1. Những điều nên làm 31 1.4.5.2. Những điều nên tránh 31 1.5. Bộ câu hỏi định hướng bài học theo chương trình dạy học Intel 31 1.5.1. Tác dụng của bộ câu hỏi định hướng bài học 32 1.5.2. Giới thiệu bộ câu hỏi định hướng bài học 32 1.5.2.1. Câu hỏi khái quát 32 1.5.2.2. Câu hỏi bài học 33 1.5.2.3. Câu hỏi nội dung 33 1.5.2.4. Câu hỏi vận dụngnăng 34 1.5.3. Một số chú ý khi sử dụng bộ câu hỏi định hướng bài học 34 1.5.4. Một số cách xây dựng câu hỏi định hướng bài dạy 35 1.6. Thực trạng của việc sử dụng câu hỏi trong dạy học hoá học 35 Tiểu kết chương 1 40 - 8 - Chương 2: THIẾT KẾ BỘ CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG BÀI HỌC TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG NHÓM HALOGEN, OXI LỚP 10 THPT NÂNG CAO NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH 2.1. Nội dung cấu trúc phần hoá phi kim lớp 10 THPT nâng cao 41 2.1.1. Mục tiêu 41 2.1.1.1. Về kiến thức 41 2.1.1.2. Về kĩ năng 41 2.1.1.3. Giáo dục tình cảm, thái độ 41 2.1.2. Nội dung cơ bản phần hoá phi kim lớp 10 42 2.1.3. Đặc điểm kiến thức phương pháp dạy học chủ yếu 42 2.2. Quy trình thiết kế bộ câu hỏi định hướng bài học 42 2.2.1. Quy trình thiết kế 43 2.2.2. Một số kinh nghiệm khi thiết kế bộ câu hỏi định hướng bài học 46 2.3. Thiết kế bộ câu hỏi định hướng bài học chương nhóm Halogen lớp 10 THPT nâng cao 47 2.3.1. Mục tiêu của chương 47 2.3.2. Một số lưu ý về nội dung, phương pháp dạy học 47 2.3.3. Thiết kế bộ câu hỏi định hướng bài học 48 2.4. Thiết kế bộ câu hỏi định hướng bài học chương nhóm Oxi lớp 10 THPT nâng cao 70 2.4.1. Mục tiêu của chương 70 2.4.2. Một số lưu ý về nội dung, phương pháp dạy học 71 2.4.3 Thiết kế bộ câu hỏi định hướng bài học 72 2.5. Phương pháp sử dụng bộ câu hỏi định hướng bài học trong dạy học chương nhóm Halogen, oxi hoá học 10 THPT nâng cao 92 2.5.1 Quy trình sử dụng 92 2.5.2. Thiết kế bài dạysử dụng bộ câu hỏi định hướng bài học 96 Tiểu kết chương 2 125 Chương 3: THỰC NGHIỆM PHẠM 126 3.1.Mục đích thực nghiệm 126 - 9 - 3.2. Nhiệm vụ của thực nghiệm 126 3.3. Kế hoạch thực nghiệm 126 3.3.1. Lựa chọn đối tượng thực nghiệm 126 3.3.2. Lựa chọn các bài dạy thực nghiệm 127 3.3.3. Giáo viên thực nghiệm 127 3.4. Phương pháp thực nghiệm 127 3.5. Kết quả thực nghiệm xử lý kết quả thực nghiệm 128 3.5.1. Xử lí kết quả các phiếu thăm dò GV 3.5.2. Phương pháp xử lý kết quả thực nghiệm phạm các bài dạy 130 3.5.3: Kết quả thực nghiệm. 131 3.5.4. Đánh giá kết quả thực nghiệm 137 3.5.4.1.Nhận xét định tính 137 3.5.4.2.Nhận xét định lượng 138 KẾT LUẬN CHUNG 139 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phụ Lục - 10 - MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Cùng với sự phát triển của đất nước ta, sự nghiệp giáo dục không ngừng đổi mới như định hướng đã được pháp chế hóa trong Luật giáo dục điều 24.2: “ Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”. Để đáp ứng được yêu cầu của sự nghiệp giáo dục yêu cầu của học sinh, trong quá trình dạy học mỗi người giáo viên phải biết chắt lọc kiến thức, thiết kế làm sao để các bài dạy trở nên hiệu quả hơn, thực tế hơn nhằm giúp học sinh hiểu bài một cách hiệu quả hơn. Muốn vậy phải thiết kế làm sao để việc trình bày, tập hợp kiến thức mà kích thích được hứng thú của học sinh. Chìa khóa của vấn đề là giáo viên phải biết cách đặt câu hỏi một cách logic lại gây được hứng thú học tập cho học sinh làm cho học sinh thật sự bị cuốn vào việc trả lời cho các câu hỏi đó. Khi học sinh nhận thức đựợc mối liên hệ giữa môn học với cuộc sống xung quanh của bản thân mình thì cũng là lúc học sinh nhận thức được việc học tập của mình trở nên ý nghĩa khi học môn học đó. Bộ câu hỏi định hướng bài học theo chương trình dạy học Intel là một trong những bộ câu hỏi có nhiều ưu điểm. Nó gồm các câu hỏi khái quát, câu hỏi bài học câu hỏi nội dung hướng dẫn việc tiếp thu bài học hiệu quả hơn đồng thời phát triển được tư duy của học sinh nhằm giúp các em trở thành những người có động cơ tự định hướng. Đặt ra các câu hỏi cho học sinh trong một giờ lên lớp là công việc rất quen thuộc đối với giáo viên nhưng nó đòi hỏi phải có sự chuẩn bị cho đáo mới đem lại hiệu quả. Đồng thời cách đặt câu hỏi làm sao để khuyến khích được học sinh phát huy tính tích cực, chủ động là công việc không dễ dàng chút nào. Trên thực tế rất nhiều giáo viên thiết kế hệ thống câu hỏi một cách cảm tính, tuỳ tiện, không có sự chuẩn bị trước, nhiều bài dạy không có những câu hỏi định hướng. Chính vì thế mà các hoạt động trong một giờ học không gắn kết được với nhau làm cho việc hiểu bài của học sinh bị hạn chế. Thiếu những câu hỏi định hướng bài học sẽ rơi vào việc trình bày hời hợt, nông cạn ngoài chủ đích. Để thiết kế được bộ câu hỏi định hướng giáo viên phải có những kiến thức thuần túy về việc sử dụng câu hỏi dạy học nói chung bộ câu hỏi định hướng bài học nói riêng. Đổi . PHƯƠNG THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BỘ CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG BÀI HỌC TRONG DẠY HỌC PHẦN HOÁ PHI KIM HOÁ HỌC 10 NÂNG CAO NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH. và sử dụng bộ câu hỏi định hướng trong dạy học hoá học. - Vận dụng thiết kế bộ câu hỏi định hướng bài học và sử dụng bộ câu hỏi định hướng bài học để thiết

Ngày đăng: 18/12/2013, 21:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan