Thế giới nhân vật trong truyện ngắn ma văn kháng

131 1.4K 6
Thế giới nhân vật trong truyện ngắn ma văn kháng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục và đào tạo Trờng Đại học Vinh ---------------------- Nguyễn Thị Thanh Nga Thế giới nhân vật trong truyện ngắn ma văn kháng Luận văn thạc sĩ ngữ văn Vinh - 2007 Bộ giáo dục và đào tạo Trờng Đại học Vinh ---------------------- Nguyễn Thị Thanh Nga Thế giới nhân vật trong truyện ngắn ma văn kháng Chuyên ngành: văn học Việt Nam số: 60.22.34 Luận văn thạc sĩ ngữ văn Ngời hớng dẫn khoa học: TS. Hoàng Mạnh Hùng 2 Vinh - 2007 Lời cảm ơn Tôi xin bày tỏ sự tri ân sâu sắc tới tiến sĩ Hoàng Mạnh Hùng, ngời luôn tận tình chỉ dẫn, giúp đỡ và tạo cho tôi niềm hứng thú trong công việc vốn đầy khó khăn và thách thức này. Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến các giảng viên trong khoa Ngữ văn, Trờng đại học Vinh; các giáo s, phó giáo s, tiến sĩ ở Viện Văn học, Trờng đại học s phạm Hà Nội, những ngời đã dành cho tôi những chỉ dẫn khoa học quý báu; cùng những ngời thân và bạn bè đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Tác giả 3 mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Khoảng vài thập kỷ gần đây, kể từ khi đất nớc bớc vào thời kỳ đổi mới, ngòi bút của Ma Văn Kháng càng tỏ ra sung sức. Bằng tài năng và lao động nghiêm túc, không ngừng tìm tòi đổi mới trong sáng tạo nghệ thuật, ông đã khẳng định đợc vị trí của mình một cách vững chắc trong nền văn xuôi Việt Nam đơng đại.Trình làng với Phố cụt (Văn nghệ, số 136 ngày 03 tháng 03 năm 1961); đến nay với trên bốn mơi năm cầm bút, Ma Văn Kháng đã có một khối lợng tác phẩm khá đồ sộ cả tiểu thuyết và truyện ngắn. Nhiều tiểu thuyết của ông ra đời ở thập niên 80 từng gây xôn xao d luận và cho đến nay vẫn thu hút độc giả nh: Ma mùa hạ (1982), Mùa lá rụng trong vờn (1985), Đám cới không có giấy giá thú (1989) . Nhng Ma Văn Kháng thực sự đặc sắc ở thế loại truyện ngắn. Nhiều truyện ngắn của ông đã để lại ấn tợng sâu đậm đối với độc giả. Tập truyện Ngày đẹp trời (1986) đã đánh dấu bớc chuyển mình, đến tập Heo may gió lộng (1992), truyện ngắn Ma Văn Kháng đã thật sự chinh phục đ- ợc ngời đọc. Với thể loại này, tác giả quan tâm đến con ngời không chỉ tên bình diện đời sống chính trị t tởng còn thích hợp với cái nhìn mở ra có tính toàn vẹn hơn, tiếp cận con ngời trên nhiều bình diện nhân bản khác. 1.2. Vào những năm 80 của thế kỷ XX, nền văn xuôi đơng đại Việt Nam với Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Nguyễn Huy Thiệp .; mỗi ngời có một phong cách riêng. Trong bối cảnh đó truyện ngắn Ma Văn Kháng cũng mang một hơng sắc riêng ngời đọc rất dễ nhận ra, đó là sự hoà quyện tới mức tinh tế giữa chất truyền thống với những yếu tố hiện đại. Trong truyện ngắn Ma Văn Kháng, ta nghe nh có cái cời trào lộng của Nguyễn Công Hoan, là nỗi đau đớn chua xót về cuộc đời trong sáng tác của Nam Cao, có chút "ngông" của Nguyễn Tuân, lắm khi lại là sự đằm thắm, tinh tế, giàu chất thơ trong văn phong của Thạch Lam Nhng tựu trung lại, khi đọc truyện ngắn Ma Văn Kháng, chúng ta luôn bị ám ảnh và bị cuốn theo nỗi đau đớn xót xa, niềm day dứt khôn nguôi về 4 lẽ đời và tình ngời trong những trang viết còn tơi rói chất sống và đầy ắp niềm thơng cảm của nhà văn đối với con ngời và cuộc đời. 1.3. Đa số các nhà nghiên cứu đều cho rằng Ma Văn Kháng đã dành toàn bộ sự chú ý của ông vào việc khám phá những con ngời trên nhiều bình diện khác nhau với cái nhìn không xuôi chiều. Khi thể hiện con ngời, nhà văn đã đạt tới độ sắc sảo về nghệ thuật phân tích tâm lý nhân vật. Tuy nhiên, việc tìm hiểu thế giới nhân vật - một trong những yếu tố phong phú, đa dạng tạo nên sức hấp dẫn trong truyện ngắn Ma Văn Kháng lại cha đợc đề cập đầy đủ và khai thác ở mức độ sâu sắc cần có của nó. Chọn đề tài: Thế giới nhân vật trong truyện ngắn Ma Văn Kháng chúng tôi mong muốn góp thêm một tiếng nói khẳng định vị trí truyện ngắn của ông trên hành trình văn xuôi Việt Nam đơng đại. 2. Lịch sử vấn đề 2.1. Với quan niệm viết văn là việc "đào bới bản thể ở chiều sâu tâm hồn" Ma Văn Kháng đã tạo cho mình một tiếng nói riêng Ngay từ những truyện ngắn đầu tay, ông đã đợc nhiều nhà nghiên cứu, phê bình chú ý. Đã có không ít các công trình tìm tòi, khám phá đề cập đến một số phơng diện trong sáng tác của Ma Văn Kháng nh: Phong cách nghệ thuật Ma Văn Kháng, cảm hứng nghệ thuật, hình tợng nhân vật phụ nữ, nhân vật trí thức, đặc điểm tiểu thuyết ở bài viết: Đọc các sáng tác miền núi của Ma Văn Kháng, nghĩ về trách nhiệm của nhà văn trớc một đề tài lớn của Nguyễn Văn Toại (Tạp chí văn học, số 05/1985), tác giả chủ yếu đánh giá, phản ánh cuộc sống mới, con ngời mới ở miền núi của nhà văn. Đáng lu ý khi tác giả phát hiện: Truyện ngắn Ma Văn Kháng giàu tứ và tình Nguyễn Nguyên Thanh khi tiếp cận tập truyện ngắn Ngày đẹp trời cũng đã chỉ ra đặc điểm nhân vật thờng thấy trong truyện ngắn Ma Văn Kháng đó là: "Ng- ời tốt cứ tốt, kẻ xấu cứ xấu, ngời hy sinh cứ tiếp tục hy sinh cho kẻ khác vụ lợi tiếp tục sống trên d thừa và may mắn" [74]. 5 2.2. Trong số những ý kiến bàn về truyện ngắn Ma Văn Kháng, đáng chú ý là bài viết của tác giả Nguyễn Thị Huệ: Đổi mới t duy nghệ thuật trong sáng tác của Ma Văn Kháng những năm 1980 (Tạp chí văn học, số 2/1999).Ta thấy ở đây, tác giả đã có những nhận định xác đáng về t duy nghệ thuật của Ma Văn Kháng, đó là: "Cái nhìn hiện thực bao gồm cả tất yếu và không tất yếu với đầy những ngẫu nhiên, may rủi, bất trắc khôn lờng". Bà cho rằng "Ma Văn Kháng đã có những thể nghiệm mở ra khả năng khám phá con nguời ở nhiều chiều, nhiều bình diện xuất phát từ cái nhìn nhân đạo về con ngời" [15]. Nguyễn Thị Huệ đã chỉ ra sự đổi mới rõ nét trong sáng tác của Ma Văn Kháng sau năm 1980 trên bình diện nghệ thuật. Mặc dù còn là những nhận định có tính khái quát nhng tác giả đa ra đợc những gợi ý quý báu giúp chúng tôi triển khai đề tài này. Với công trình khá dày dặn về truyện ngắn Ma Văn Kháng: Đặc điểm nghệ thuật của truyện ngắn Ma Văn Kháng từ sau những năm 1980, tác giả Phạm Mai Anh đã tập trung khai thác một số yếu tố nghệ thuật trong truyện ngắn của ông nh cốt truyện, các kiểu kết cấu, nhân vật, một số nét về ngôn ngữ, lời thuyết minh luận bàn Bám sát vào đề tài đã chọn, tác giả đã có những đóng góp đáng kể khi nhìn nhận một số phơng diện nghệ thuật chứ cha có một cái nhìn tổng quát về truyện ngắn Ma Văn Kháng. Đề tài: Phong cách Ma Văn Kháng trong truyện ngắn sau 1975 của tác giả Đào Tiến Thi là một công trình có cái nhìn sắc sảo, độc đáo về t tởng nghệ thuật. Luận văn đã có những đóng góp nhất định trong việc xác định giá trị nghệ thuật truyện ngắn Ma Văn Kháng ở phơng diện phong cách nghệ thuật nhà văn Đáng lu ý nhất là bài viết: Khi nhà văn đào bới bản thể ở chiều sâu tâm hồn của PGS - TS. Lã Nguyên đợc in trong lời giới thiệu trong cuốn Truyện ngắn chọn lọc Ma Văn Kháng, ông đã đa ra những nhận xét tổng quan về truyện ngắn Ma Văn Kháng. Dù chỉ trong khuôn khổ của một bài viết nhng đây là một công trình có cách tiếp cận khoa học, đề cập đến nhiều phuơng diện, sắc sảo và toàn diện. Dựa vào sắc điệu thẩm mỹ, tác giả chia truyện ngắn Ma Văn 6 Kháng làm ba nhóm: Nhóm thứ nhất là những truyện ngắn "Thể hiện cái nhức nhối xót xa, giận thơng cho sự hoang dã mông muội của những kẻ cha thành ngời và những ngời không đợc làm ngời". Nhóm thứ hai là "Những truyện ngắn cất lên tiếng nói cảm khái thâm trầm trớc thế sự hôm nay" và nhóm thứ ba "Cảm hứng trào lộng trang nghiêm trớc vẻ đẹp của cuộc đời sinh hoá hồn nhiên" Từ cách phân loại trên đây, ta thấy nhóm thứ nhất tác giả gắn với đề tài miền núi - biên ải; nhóm thứ hai là những truyện ngắn viết về đời sống thành thị sau chiến tranh trong sự đổi thay mạnh mẽ của đất nớc. Và nhóm thứ ba là những sáng tác thể hiện tình thần lạc quan, sự năng động hồn nhiên và niềm tin vào cuộc sống. Tác giả cho ta thấy một số đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Ma Văn Kháng nh: Tính công khai bộc lộ chủ đề, sự cố ý tô đậm tính cách nhân vật, việc lồng giai thoại vào cốt truyện, đa thành ngữ, tục ngữ vào ngôn ngữ nhân vật Do giới hạn của một bài viết nên tác giả chỉ mới dừng lại ở những nhận định chứ cha đợc cụ thể, minh giải một cách xác đáng. Song đó là những gợi mở lý thú và quan trọng giúp cho những ai muốn nghiên cứu tìm hiểu về truyện ngắn Ma Văn Kháng. Song song với các bài viết, các ý kiến, các công trình nghiên cứu trên còn có nhiều luận án Tiến sĩ, luận văn Thạc sĩ của tác giả Nguyễn Thị Huệ với đề tài: Những dấu hiệu đổi mới trong văn xuôi Việt Nam từ 1980 - 1986 qua bốn tác giả Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Nguyễn Mạnh Tuấn, Ma Văn Kháng; Luận văn Thạc sĩ của Đỗ Phơng Thảo với đề tài: Giá trị t tởng và nghệ thuật của truyện ngắn Ma Văn Kháng; Đề tài: Nhân vật trí thức trong tiểu thuyết của Ma Văn Kháng của tác giả Nguyễn Thị Tiến. 2.3. Các công trình trên đều ít nhiều đề cập đến những khía cạnh khác nhau của truyện ngắn Ma Văn Kháng chứ cha đợc quan tâm, nghiên cứu một cách đầy đủ, đặc biệt là sự phong phú đa dạng của thế giới nhân vật, sự bổ sung và đổi mới về cách nhìn, cách thể hiện con ngời Đó là những vấn đề luận 7 văn quan tâm, tìm hiểu với kỳ vọng góp một phần nhỏ bé vào việc khẳng định tài năng của nhà văn Ma Văn Kháng. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu Chọn đề tài: Thế giới nhân vật trong truyện ngắn Ma Văn Kháng, chúng tôi muốn hớng tới mục đích: Chỉ ra những đặc điểm cơ bản về thế giới nhân vật của Ma Văn Kháng qua số phận, vẻ đẹp tâm hồn, đời sống tinh thần của họ Từ mục đích này, chúng tôi đặt ra nhiệm vụ nghiên cứu thế giới nhân vật của Ma Văn Kháng ở những bình diện sau: 3.1. Tìm hiểu quan niệm nghệ thuật về con ngời của Ma Văn Kháng, bởi đây là điều chi phối việc lựa chọn nhân vật, cách thể hiện nhân vật của nhà văn. 3.2. Phân tích thế giới nhân vật trên các bình diện khác nhau. 3.3 Thế giới nhân vật của Ma Văn Kháng gắn với các thủ pháp nghệ thuật riêng trong cách thể hiện nhân vật. Luận văn của chúng tôi cũng đi sâu vào tìm hiểu những thủ pháp này để tìm ra những điểm mạnh và cha mạnh trong nghệ thuật xây dựng nhân vật của nhà văn. 4, Phạm vi, đối tợng nghiên cứu Ma Văn Kháng thể hiện ngòi bút của mình trên nhiều thể loại. ở những sáng tác đầu tay truyện ngắn của ông cha có gì nổi bật. Từ 1983 trở đi, Ma Văn Kháng viết nhiều nh: Ngày đẹp trời (1986) và Heo may gió lộng là đặc sắc hơn cả. ở thập niên 90, ông sáng tác liên tục nh các tập : Trăng soi sân nhỏ (1995), Ngoại thành (1996), Vòng quay cổ điển (1997) Tuy nhiên cho đến nay Ma Văn Kháng đã chọn ra đợc những truyện ngắn tiêu biểu in thành tuyển tập: Truyện ngắn chọn lọc Ma Văn Kháng. Đó cũng là những sáng tác đợc làm căn cứ chính đề chúng tôi khảo sát. Đối tợng của luận văn là nghiên cứu về thế giới nhân vật trong truyện ngắn Ma Văn Kháng. 5. Phơng pháp nghiên cứu Vận dụng kết hợp nhiều phơng pháp: Phơng pháp phân tích - tổng hợp, ph- ơng pháp lịch sử - so sánh, phơng pháp cấu trúc - hệ thống (Để làm rõ thế giới 8 nhân vật trong truyện ngắn Ma Văn Kháng và thấy đợc vị trí của nhà văn trong sự phát triển của truyện ngắn Việt Nam đơng đại). 6. Đóng góp mới của luận văn Lần đầu tiên, truyện ngắn Ma Văn Kháng đợc xem xét một cách tơng đối hệ thống, toàn diện thông qua việc tìm hiểu thế giới nhân vật. Trên cơ sở đó luận văn góp phần khẳng định vị trí của nhà văn Ma Văn Kháng. 7. Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, phần nội dung của luận văn đợc triển khai theo ba chơng: Chơng 1: Quan niệm nghệ thuật về con ngời trong truyện ngắn Ma Văn Kháng. Chơng 2: Các loại và kiểu nhân vật trong truyện ngắn Ma Văn Kháng. Chơng 3: Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong truyện ngắn Ma Văn Kháng. 9 Chơng 1 Quan niệm nghệ thuật về con ngời trong truyện ngắn Ma Văn Kháng 1.1. Vài nét về quan niệm nghệ thuật về con ngời Quan niệm nghệ thuật về con ngời thể hiện cái nhìn nghệ thuật của nhà văn đối với thế giới và con ngời. ở đây khác với cái nhìn khoa học, thế giới và con ngời dựa trên sự cảm thụ cá nhân, để thoả mãn nhu cầu nhận thức - thẩm mỹ cho cá nhân. Vì thế, nó cắt nghĩa, lý giải con ngời theo phơng diện chủ quan (nhng vẫn không tách rời khách quan), cho nên quan niệm nghệ thuật về con ngời làm nên vẻ độc đáo của nhà văn và nó còn chi phối đến các khía cạnh khác của nội dung và hình thức tác phẩm. Thi pháp học cho rằng: Quan niệm nghệ thuật về con ngời là sự lý giải, cắt nghĩa, sự cảm thấy con ngời đã đợc hoá thân thành các nguyên tắc, phơng diện, biện pháp thể hiện con ngời trong văn học, tạo nên giá trị nghệ thuật và thẩm mỹ cho các hình tợng nhân vật trong đó [ 63. 41]. Căn cứ vào định nghĩa trên, ta có thể thấy quan niệm nghệ thuật về con ngời phải: Là sự lý giải, khám phá con ngời, nghĩa là cái nhìn, cách cảm thụ của nhà văn về con ngời, những nhận xét đánh giá . về nó; sự cảm thấy, sự lý giải đánh giá đó đã chuyển hoá thành các nguyên tắc, phơng tiện, biện pháp . thể hiện con ngời trong văn học, nó phải tạo nên giá trị nghệ thuật thẩm mỹ cho nhân vật. Song, ở đây cần phải thống nhất rằng: Nhân vật là hình thức cơ bản để miêu tả con ngời trong văn học. Quan niệm nghệ thuật thể hiện cách tiếp cận con ngời có chiều sâu. Nó không nhìn nhân vật văn học giản đơn nh một khách thể quan tâm đến hệ quy chiếu nội tại của chủ thể sáng tạo trong con ngời. Nói đến quan niệm nghệ thuật về con ngời là nói đến sự sáng tạo về chất trong cảm thụ và miêu tả hiện thực của nhà văn. Đó là một chuẩn mực cơ bản để đánh giá những bớc tiến và đổi mới văn học. 10

Ngày đăng: 18/12/2013, 21:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan