Thiết kế bài giảng hóa học phần các hợp chất vô cơ lớp 9 theo hướng phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh luận văn thạc sỹ giáo dục học

128 962 0
Thiết kế bài giảng hóa học phần các hợp chất vô cơ lớp 9 theo hướng phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh luận văn thạc sỹ giáo dục học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

bộ giáo dục đào tạo trờng đại học vinh    Nguyễn Cao TrÃi Thiết kế giảng hóa học phần hợp chất vô lớp theo hớng phát huy tích cực chủ động sáng tạo học sinh Chuyên ngành: Lí luận phơng pháp dạy học môn Hóa học mà số : 60.14.10 luận văn thạc sĩ giáo dục học vinh 201 Lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: - Thầy giáo PGS.TS Lê Văn Năm đà giao đề tài, tận tình hớng dẫn khoa học tạo điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu hoàn thành luận văn - Thầy giáo : PGS.TS Cao Cự Giác thầy giáo PGS.TS Nguyễn Xuân Trờng đà dành nhiều thời gian đọc viết nhận xét cho luận văn - Ban chủ nhiệm khoa Sau đại học, Ban chủ nhiệm khoa Hoá thầy giáo, cô giáo thuộc môn Lí luận phơng pháp dạy học hoá học khoa hoá học trờng Đại học Vinh đà giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành luận văn - Tôi xin cảm ơn tất ngời thân gia đình, Ban giám hiệu, giáo viên Trờng THCS Hoằng Lộc, THCS Nhữ Bá Sỹ, THCS Hoằng Trờng, THCS Hoằng Yến, bạn líp Cao häc 17 LL vµ PPDH Hãa häc - Đại học Vinh bạn đồng nghiệp đà động viên, giúp đỡ suốt trình học tập thực luận văn Thanh Hoá, tháng 12 năm 2011 Nguyễn Cao TrÃi mục lục Mở đầu Nội dung Chơng Cơ sở lý luận thực tiễn 1.1 Xu hớng đổi phơng pháp dạy học 11 1.1.1 Nh÷ng nét đặc trng xu hớng đổi PPDH 11 1.1.2 Một số định hớng đổi phát triển PPDH Việt Nam .12 1.1.3 Một số mô hình đổi míi PPDH hiƯn ë ViƯt Nam 13 1.2 Khái niệm phơng pháp dạy học 13 1.3 Những đặc điểm chủ yếu Phơng pháp dạy học 15 1.4 C¸c PPDH theo híng tÝch cùc ho¸ nhËn thøc cđa häc sinh 17 1.4.1 TÝnh tÝch cùc nhËn thøc 17 1.4.2 Dấu hiệu đặc trng phơng pháp dạy học theo hớng tích cực ho¸ nhËn thøc cđa häc sinh .18 1.4.3 §iỊu kiƯn để áp dụng phơng pháp dạy học theo hớng tích cực 20 1.5 Sử dụng phơng pháp dạy hoá học theo hớng tích cực hoá nhận thức cña häc sinh 23 1.5.1 Sư dơng thÝ nghiƯm ho¸ häc 23 1.5.2 Sử dụng phơng tiện dạy học 26 1.5.3 Sư dơng bµi tËp ho¸ häc 28 1.5.4 Sư dơng mét sè PPDH trun thèng theo híng tÝch cùc 30 1.6 Mét số hình thức tổ chức dạy Hoá học theo hớng tÝch cùc .34 1.6.1 Tỉ chøc d¹y häc theo phơng pháp hoạt động nhóm thảo luận 34 1.6.2 Tỉ chøc giê häc ho¸ häc theo híng hoạt động 45 1.6.3 Tổ chức học hoá học theo quan điểm dạy học lấy học sinh làm trung tâm 48 1.6.4 Tổ chức học hoá học hoạt động hãa ngêi häc .50 1.6.5 Tæ chøc giê học hoá học đa dạng hoá phơng pháp 55 1.7 Thực trạng việc dạy học phần hoá học hợp chất vô lớp 58 1.7.1 Thực trạng áp dụng phơng pháp dạy học tích cực 58 1.7.2 Nguyên nhân khách quan chủ quan, mặt hạn chế .63 1.7.3 Một số biện pháp khắc phục mặt hạn chế 64 Chơng Thiết kế số giảng theo hớng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh phần hợp chất vô lớp 2.1 Vị trí, mục tiêu, cấu trúc nội dung chơng trình phần hoá học hợp chất vô 66 2.1.1 VÞ trÝ 66 2.1.2 Mơc tiªu 67 2.1.3 CÊu tróc vµ néi dung 68 2.1.4 ChuÈn kiÕn thøc vµ kỹ 72 2.1.5 Một số điểm cần ý 76 2.2 ThiÕt kế số giảng theo hớng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh phần hoá học hợp chất vô lớp .82 2.2.1 Bài giảng tính chất cña oxit .82 2.2.2 Bài giảng tính chất axit 87 2.2.3 Bài giảng vỊ tÝnh chÊt cđa baz¬ .90 2.2.4 Bài giảng số bazơ quan träng 95 2.2.5 Bài giảng tính chất muối 101 2.2.6 Bài giảng luyện tập ch¬ng I 106 2.2.7 Bài giảng thực hành 110 2.3 X©y dùng hƯ thèng tập phần hoá học hợp chấtvô lớp 114 2.3.1.Mục đích, ý nghĩa, hình thức yêu cầu tập hoá học trờng THCS 114 2.3.2 Hệ thống câu hỏi tập tổng hợp phần hoá học hợp chất vô líp …………………………………………………………………….116 2.4 KÕt ln ch¬ng II c¬ Chơng 3: Thực nghiệm s phạm 3.1 Mục đích thực nghiÖm … .118 3.2 Chn bÞ thùc nghiƯm .118 3.2.1 Chän bµi thùc nghiÖm 118 3.2.2 Chọn mẫu thực nghiệm - phơng pháp thực nghiƯm 118 3.2.3 Chän bµi vµ giáo viên thực nghiệm .119 3.3 Tiến hành thực nghịêm 120 3.3.1 Phân loại trình ®é häc sinh 120 3.3.2 KiĨm tra kÕt qu¶ thùc nghiƯm 121 3.4 Xö lý kÕt qu¶ thùc nghiƯm .121 3.4.1 Xử lý kết bµi kiĨm tra 121 3.5 Phân tích kết thực nghiệm s ph¹m 130 3.5.1 KÕt mặt định tính: .130 3.5.2 Phân tích kết thực nghiƯm s ph¹m 131 3.6 KÕt luËn ch¬ng III 133 Phô lôc KÕt luËn Tài liệu tham khảo Bảng chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt Học sinh HS Giáo viên GV Trung học sở THCS Trung học phổ thông THPT Phơng pháp dạy học hoá học PPDHHH Phơng pháp dạy học PPDH Phơng tiện dạy học PTDH Nội dung dạy học NDDH Mục tiêu dạy học MTDH Điều kiện tiêu chuẩn đktc Thực nghiệm s phạm TNSP Thực nghiệm TN Đối chứng ĐC Phơng trình phản ứng PTPƯ Phơng trình hoá học PTHH Hoạt động HĐ Sách giáo khoa SGK Mở đầu I Lý chọn đề tài Trong công đổi đất nớc đà có chuyển biến tích cực mặt, nhng Giáo dục - Đào tạo nớc ta bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập Một hạn chế chất lợng hiệu giáo dục thấp so với yêu cầu phát triển đất nớc, cha tiếp cận đợc với trình độ giáo dục nớc khu vực giới Nội dung chơng trình thiên lý thuyết, mang tính hàn lâm, nặng thi cử, gắn với thực tế đời sống Vì đổi nâng cao chất lợng dạy học mục tiêu hàng đầu ngành giáo dục, mục tiêu đổi chơng trình giáo dục phổ thông Xây dựng nội dung chơng trình, phơng pháp giáo dục, sách giáo khoa nhằm nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện hệ trẻ, đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc, phù hợp với thực tiễn truyền thống Việt Nam, tiếp cận trình độ giáo dục phổ thông nớc phát triển khu vực giới trờng phổ thông, đổi phơng pháp dạy học nghĩa tạo ®iỊu kiƯn ®Ĩ häc sinh (HS) cã thĨ tiÕp thu kiến thức cách tích cực, tự lực biết vận dụng sáng tạo tri thức để giải vấn đề học tập sống Trong nhiều năm qua, việc nâng cao chất lợng dạy học môn hóa học trờng phổ thông đà đợc trọng Tuy nhiên, nhìn chung hiệu việc dạy học môn học cha đáp ứng đợc yêu cầu đổi giáo dục Với thực tế đó, nhiệm vụ cấp thiết đặt cho ngời giáo viên (GV) nói chung GV hóa học nói riêng phải đổi phơng pháp dạy học, trọng bồi dỡng cho HS lực t sáng tạo, giải vấn đề học tập thông qua nội dung, hoạt động dạy học hóa học PPDHTC đợc dùng với nghĩa hoạt động, chủ động, trái với không hoạt động, thụ động PPDHTC hớng tới việc tích cực hóa hoạt động nhận thức HS, nghĩa hớng vào phát huy tính tích cực, chủ động ngời học không hớng vào việc phát huy tính tích cực ngời dạy Muốn đổi cách học, phải đổi cách dạy Cách dạy định cách học, nhiên, thói quen học tập thụ động HS ảnh hởng đến cách dạy thầy Mặt khác, có trờng hợp HS mong muốn đợc học theo PPDHTC nhng GV cha đáp ứng đợc Do vậy, GV cần phải đợc bồi dỡng, phải kiên trì cách dạy theo PPDHTC, tổ chức hoạt động nhận thức từ đơn giản đến phức tạp, từ thấp đến cao, hình thành thói quen cho HS Trong đổi phơng pháp phải có hợp tác thầy trò, phối hợp hoạt động dạy với hoạt động học có kết PPDHTC hàm chứa phơng pháp dạy phơng pháp học Một thành tố quan trọng trình dạy học ngời Thầy mục tiêu dạy học Để đạt đợc mục tiêu này, ngời Thầy phải khai thác có hiệu quả, xây dựng chọn lọc kỹ hệ thống câu hỏi tập để xây dựng đợc giảng có đủ nội dung kiến thức, phát huy đợc tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh học xong một chơng HS phải đạt đợc mức ®é cđa kiÕn thøc vµ t lµ biÕt, hiĨu vận dụng đợc kiến thức đó, tạo động lực thúc đẩy phát triển t góp phần hình thành nhân cách em Việc nghiên cứu vận dụng PPDHTC vào giảng dạy chơng, cụ thể sách giáo khoa hoá học chơng trình theo chuẩn kiến thức, kĩ nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS nhiệm vụ; việc làm thiết thực, cần thiết, thờng xuyên liên tục giáo viên Vì vậy, đà thực đề tài: Thiết kế giảng hoá học (phần loại hợp chất vô lớp 9) theo hớng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh II khách thể đối tợng nghiên cứu: Khỏch th nghiờn cu: - Quá trình dạy học hoá học trờng thỉ th«ng Đối tượng nghiên cứu : - Các giảng hoá học lớp theo hớng tích cực hoá hoạt động nhận thức học sinh III mục đích nghiên cứu Các PPDH theo hớng tích cùc ho¸ nhËn thøc HS VËn dơng mét sè PPDH theo hớng tích cực hoá nhận thức HS vào giảng dạy phần hoá học hợp chất vô lớp nhằm nâng cao hiệu dạy học IV nhiƯm vơ nghiªn cøu Nghiên cứu chương trình đạo Bộ Giáo dục đào tạo việc đổi phương pháp dạy học Nghiªn cứu sở lý luận trình dạy học, PPDH, PPDH tích cực dạy học môn hoá học, hình thức tổ chức dạy học môn hoá học theo hớng tích Tìm hiểu thực trạng việc dạy học phần phần hoá học hợp chất vô lớp THCS GV HS năm học 2011 - 2012 Nghiên cứu mục tiêu, nội dung, cấu trúc chơng trình, chuẩn kiến thức kĩ hoá học THCS nói chung oxit, bazơ, muối nói riêng Thiết kế số tiết dạy phần hợp chất vô ho¸ häc líp theo híng ph¸t huy tÝnh tÝch cực, chủ động, sáng tạo HS Thực nghiệm s phạm, đánh giá chất lợng phơng pháp giảng dạy tiết dạy phần hợp chất vô hoá häc líp theo híng ph¸t ph¸t huy tÝnh tÝch cực, chủ động, sáng tạo HS V phơng pháp nghiªn cøu Nghiªn cøu lý luËn: - Nghiªn cøu văn bản, thị Đảng Nhà nớc; Bộ Giáo dục Đào tạo có liên quan đến nội dung đề tài - Nghiên cứu lý thuyết lý luận dạy học, tâm lý học, giáo dục học tài liệu khoa học liên quan đến đề tài - Nghiên cứu lý luận dạy học hoá học, cấu trúc chơng trình hoá học phổ thông, mục tiêu, cấu trúc, nội dung, chuẩn kiến thức kĩ phần hoá học hợp chất vô lớp - Nghiên cứu PPDH tích cực Phơng pháp điều tra bản, test, vấn dự giờ: - Thăm dò trao đổi ý kiến với số GV dạy học hoá học ë trêng THCS vỊ néi dung, sè lỵng kiÕn thøc, cách thức soạn giảng, tập theo hớng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS - Thăm dò ý kiến HS sau học phần hoá học hợp chất vô lớp theo hớng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS Phơng pháp chuyên gia: Xác định phần kiến thức dễ, kiến thức khó gán trọng số cho nội dung nhằm định hớng ®Çu t vỊ thêi gian, vỊ trÝ lùc cho phï hợp Thực nghiệm s phạm: Thông qua TNSP đánh giá chất lợng hiệu hệ thống kiến thức, kế hoạch giảng đà xây dựng theo hớng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS Sử dụng phơng pháp thống kê toán học khoa học giáo dục để xử lý kết thực nghiệm s phạm VI giả thuyết khoa học Nếu vận dụng cách hợp lý PPDH tích cực vào giảng dạy tiết oxit, axit, bazơ, muối góp phần: + Phát huy tính tích cực, chủ động, tự giác sáng tạo HS + Hình thành đợc phơng pháp tự học, rèn luyện kỹ tổng hợp , khái quát, vận dụng kiến thức vào thực tiễn + Đem lại niềm vui, hứng thú kết học tập tốt cho HS VII Điểm đề tài 1.Thiết kế giảng theo hớng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS phần hoá học hợp chất vô lớp 10 kiến thức vào thực tiễn, coi thể cđa sù ph¸t triĨn tiỊm lùc trÝ t cđa HS Bài tập hoá học cần bám sát nội dung kiến thức sách giáo khoa, câu hỏi yêu cần rõ ràng, không lắt léo không mức độ sau diễn cao 2.3.2 Hệ thống câu hỏi tập tổng hợp phần hoá học hợp chất vô 2.3.2.1 Câu hỏi tập định tính Trong phần hoá học hợp chất vô chia tập định tích thành dạng sau: Dạng Các tập liên quan đến định nghĩa phân loại hợp chất vô - Nêu định nghĩa, phân loại, cách gọi tên oxit - Nêu định nghĩa, phân loại cách gọi tên axit - Nêu định nghĩa, phân loại cách gọi tên bazơ - Nêu định nghĩa, phân loại cách gọi tên muối Dạng Các tập có liên quan đến tính chất hoá học - Viết phơng trình hoá học nêu tính chất hợp chất vô Dạng Các tập liên quan đến toán nhận biết - Nêu phơng pháp hoá học để nhận biết hợp chất vô Dạng Các tập có liên quan đến ứng dụng hợp chất Dạng Các tập thực nghiệm - Dựa vào sơ đồ dụng cụ, thiết bị điều chế để xác định điều chế chất nào?, giải thích sao?, viết phản ứng xẩy ra; vẽ sơ đồ thiết bị điều chế chất giải thích - Giải thích tợng thực tế, ứng dụng thực tế chất - Nêu tợng giải thích tợng theo mô tả thí nghiệm quan sát thí nghiệm trực tiếp 2.3.2.2 Bài tập định lợng Dạng Xác định khối lợng oxit hỗn hợp, công thức phân tử oxit 114 Dạng Tính lợng chất, tính thành phần hỗn hợp, nồng độ mol, nồng độ phần trăm, pH dung dịch, hiệu suất phản ứng Dạng Bài toán biện luận: - Biện luận toán phản ứng tạo kết tủa, kết tủa tan cho thêm chất phản ứng: + Sục khí CO2 dung dịch Ca(OH)2, Ba(OH)2 2.4 Kết luận chơng II Trên sở lý luận thực tiễn chơng I chơng II trình bày việc thiết kế số giảng theo hớng phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh phần hoá học hợp chất vô lớp Cơ thĨ lµ: ThiÕt kÕ bao gåm giáo án với kiểu giảng: Truyền thụ kiÕn thøc míi  Bµi lun tËp  Bµi thùc hành Xây dựng hệ thống tập phần hoá vô lớp theo hớng tích cực hoá hoạt động học sinh bao gồm 25 tập định tính 40 tập định lợng 115 Chơng 3: Thực nghiệm s phạm 3.1 Mục đích thực nghiệm Mục đích TNSP nhằm kiểm tra, khẳng định đắn giả thuyết đà đề hiệu việc áp dụng PPDH tích cực phần hoá học loại hợp chất vô Cụ thể thông qua TNSP nhằm giải vấn đề sau: - Sử dụng PPDH tích cực có thực nâng cao hứng thú học tập phát triển lực nhận thức HS hay không ? - Hiệu của việc áp dụng PPDH tích cực nh nào? chất lợng HS lớp TN có cao hay không? - Những khó khăn thuận lợi áp dụng rộng rÃi đề tài 3.2 Chuẩn bị thực nghiệm 3.2.1 Chọn thực nghiệm Nh đà nói, chọn phần hoá học loại hợp chất vô 3.2.2 Chọn mẫu thực nghiệm - phơng pháp thực nghiệm a) Trờng Chúng tiến hành TNSP với khối trờng THCS Hoằng Lộc, THCS Nhữ Bá Sỹ, THCS Hoằng Trờng, THCS Hoằng Yến Việc chọn trờng thí nghiệm sở yêu cầu: Các trờng có đội ngũ GV với trình độ vững vàng Cơ sở vật chất nhà trờng đầy đủ, đà có phòng thí nghiệm hoá học nhà trờng đà tạo điều kiện tốt cho TN b) Lớp: Lựa chọn cặp lớp ĐC lớp TN theo yêu cầu tơng đơng mặt: - Số lợng HS, độ tuổi, nam, nữ - Chất lợng học tập nói chung môn hoá nói riêng - Trình độ GV dạy môn hoá học (hoặc GV dạy hoá cặp lớp (ĐC- TN) 116 Trên sở yêu cầu trên, chọn cặp lớp TN - ĐC theo bảng sau Bảng 3.1: Các trờng lớp (ĐC-TN) Học lực Trờng thực nghiệm Lớp Sỹ số Nam Nữ Khá Trung giỏi TT YÕu b×nh 9A(TN) THcs ho»ng yÕn 10 14 26 12 14 16 25 13 12 15 9B(®C) 9A(TN) 24 25 10 11 14 14 14 15 9B(®C) 9A(TN) 25 24 13 15 12 9 14 14 2 9B(®C) THcs ho»ng trêng 10 9A(TN) THcs nhữ bá sỹ 15 9B(đC) THcs hoằng lộc 25 25 12 13 13 3.2.3 Chọn giáo viên thực nghiệm Chúng đà tiến hành TN trờng THCS với số lợng GV tham gia Số giáo án TN Tất đợc trình bày bảng sau: Bảng 3.2: Trờng, nội dung GV thực nghiệm Trờng TN THCS Hoằng Lộc THCS Nhữ Bá Sỹ THCS Hoằng Trờng Giáo án Giáo án số 3: Tiết Giáo viên dạy Lê Thị Hoa Phân phối chơng trình Giáo án số 3: Tiết Phân phối chơng trình 14 Giáo án số 6: Tiết 14 Phân phối chơng trình Giáo án số 6: Tiết 14 Lê Văn Thọ Nguyễn Văn Hào Hoàng Sỹ Huy Phân phối chơng trình 14 Giáo án thực nghiệm (xem phần thiết kế tiết dạy-học) kiểm tra THCS Hoằng Yến (xem phần phụ lục) 3.3 Tiến hành thực nghịêm 3.3.1 Phân loại trình độ học sinh 117 Việc TN đợc tiến hành theo phơng pháp ĐC, đà tìm hiểu việc học tập em, thờng xuyên kiểm tra miệng, kiểm tra viết 5- 15 phút để nắm bắt mức độ t em Trao đổi với GV giảng dạy để tìm hiểu học lực em Về mặt tổ chức: Dựa vào thành tích học tập, phân chia cách có điều kiện thành nhóm: Khá, giỏi - Trung bình - Yếu Trong trình phân chia, có lu ý đến đặc điểm tâm lý HS, tuân theo đặc điểm chung hoạt động dạy học nhóm HS riêng biệt để từ nâng cao chất lợng giảng dạy đạt đợc việc chuyển HS sang nhóm Cụ thể nh sau: Nhóm thứ nhất: Là HS nắm bắt đợc kiến thức đơn giản với điều kiện ôn tập nhiều lần Có thể làm đựoc tập theo mẫu, cha giải đuợc tình hng míi HS cđa nhãm nµy cã trÝ nhí kÐm, xác định chất khái niệm,thờng mắc sai sót viết PTPƯ, phát đợc nguyên nhân tợng biến đổi hoá học Nhng HS làm đợc tập đơn giản, phân tích điều kiện toán tình mới, học ý nhóm HS đợc thời gian đầu, sau lơ là, tập trung Nhóm thứ 2: Có thể nắm nhanh hiểu chất vấn đề học tập nhng lại chóng quên, nhóm giải tập tơng tự với mức độ cao đà xác định đợc điều kiện, giai đoạn toán, đà lý luận đợc trình giải nhng không thờng xuyên hợp lý Các HS đà cụ thể hoá đợc khái niệm, quy luật Nhiều HS đà thay việc xác định khái niệm việc mô tả khái niệm, hình dung đợc trình xảy dung dÞch nhng cha thËt sù hiĨu râ Viết PTPƯ, hiểu chất phản ứng, hiểu chất phản ứng song không thờng xuyên Nhóm thứ 3: 118 Là nhóm có mức độ nhận thức cao nhất, HS nhóm tiếp thu dƠ dµng, nhanh, hiĨu, vµ nhí vµ vËn dơng đợc kiến thức tình Nhóm hoàn thành tơng đối đầy đủ, tập, biết liên hệ nội dung học kiến thức cũ, biết so sánh khái quát hệ thống vấn đề học tập Việc phân loại đợc tiến hành thông qua trình kiểm tra, thăm dò đặc điểm tâm lý, kiến thức, xử lý tình lớp 3.3.2 Kiểm tra kết thực nghiệm Sau đà phân loại đợc HS, đà dạy lớp TN ĐC nh đà nêu Sau đà dạy TN lớp TN lớp ĐC, tiến hành kiểm tra kết TN để xác định hiệu quả, tính khả thi phơng án TN Việc kiểm tra đánh giá đợc tiến hành lần, sử dụng số tập TN - Lần 1: Đợc thực sau TN với mục đích xác định tình trạng nắm vững bµi häc vµ vËn dơng kiÕn thøc cđa HS ë hai lớp TN ĐC - Lần 2: Đợc thực sau thời gian tuần với mục đích xác định độ bền kiến thức xác định phát triển kiến thức sau số dạy Các câu hỏi tập đà sát với nội dung chuẩn kiến thức kĩ chơng trình hóa học nâng cao lớp (đề kiểm tra phụ lục) 3.4 Xư lý kÕt qu¶ thùc nghiƯm 3.4.1 Xư lý kÕt kiểm tra Trên sở phơng pháp phân tích định lợng kết kiểm tra đà trình bày trên, tiến hành xử lý kết kiểm tra trình TNSP Việc thống kê, phân loại dựa vào điểm số thu đợc kiểm tra Để tiện việc so sánh, tính toán % số HS đạt điểm x i trở xuống vẽ đờng luỹ tích, với nguyên tắc: Nếu đờng luỹ tích tơng ứng với đơn vị bên phải phía dới có chất lợng tốt ngợc lại đờng bên trái, chất lợng thấp 119 Để phân loại chất lợng học tập tiết dạy, thiết lập bảng phân loại theo nguyên tắc - Loại giỏi: HS đạt từ điểm trở lên - Loại trung bình: HS đạt điểm từ - - Loại kém: HS có từ điểm trở xuống Kết kiểm tra sau TN đờng luỹ tích tơng ứng kiểm tra lần lần đợc trình bày theo trờng lần lợt nh sau: Bảng 3.3: Phân phối kết % HS đạt điểm xi trở xuống (kiểm tra sau dạy giáo án 3- trờng THCS Hoằng Lộc) Lần kiểm Lớp điềm xi Phơng Sỉ án Số tra 10 5 4 4 1 Phân phối kết kiểm tra Lần Lần 9A 9B 9A 9B TN §C TN §C 24 25 24 25 0 0 0 0 1 1 2 5 4 % häc sinh đạt điểm X1 trở xuống Lần Lần 9A 9B 9A 9B TN §C TN §C 24 25 24 25 0 0 0 0 4.2 4.2 16 12.5 12 16.7 36 20.8 32 33.3 54.2 70.8 87.5 100 52 72 84 96 100 37.5 58.3 75 95.8 100 52 68 80 96 100 Bảng 3.4 Tổng hợp phân loại kết qủa học tập Bài kiểm sau Giáo án Kém, yếu (%) Lớp Nhóm Lần 9A 9B TN ĐC 4,2 16 Trung bình (%) Lần Lần 12.5 12 120 50 56,3 Lần 41.6 58,32 Khá giỏi (%) Lần LÇn 45.8 28 41.7 32 ... 2.2 Thiết kế số giảng theo hớng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh phần hoá học hợp chất vô lớp .82 2.2.1 Bài giảng tÝnh chÊt cña oxit .82 2.2.2 Bài giảng tính chất. .. 1 .Thiết kế giảng theo hớng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS phần hoá học hợp chất vô lớp 10 Xây dựng số câu hỏi, tập phần phi kim chơng trình hoá học lớp theo hớng phát huy tính tích. .. ThiÕt kÕ mét số giảng theo hớng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh phần hợp chất vô lớp 2.1 Vị trí, mục tiêu, cấu trúc nội dung chơng trình phần hoá học hợp chất vô 66

Ngày đăng: 18/12/2013, 21:45

Hình ảnh liên quan

- Hình thành cho ngời học phơng pháp học tập khoa học, năng lực sáng tạo, phát hiện và giải quyết vấn đề, khả năng vận dụng kiến thức, thích ứng với môi trờng.... - Thiết kế bài giảng hóa học phần các hợp chất vô cơ lớp 9 theo hướng phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh luận văn thạc sỹ giáo dục học

Hình th.

ành cho ngời học phơng pháp học tập khoa học, năng lực sáng tạo, phát hiện và giải quyết vấn đề, khả năng vận dụng kiến thức, thích ứng với môi trờng Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình thức tổ - Thiết kế bài giảng hóa học phần các hợp chất vô cơ lớp 9 theo hướng phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh luận văn thạc sỹ giáo dục học

Hình th.

ức tổ Xem tại trang 49 của tài liệu.
- Sách giáo khoa đợc bố cục rõ ràng, có hình ảnh màu đẹp minh hoạ giúp cho HS thấy bài học gắn liền với thực tiễn cuộc sống hơn, giúp cho GV có thêm t liệu để đổi mới PPDH - Thiết kế bài giảng hóa học phần các hợp chất vô cơ lớp 9 theo hướng phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh luận văn thạc sỹ giáo dục học

ch.

giáo khoa đợc bố cục rõ ràng, có hình ảnh màu đẹp minh hoạ giúp cho HS thấy bài học gắn liền với thực tiễn cuộc sống hơn, giúp cho GV có thêm t liệu để đổi mới PPDH Xem tại trang 72 của tài liệu.
- Tra bảng tính tan để biết một số bazơ cụ thể thuộc loại kiềm hay loại bazơ không tan. - Thiết kế bài giảng hóa học phần các hợp chất vô cơ lớp 9 theo hướng phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh luận văn thạc sỹ giáo dục học

ra.

bảng tính tan để biết một số bazơ cụ thể thuộc loại kiềm hay loại bazơ không tan Xem tại trang 74 của tài liệu.
III. phơng pháp và hình thức Tổ CHứC DạY-HọC - Thiết kế bài giảng hóa học phần các hợp chất vô cơ lớp 9 theo hướng phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh luận văn thạc sỹ giáo dục học

ph.

ơng pháp và hình thức Tổ CHứC DạY-HọC Xem tại trang 88 của tài liệu.
PH ƯƠ NG PHáP và hình thức tổ chức DạY HọC - Thiết kế bài giảng hóa học phần các hợp chất vô cơ lớp 9 theo hướng phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh luận văn thạc sỹ giáo dục học

v.

à hình thức tổ chức DạY HọC Xem tại trang 92 của tài liệu.
GV: yêu cầu HS quan sát HS quan sát hình 3. ng dụng: ứ - Thiết kế bài giảng hóa học phần các hợp chất vô cơ lớp 9 theo hướng phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh luận văn thạc sỹ giáo dục học

y.

êu cầu HS quan sát HS quan sát hình 3. ng dụng: ứ Xem tại trang 96 của tài liệu.
hình vẽ ứng dụng NaOH ?   Nêu   những   ứng   dụng của NaOH - Thiết kế bài giảng hóa học phần các hợp chất vô cơ lớp 9 theo hướng phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh luận văn thạc sỹ giáo dục học

hình v.

ẽ ứng dụng NaOH ? Nêu những ứng dụng của NaOH Xem tại trang 97 của tài liệu.
IV. phơng pháp và hình thức Tổ CHứC DạY HọC – - Thiết kế bài giảng hóa học phần các hợp chất vô cơ lớp 9 theo hướng phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh luận văn thạc sỹ giáo dục học

ph.

ơng pháp và hình thức Tổ CHứC DạY HọC – Xem tại trang 102 của tài liệu.
- Có sự trao đổi thành phần phân tử với nhau tạo ra chất - Thiết kế bài giảng hóa học phần các hợp chất vô cơ lớp 9 theo hướng phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh luận văn thạc sỹ giáo dục học

s.

ự trao đổi thành phần phân tử với nhau tạo ra chất Xem tại trang 104 của tài liệu.
3. GV hớng dẫn sử dụng bảng tính tan để lựa chọn chất tham gia phản ứng 4. Hớng dẫn học sinh ôn tập phần tính chất hoá học của muối và làm bài tập về nhà. - Thiết kế bài giảng hóa học phần các hợp chất vô cơ lớp 9 theo hướng phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh luận văn thạc sỹ giáo dục học

3..

GV hớng dẫn sử dụng bảng tính tan để lựa chọn chất tham gia phản ứng 4. Hớng dẫn học sinh ôn tập phần tính chất hoá học của muối và làm bài tập về nhà Xem tại trang 104 của tài liệu.
HS lên bảng viết phơng trình, HS  khác nhận xét. - Thiết kế bài giảng hóa học phần các hợp chất vô cơ lớp 9 theo hướng phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh luận văn thạc sỹ giáo dục học

l.

ên bảng viết phơng trình, HS khác nhận xét Xem tại trang 107 của tài liệu.
+ Kiểm tra tình hình chuẩn bị hóa chất, dụng cụ   + GV: Nêu mục tiêu của buối thực hành. - Thiết kế bài giảng hóa học phần các hợp chất vô cơ lớp 9 theo hướng phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh luận văn thạc sỹ giáo dục học

i.

ểm tra tình hình chuẩn bị hóa chất, dụng cụ + GV: Nêu mục tiêu của buối thực hành Xem tại trang 109 của tài liệu.
Trên cơ sở các yêu cầu trên, chúng tôi chọn các cặp lớp T N- ĐC theo bảng sau - Thiết kế bài giảng hóa học phần các hợp chất vô cơ lớp 9 theo hướng phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh luận văn thạc sỹ giáo dục học

r.

ên cơ sở các yêu cầu trên, chúng tôi chọn các cặp lớp T N- ĐC theo bảng sau Xem tại trang 117 của tài liệu.
Để phân loại chất lợng học tập của tiết dạy, chúng tôi thiết lập bảng phân loại theo nguyên tắc. - Thiết kế bài giảng hóa học phần các hợp chất vô cơ lớp 9 theo hướng phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh luận văn thạc sỹ giáo dục học

ph.

ân loại chất lợng học tập của tiết dạy, chúng tôi thiết lập bảng phân loại theo nguyên tắc Xem tại trang 120 của tài liệu.
Bảng 3.3: Phân phối kết quả và % HS đạt điểm xi trở xuống - Thiết kế bài giảng hóa học phần các hợp chất vô cơ lớp 9 theo hướng phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh luận văn thạc sỹ giáo dục học

Bảng 3.3.

Phân phối kết quả và % HS đạt điểm xi trở xuống Xem tại trang 120 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan