Thiên nhiên và con người xứ huế trong ký của hoàng phủ ngọc tường

100 948 0
Thiên nhiên và con người xứ huế trong ký của hoàng phủ ngọc tường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh Võ bình thiên nhiên ngời xứ huế ký hoàng phủ ngọc tờng Chuyên ngành: văn học Việt Nam Mà số: 60.22.34 Luận văn thạc sĩ ngữ văn Ngời hớng dẫn khoa học: PGS TS Lê quang hng Vinh 2010 2010 Mở đầu Lí chọn đề tài 1.1 Nói đến thể loại ký, không nhắc đến Hoàng Phủ Ngọc Tờng, «ng lµ mét ba nhµ viÕt ký nhiỊu nhÊt, thành công nhất, văn học Việt Nam đại, bên cạnh Nguyễn Tuân, Vũ Bằng Với phong cách độc đáo, tài hoa, Hoàng Phủ Ngọc Tờng đà góp phần khẳng định thêm vị trí thể loại ký bên cạnh thể loại vốn đà có lịch sử lâu dài khác, nh tiểu thuyết, truyện ngắn, Tác phẩm Hoàng Phủ Ngọc Tờng đà đợc đa vào giảng dạy nhà trờng phổ thông, điều đà chứng tỏ tầm vóc vị trí nhà văn văn đàn dòng chảy văn học đại 1.2 Ký Hoàng Phủ Ngọc Tờng không chinh phục bạn đọc nớc, tác phẩm nhà văn đà vợt qua biên giới quốc gia mét bé phËn ngêi ViƯt Nam ë Ph¸p, Mỹ, Canada say mê ký tác giả Có lẽ ngời xa xứ đà tìm thấy tâm thức cội nguồn tìm đọc tác phẩm ký Hoàng Phủ Ngọc Tờng Với tầm vãc nh vËy, Hoµng Phđ Ngäc Têng trë thµnh mét tác giả đợc yêu thích nhiều đề tài nghiên cứu khoa học, nhiều viết Tuy nhiên, phần lớn viết khai thác khía cạnh phơng diện nội dung nghệ thuật tác phẩm ký Hoàng Phủ Ngọc Tờng Riêng vấn đề Cảm nhận thiên nhiên ngời xø H ký cđa Hoµng Phđ Ngäc Têng vÉn bỏ ngỏ Đây thử thách sức hấp dẫn lôi đến với đề tài 1.3 Cảm nhận thiên nhiên ngời xứ Huế nội dung mang đậm dÊu Ên cđa Hoµng Phđ Ngäc Têng Bëi víi ký, nhà văn nhân vật cất lên tiếng nói trực tiếp tr ớc rung động sâu sắc cỏ hoa lá, ngời xứ Huế đầy mộng mơ sâu lắng Vì thế, sức mạnh ký trớc hết kà tri thức, nhân cách, lĩnh, tầm t tởng, cách nhìn, cách cảm, uyên bác lịch lÃm ngời viết Lịch sử nghiên cứu vấn đề Kể từ tập ký Ngôi đỉnh Phu Văn Lâu (1971) đời, Hoàng Phủ Ngọc Tờng tìm đến thể loại ký bớc nghề ngày vững Tuyển tập Hoàng Phủ Ngọc Tờng, Nxb Trẻ, 2002, có ba tập ký khẳng định nỗ lực ngòi bút Tuy nhiên, nay, công trình nghiên cứu ký Hoàng Phủ Ngọc Tờng cha nhiều, có số luận văn báo Đó viết từ năm 90 kỷ XX đến đầu kỷ XXI Có thể nói, ý kiến nhận xét Hoàng Phủ Ngọc Tờng cách khái quát Nguyễn Đăng Mạnh, ông cho rằng: Hoàng Phủ Ngọc Tờng bút ký đặc sắc Một tác giả tiêu biểu văn học Việt Nam đại [22, 38] Và: Trong nhiều vùng quê Hoàng Phủ Ngọc Tờng đà đến đà viết, xứ Huế nơi ông am hiểu Những trang văn ông viết Huế đà chứa đựng nhiều đặc sắc văn phong Trầm tĩnh lắng đọng giọng điệu, phong phú dầy dặn vốn liếng kỹ lỡng tự nhiên ngôn từ, ngữ pháp [22, 39] Đồng tình với ý kiến Nguyễn Đăng Mạnh, tác giả Ngọc Trai đánh giá cao khả viết ký Hoàng Phủ Ngọc T ờng: Ông nhà văn viết ký tiếng có phong cách riêng vài chục năm lại [68] Cũng với nhìn ngợi ca, Ngô Minh nhận định: Hoàng Phủ Ngọc Tờng số nhà văn tiếng có uy tín, đ ợc ngời đọc mến mộ Việt Nam Văn chơng Hoàng Phủ Ngọc Tờng thấm đẫm tình thơng yêu trí tuệ, thứ văn chơng tri âm tri kỷ, làm nhiều hệ độc giả say mê tìm đọc [24, 14] Khi đọc trang kí Hoàng Phủ Ngọc Tờng, Hoàng Cát nhấn mạnh: Hoàng Phủ Ngọc Tờng lên nhà văn hóa hành văn vô độc đáo, từ điển sống Huế [1, 68] Và đoạn khác, ông viết: Hoàng Phđ Ngäc Têng cã mét phong c¸ch viÕt bót ký văn học riêng Thế mạnh ông tri thức văn học, triết học, lịch sử, địa lý sâu rộng, gần nh đụng đến vấn đề thời điểm đâu ông tung hoành thoải mái đợc [1, 69] Phạm Phú Phong khẳng định khả viết ký Hoàng Phủ Ngọc Tờng: Mỗi nhắc đến thể ký không kể đến tên anh Và bớc đờng sáng tác Hoàng Phủ Ngọc Tờng đà khẳng định dấu ấn riêng không lẫn vào đâu đợc [34] Còn Trần Đình Sử cho rằng: Bút ký Hoàng Phủ Ngọc Tờng tìm cội nguồn, phát bề dày văn hóa lịch sử điều kiện đời sống Văn anh giàu t liệu lấy từ sử sách tri thức khoa học huyền thoại ký ức cá nhân lóe lên ánh sáng bất ngờ Cái Hoàng Phủ Ngọc Tờng khám phá bình diện văn hóa với t liệu lịch sử phong phú tâm hồn Huế nồng nàn [38, 253] Không có thế, đặt chân đến vùng đất nhà văn thu đợc lợng kiến thức thuộc nhiều lĩnh vực mà phần lớn nhà phê bình đọc trang ký ông có cảm tởng: Vừa đợc nhập siêu lợng tri thức văn chơng, lịch sử, đời vô quý giá Tác giả Lê Trà My nghiên cứu ký Hoàng Phủ Ngọc Tờng đà nhận thấy ông có lĩnh, cách sống: Khi nhìn vấn đề, nhà văn thờng đặt chúng chiều sâu văn hóa dân tộc, khám phá giá trị văn hóa, lực nội cảm thân Từ cách phân tích, lý giải, khơi mở vấn đề, đến việc đánh giá kết luận, nhà văn thờng có thớc đo giá trị: Đó tính văn hóa Chọn hớng tiếp cận này, Hoàng Phủ Ngọc Tờng đà chứng tỏ tầm nhìn rộng mở, khái quát, tầm cao nhận thức thoát khỏi giới hạn nhỏ hẹp cá nhân, đời ngời Nhng đồng thời hớng đòi hỏi lĩnh văn hóa ngời cầm bút Bản lĩnh Hoàng Phủ Ngọc Tờng đợc hình thành từ tảng văn hóa dân tộc, văn hóa nhân loại văn hóa tâm linh, đặc biệt văn hóa Huế Chiều sâu văn hóa Hoàng Phủ Ngọc Tờng đà giúp nhà văn có cách sống đạt đạo theo quan niệm ông [25, 29] Hoàng Phủ Ngọc Tờng ngời sống sâu sắc, sống thời tuổi trẻ Khi dân tộc đứng lên đấu tranh chống Mỹ Diệm, nhà văn, nhà cách mạng lại lÃng du khắp nẻo đờng đất nớc lợm lặt mật cho trang bút ký Với vốn kiến thức phong phú, đa dạng, nhà văn đà tạo sức hút, lực hấp dẫn riêng trang bút ký, tác giả Ngô Minh: Hoàng Phđ Ngäc Têng lµ mét sè rÊt Ýt nhµ văn viết bút ký tiếng nớc ta vài chúc năm Bút ký Hoàng Phủ Ngọc Tờng hấp dẫn ngời đọc lòng nhân văn sâu sắc, trí tuệ uyên bác chất Huế thơ huyền quyến rũ Đó trang viết tài hoa, tài tử, tài tình Thực bút ký Hoàng Phủ Ngọc Tờng thơ văn xuôi hút ngời đọc [24, 15] Cũng công trình Đọc Ai đà đặt tên cho dòng sông nghĩ chặng đờng sáng tác Hoàng Phủ Ngọc Tờng, tác giả Phạm Phú Phong tiếp tục đa nhận xét: Trên bớc đờng sáng tác Hoàng Phủ Ngọc Tờng đà khẳng định dấu ấn qua trang ký lên nhà văn hóa hành văn vô độc đáo, từ điển sống Huế Hoàng Phủ Ngọc Tờng đà vận dụng khối lợng kiến thức lớn lịch sử, địa lý, sinh vật, âm nhạc Hội họa vào sáng tác anh [34, 4] Đà có nhiều nhà phê bình văn học, nhà thơ, nhà văn viết bút ký Hoàng Phủ Ngọc Tờng hầu nh tất có chung nhận định: Bút ký ông đà tạo nên dấu ấn riêng biệt Hoàng Phủ Ngọc T ờng không sử dụng bút ký nh đơn thể loại phản ánh thực, lịch sử Thông qua kiện, vật đợc miêu tả cách sắc gọn, ông cung cấp cho ngời đọc kiên thức sâu xa dới góc nhìn nhà văn hóa vấn đề lịch sử, sống Đó suy niệm triết học gắn bó với ngời, đời, đợc thể cảm xúc nhà thơ Cái nét riêng Hoàng Phủ Ngọc Tờng kết vốn học vấn rộng, suy nghĩ sâu sắc lực diễn đạt tạo đợc rung cảm, trực cảm lẽ đời, nghĩa đời Về tài hoa, uyên bác ký Hoàng Phủ Ngọc Tờng, tác giả Nguyễn Thị Minh Nguyệt khẳng định: Con ngời trải nghiệm, nhạy cảm nắm bắt vật, tợng, nhìn tận thẳm sâu chất vật tợng nh ông đà tìm thấy ký mảnh đất tơi tốt, nơi để Hoàng Phủ Ngọc Tờng mực uyên bác đợc hình thành [32, 9] Khi nghiên cứu tập ký Ai đà đặt tên cho dòng sông, Trần Đình Sử nhận định: Đọc ký Hoàng Phủ Ngọc Tờng ta thấy anh tìm đến thể bút ký nh điều tất yếu, thể loại phóng khoáng, tự mà cá tính nghệ sỹ thờng trực tiếp tham gia vào đặc điểm thể loại Tính thích giao du, tình yêu, lịch sử, triết học, nhu cầu trầm t nội tâm, thích chiêm nghiệm, quan sát, tất kích thớc khác bút ký Hoàng Phủ Ngọc Tờng [38, 53] Tác giả Lê Thị Hờng chuyên đề Dạy học Ngữ văn lớp 12 nhấn mạnh: Những trang ký Hoàng Phủ Ngọc Tờng mang đến cho ngời đọc miền không gian xanh thẳm, ấn chìm vết trầm tích văn hóa từ thiên nhiên Những trang ký viết Huế trang thơ văn xuôi góp phần thể thành công anh thể ký, đồng thời bộc lộ rõ phong cách riêng là: Chất Huế bàng bạc khắp trang viết anh Hoàng Phủ Ngọc Tờng bút ký gắn bó với cội nguồn truyền thống văn hóa Huế [14, 21] Có thể nói, ký Hoàng Phủ Ngọc Tờng đà có rât nhiều ý kiến đánh giá, khẳng định Điều cho thấy trang văn, Hoàng Phủ Ngọc Tờng dù viết văn hóa, văn học nghệ thuật, vÊn ®Ị chiÕn tranh hay hiƯn thùc ®êi thêng vÉn thể lĩnh văn hóa, t triết học, lực nội cảm mạnh mẽ Bao trùm lên toàn trang ký chân dung Hoàng Phủ Ngọc Tờng với đặc sắc riêng, tài hoa uyên bác mà nhiều nhà phê bình đà không tiếc giấy bút nghiên cứu, bình luận Hầu kiến đà vai trò sáng tác đóng góp Hoàng Phủ Ngọc Tờng văn học dân tộc Đó tâm hồn Huế, tài hoa, uyên bác nhạy cảm với đẹp Nh ng bên cạnh có số ý kiến phê phán cách viết Hoàng Phủ Ngọc T ờng Nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Mạnh, Trần Đình Sử đánh giá: Bút ký Hoàng Phủ Ngọc Tờng nghiêng hẳn chất thơ thi vị ngào Cái chất thơ truyền thống thu hẹp phần nhìn tác giả Nói Sông H ơng, vờn Huế, tác giả hầu nh không nói tới thiên nhiên khắc nghiệt, Không nói đến tính chất nghèo nàn khoáng sản, đất đai , mở mang chất văn xuôi có dịp phê phán truyền thống cha tốt đẹp văn hóa [21, 255] Tuy nhiên ý kiến phủ nhận kí Hoàng Phủ Ngọc Tờng nh không nhiều Bởi đà đọc ký Ai đà đặt tên cho dòng sông, dễ dàng nhận chân dung Hoàng Phủ Ngọc Tờng Đó bút dấn thân lẽ phải, Tổ quốc, quê hơng Từ thực tiễn nghiên cứu nh trên, nhận thấy, vấn đề ký Hoàng Phủ Ngọc Tờng đà đợc quan tâm ý nhiều Đa số tác giả nhấn mạnh đến tài hoa uyên bác, sắc Huế diện mạo tâm hån cđa thiªn nhiªn, ngêi H ký cđa ông, cha sâu vào tìm hiểu vấn đề theo hệ thống Chúng thiết nghĩ, việc nghiên cứu Cảm nhận thiên nhiên xứ Huế ký Hoàng Phủ Ngọc Tờng thực thành công góp phần khẳng định đóng góp riêng nhà văn văn học đại Việt Nam Bởi thế, viết ngời trớc sở để tiếp thu, kế thừa phát triển thành hệ thống đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề Cảm nhận thiên nhiên ngời xứ Huế ký Hoàng Phủ Ngọc Tờng dới góc độ thi pháp học có nghĩa nghiên cứu thiên nhiên ngời qua nhìn nghệ thuật nhà văn, qua cách thức xây dựng giới nghệ thuật Chúng hy vọng đóng góp mẻ ỏi góp phần làm sáng rõ thêm giá trị Hoàng Phủ Ngọc Tờng - ngời đà làm nên diện mạo đời sống văn học Văn học Việt Nam đại Ngoài kết luận văn vận dụng nghiên cứu giảng dạy tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tờng nhà trờng 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn có nhiệm vụ xác định đóng góp đề tài thiên nhiên ngời xứ Huế ký Hoàng Phủ Ngọc Tờng Qua khẳng định đặc điểm, vẻ đẹp hình ảnh thiên nhiên xứ Huế ký Hoàng Phủ Ngọc Tờng Khẳng định vẻ ®Đp cđa ngêi xø H ký cđa Hoµng Phủ Ngọc Tờng Đối tợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tợng nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu luận văn Cảm nhận thiên nhiên ngêi xø H ký cđa Hoµng Phđ Ngäc Tờng 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu toàn tác phẩm ký Hoàng Phủ Ngọc Tờng đợc tuyển chọn tập Hoàng Phủ Ngọc Tờng, Nxb Trẻ, 2002 Trong trình nghiên cứu, có so sánh ký Hoàng Phủ Ngọc Tờng với số tác phẩm thể loại số tác giả khác nh Nguyễn Tuân, Vũ Bằng, Phơng pháp nghiên cứu - Phơng pháp thống kê phân loại - Phơng pháp phân tích, tổng hợp - Phơng pháp so sánh, đối chiếu Đóng góp luận văn - Khái lợc trình phát triển thể ký văn học Việt Nam đại, từ xác định vị trí vai trò Hoàng Phủ Ngọc Tờng - Luận văn góp phần làm sáng đẹp thiên nhiên ngời xứ Huế ký Hoàng phủ Ngọc Tờng, gắn liền với cách cảm nhận miêu tả độc đáo Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, nội dung luận văn đợc triển khai chơng: Chơng Khái quát ký Hoàng Phủ Ngọc Tờng trong văn học Việt Nam đại Chơng Thiên nhiên xứ Huế ký Hoàng Phủ Ngọc Tờng Chơng Con ngời xø H ký Hoµng Phđ Ngäc Têng Sau cïng Tài liệu tham khảo Chơng Khái quát Ký Hoàng Phủ Ngọc Tờng Trong văn học Việt Nam đại 1.1 Khái quát thể ký văn xuôi Việt Nam đại 1.1.1 Khái niệm ký Diện mạo văn học đích thực có đợc thông qua hệ thống thể loại Nhắc đến đời sống thể loại văn học Việt Nam đại không nhắc đến Ký Việc đa Ký vào thể loại văn học đà đem đến đột phá nghiên cứu văn học, thay đổi quan điểm truyền thống thể loại Arixtốt vốn đà ngự trị hai ngàn năm lý luận văn học phơng Tây Trong trình xác định thể loại, nhà nghiên cứu đà có nhiều cách tiếp cận để nhận diện ký, nhng nay, giới lý luận văn học cha đa mét hƯ thèng lý thut nhÊt qu¸n cho thĨ loại văn học Cho nên, ngời có nhận định khác thể ký Theo nhà nghiên cứu Hoàng Ngọc Hiến ký có ba đặc điểm sau: Ký thể loại nằm báo chí văn học, ký hợp chuyện nghiên cứu, ký lµ sù nhøc nhèi cđa trÝ t” [10, 67] Theo Hà Minh Đức "Các thể ký văn học chủ yếu hình thức ghi chép linh hoạt văn xuôi với nhiều dạng tờng thuật, miêu tả, biểu hiện, bình luận kiện đối tợng miêu tả" [4, 332] Phơng Lựu nhận định "Ký loại văn xuôi tự sự, trần thuật ngời thật, việc thật với đặc điểm riêng biệt mức độ tính chất h cấu, vai trò ngời trần thuật mối liên hệ với đặc điểm kết cấu cốt truyện" [18, 280] 10 Theo nhà nghiên cứu văn học, phức tạp thể ký phần có giao thoa, thâm nhập nhiều thể loại văn học khác Giữa ký với báo chí có mối liên hệ đặc biệt thờng xuyên tác động qua lại lẫn B.Bôlêvôi kết luận: "Ký trở thành thể tài văn nghệ có thể loại nằm văn học báo chí" Ranh giới ký văn học ký báo chí nhiều không thật rõ rệt, bút ký luận Thật ra, vấn đề tùy thuộc vào khả nhà văn Trong trình nghiên cứu ký, đa số học giả nhấn mạnh đặc trng miêu tả ngời thật, việc thật tôn trọng tính xác thực đối tợng Nhà nghiên cứu Hà Minh Đức rõ: "Chỗ khác thể ký văn học thể loại văn học khác nguyên tắc tôn trọng tính xác thực đối tợng miêu tả Sự thực đời sống vào tác phẩm ký có đổi thay nhng không biến chất bị tính xác thực lịch sử " [4, 216] Song song với vấn đề đó, nhà nghiên cứu thấy đợc mối liên hệ ký thể loại trữ tình, tự sự, kịch GonKy nhấn mạnh: "Ký đứng nghị luận có tính nghiên cứu truyện ngắn" [5, 21-22] Tác giả Hà Minh Đức khẳng định: "Các thể ký trữ tình đòi hỏi ngời viết phải biểu độc đáo cá tính sáng tạo cảm xúc, suy nghĩ cách bình luận phân tích vật nh phơng thức thể Trong loại ký trữ tình, tác giải bộc lộ trữ tình, sắc sảo linh hoạt, chân thực, mộc mạc, đôn hậu, đằm thắm" [4, 218] Gulaép cho ký mét biÕn thĨ cđa tù sù ... đề tài thiên nhiên ngời xứ Huế ký Hoàng Phủ Ngọc Tờng Qua khẳng định đặc điểm, vẻ đẹp hình ảnh thiên nhiên xứ Huế ký Hoàng Phủ Ngọc Tờng Khẳng định vẻ ®Đp cđa ngêi xø H ký cđa Hoµng Phủ Ngọc Tờng... quát ký Hoàng Phủ Ngọc Tờng trong văn học Việt Nam đại Chơng Thiên nhiên xứ Huế ký Hoàng Phủ Ngọc Tờng Chơng Con ngời xø H ký Hoµng Phđ Ngäc Têng Sau cïng Tài liệu tham khảo 9 Chơng Khái quát Ký. .. lợc trình phát triển thể ký văn học Việt Nam đại, từ xác định vị trí vai trò Hoàng Phủ Ngọc Tờng - Luận văn góp phần làm sáng đẹp thiên nhiên ngời xứ Huế ký Hoàng phủ Ngọc Tờng, gắn liền với cách

Ngày đăng: 18/12/2013, 21:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan