Nghiên cứu tách và xác định cẩu trúc một số hợp chất từ rễ cây ngũ gia bì chân chim (schefflera octophylla (lour ) harms) thuộc họ nhân sâm (araliaceae) ở nghệ an

107 1.6K 7
Nghiên cứu tách và xác định cẩu trúc một số hợp chất từ rễ cây ngũ gia bì chân chim (schefflera octophylla (lour ) harms) thuộc họ nhân sâm (araliaceae) ở nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

mở đầu 1. lý do chọn đề tài. Các hợp chất thiên nhiên nói chung, các hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học đã đang đóng một vai trò rất quan trọng trong đời sống của con ngời, nó đợc dùng làm nguyên liệu cho công nghiệp dợc phẩm, công nghiệp thực phẩm, hơng liệu mỹ phẩm . Trong đó thảo dợc đóng vai trò rất quan trọng để sản xuất dợc phẩm làm thuốc chữa bệnh. Hệ thực vật Việt Nam rất phong phú đa dạng. Hiện nay theo con số thống kê cha đầy đủ cho thấy có khoảng 103680 loài thực vật bậc cao, trong đó có khoảng 3200 loài cây thuốc đợc sử dụng trong y học dân tộc trên 600 loài cho tinh dầu. Có khoảng trên 60% các loại thuốc đang đợc lu hành hiện nay hoặc đang trong giai đoạn thử nghiệm có nguồn gốc từ các hợp chất thiên nhiên, trong đó chủ yếu là từ cây thuốc. Cây ngũ gia chân chim thuộc họ Nhân sâm có các hoạt tính sinh học quý đã đợc các Viện nghiên cứu Việt Nam nớc ngoài nh Nhật Bản, Ba Lan phối hợp nghiên cứu để chiết suất nhiều chất dùng trong y học có những tác dụng tốt trong điều trị các bệnh về nội khoa. Trong Đông y, là vị thuốc có tác dụng làm mạnh gân cốt, trừ phong, đau nhức xơng khớp, đau bụng, trẻ em vận động cơ bắp yếu, hạn chế đi lại. Có tác dụng tốt đến hệ thần kinh trung ơng, chống suy nhợc thần kinh, tăng trí nhớ. Ngoài ra còn có tác dụng tốt điều trị bệnh mạn tính ngời cao tuổi, tăng sức đề kháng, bồi dỡng sức khoẻ . Ngũ gia chân chimcây thuốc quý, rẻ tiền, chữa đợc nhiều bệnh cha thấy có tác dụng phụ. Hiện nay ngũ gia chân chim còn trở thành những chậu cảnh bonsai đẹp. 1 Chính vì vậy chúng tôi chọn đề tài " Nghiên cứu tách xác định cấu trúc một số hợp chất từ rễ cây ngũ gia chân chim (schefflera octophylla (Lour.) Harms) thuộc họ Nhân sâm (Araliaceae) Nghệ An", nhằm góp phần đóng góp vào việc xác định thành phần hoá học của cây ngũ gia chân chim. 2. nhiệm vụ nghiên cứu. Trong luận văn này, chúng tôi có các nhiệm vụ: - Thu thập rễ cây ngũ gia chân chim. - Ngâm rễ cây ngũ gia chân chim trong dung môi chọn lọc. - Chng cất thu hồi dung môi thu phần cao đặc. - Chiết phần cao đặc trong các dung môi thích hợp để đợc hỗn hợp các chất trong các dịch chiết tơng ứng. - Sử dụng các phơng pháp sắc kí kết tinh phân đoạn để phân lập các hợp chất từ các dịch chiết. - Sử dụng các phơng pháp phổ để xác định cấu trúc các hợp chất thu đ- ợc. 3. Đối tợng nghiên cứu. Đối tợng nghiên cứu là dịch chiết từ rễ cây ngũ gia chân chim (schefflera octophylla (Lour.) Harms) thuộc họ Nhân sâm Nghệ An. 2 Chơng 1 Tổng quan 1.1. Đặc điểm thực vật họ Nhân sâm (Araliaceae). H Nhõn sõm l h thực vật tng i ln cú gn 70 chi v 850 loi phõn b ch yu vựng nhit i, vi ớt i din vựng ụn i (ch yu l vựng ụng Nam , s ln cỏc chi v loi gp ụng Nam , chõu c v chõu M. Ch yu l cõy g nh hay cõy bi, ớt khi l cõy tho nhiu nm cú thõn r, lỏ thng mc cỏch, ớt khi i, ớt khi nguyờn (Gtlibertia) thng lỏ ch chõn vt. Hoa tp hp thnh tỏn n, cỏc tỏn ny li tp hp thnh cm hoa chựm, bụng. Hoa nh u, lng tớnh nhng ụi khi do gim tr thnh hoa n tớnh. i cú 5 lỏ i phn di dớnh li, phn trờn di thnh 5 mnh nh. Trng cú 5-10, ớt khi 3 cỏnh hoa, ri v xp xen k vi i. Nh bng s cỏnh hoa v xen k vi cnh, ớt khi rt nhiu (40 Tupidanthus). Bao phn m dc, mng ht phõn thnh 3 rónh l, cú khi 2 hay 4 rónh l. B nhụy gm 5-2 lỏ noón dớnh li vi nhau lm thnh bu di, ớt khi na di hay trờn cú s ụ tng ng vi s lng lỏ noón hp thnh v trong mi ụ cú hai noón, nhng ch cú 1 phỏt trin thnh ht cũn noón kia khụng phỏt trin. S lng ụ ca bu cú th ớt hn hay nhiu hn. Vũi nhụy ri hay hon ton dớnh li vi nhau mt ớt phn di, phn trờn ri nhng ụi khi vũi nhụy ngn hoc khụng cú. Qu mng hay qu hch, ớt khi l qu song huyn [2]. 3 1.2. Một số chi thuộc họ Nhân sâm hay họ Ngũ gia (Araliaceae). 1.2.1. Chi Schefflera. - Chi này có 35 loài, gồm những cây mộc hay những cây gỗ nhỏ có lá kép chân vịt có trên 5 lá chét, cây không có gai, lá có cuống dài, các cuống lá chét bằng nhau, tròn, trơn tru, mép lá thường nguyên. Nhiều loài làm thuốc bổ mạch gân cốt, trừ phong, thấp khớp (S.Octophylla Harms, S.Tonkinensis, R.Vig Spesvis, R.Vig.Snitidifolia Harms, S.Vietnamensic Grush, Et Skvoorts). 1.2.2. Chi Acantho Panax. - Chi này gồm có 5 loài, thường là cây nhỡ, thân trơn tru hoặc có gai nhọn, lá kép chân vịt 5-3 chét cuống lá chét ngắn, được sử dụng làm thuốc bổ máu, chữa phong thấp [2]. 1.2.3. Chi Aralia. - Chi Aralia gồm 12 loài, thường là cây nhỡ hay cây nhỏ mọc tựa, có lá kép lông chim cây thường có gai nhọn. Cây cuống hay đơn chân chim (A.armata) (Wall Seem). Mọc trên các nương rẫy cũ đất còn tốt ven rừng, có thân rễ dùng làm thuốc [2]. 1.2.4. Chi Polyscias. Chi này gồm 5 loài, cũng như chi Aralia nhưng cây nhỏ, không gai, có lá chét sẻ sâu, cuống hoa có đốt. Rễ dùng làm thuốc tăng sức dẻo dai của cơ thể, tăng biên độ tần số hấp [2]. 1.2.5. Chi Panax. Chi Panax gồm 3 loài, đều là cây thảo sống nhiều năm mang 1 vòng, lá kép chân vịt. Loài quan trọng nhất là cây tam thất (Panax, Pseudoginseng 4 Wall). Mt cõy thuc quý cú tỏc dng cm mỏu, b tỡ, tr suy nhc thn kinh [2]. 1.3. Mt s cõy thuc h nhõn sõm. 1.3.1. Cõy ng gia bỡ (Acanthopanaxaculeatus Seem). Cõy nh, nhiu gai, cao 2 - 3 m, lỏ mc so le, kộp chõn vt, cú 3 - 5 lỏ. Phin lỏ chột hỡnh bu dc hay hi thuụn di, phin lỏ chột hỡnh bu dc hay hi thuụn di, phớa cung hi thút li, u nhn, mng, mộp cú rng ca to, cung lỏ di 4 - 7 cm. Hoa mc thnh hỡnh tỏn u cnh. u mựa h ra hoa nh mu vng xanh. Qu mng hỡnh cu, ng kớnh chng 2,5mm khi chớn cú mu en. Mc hoang nhiu tnh min bc nc ta, hay gp nht l Lng Sn, Sapa, Vnh Phỳ, Bc Thỏi, Ho Bỡnh, Tuyờn Quang, Qung Chõu - Trung Quc. Cõy lm thuc tr au bng, cú tỏc dng mnh gõn ct .[3]. Loi ng gia bỡ ca Trung Quc hỏi cõy nam ng gia bỡ cú cha mt cht thm l 4 metoxysalixylandehit v mt s axit hu c [3]. Trong rễ loài ngũ gia Acanthopanax sessiliflorus (Rupr. Et Macxim.) Seem có những lignan glucozit nh: Acanthozit A, acanthozit B C 28 H 36 O 13 , acanthozit C, acanthozit D C 34 H 46 O 19 . Ngoài ra còn có daucocosterin (hay sitoterol glucozit) C 35 H 60 O 6 , l- sesamin C 20 H 18 O 6 , l savinin C 10 H 16 O 6 các đa đờng . Lá chứa eleutherozit I, K, L M cùng với senticozit A, B, C, D, E, F có genin là axit oleanic [3]. Đông y coi ngũ gia là vị thuốc có tác dụng mạnh gân cốt, khu phong hoá thấp chủ trị đau bụng, yếu chân, trẻ con 3 tuổi cha biết đi 1.3.2. Cõy đinh lng (Polysciasi fruticosa (L.) Hamrs). 5 Cõy nh, thõn nhn, khụng cú gai, thng cao 0,8 n 1,5m. Lỏ kộp 3 ln x lụng chim di 20 40 cm, khụng cú lỏ kốm rừ. Lỏ chột cú cung gy di 3 10mm, phin lỏ chột cú rng ca khụng u, lỏ cú mựi thm. Cm hoa hỡnh chựy ngn 7 18mm gm nhiu tỏn, mang nhiu hoa nh. Trng 5, nh 5 vi ch nh gy, bu h 2 ngn cú dỡa trng nht. Qu dt di 3 4mm, dy 1mm cú vũi tn ti. Trong cõy inh lng ó tỡm thy cú cỏc alcaloit, glucozit, saponin, flavonoit, tatin, vitamin B 1 , cỏc axit amin trong ú cú lyszin, xystei, methionin . Trên cơ sở kết quả nghiên cứu dợc lý, Viện y học Quân sự Việt Nam năm 1964 cho thí nghiệm trên ngời thấy với liều 0,23 đến 0,5g bột đinh lăng một ngày dới dạng thuốc sắc hay ngâm rợu nhẹ độ (30 0 ) thì có kết quả tăng sức dẻo dai của cơ thể. Trong nhân dân, ngoài công dụng ăn gỏi cá, có nơi dùng đinh lăng chữa ho, ho ra máu, thông tiểu, thông sữa, kiết lị nặng[3]. 1.3.3. Cõy nhõn sõm (Panax ginseng C. A. Mey. (P. schinseng Nees.)). Cây nhân sâmmột cây sống lâu năm, cao khoảng 0,6m. Rễ mẫm thành củ to. Lá mọc vòng, có cuống dài, lá kép gồm nhiều lá chét mọc thành hình chân vịt. Bắt đầu từ năm thứ 3 trở đi mới cho hoa, kết quả. Cụm hoa hình tán mọc đầu cành, hoa màu xanh nhạt, 5 cánh hoa, 5 nhị, bầu hạ 2 núm. Quả dẹt bằng hạt đậu xanh, khi chín có màu đỏ, trong chứa 2 hạt. Hạt cây sang năm thứ 3 cha tốt. Thờng ngời ta bấm bỏ đi đợi cây đợc 4 5 năm mới để ra quả lấy hạt làm giống. Cây nhân sâm mọc hoang đợc trồng Trung Quốc, Triều Tiên, vùng Viễn Đông của Liên Xô cũ, Nhật Bản, Mỹ. Trong nhân sâm có loại saponin sterolic, panakilon, panaxen C 15 H 24 . Các vitamin B 1 vitamin B 2 , các mendiataza 6 Nhân sâmmột vị thuốc cổ truyền trong đông y. Nhân sâm bổ năm tạng (tâm, can, tỳ, phế, thận), yêu tinh thần, định hồn phách, làm khỏi sợ hãi, trừ tà khí, sáng mắt, uống lâu nhẹ mình, tăng tuổi thọ, chữa các chứng đau ruột, dạ dày[3]. 1.3.4. Cõy tam tht (Panax noto ginseng (BURK). F.H.Chen.). Cây loại nhỏ, sống lâu năm, lá mọc vòng 3 4 lá một, cuống lá dài 3 6cm, mỗi cuống lá mang từ 3 7 lá chét hình mác dài, mép lá có răng ca nhỏ, cuống lá chét dài 0,6 1,2cm. Cụm hoa hình tán mọc đầu cành mang hoa. Có hoa đơn tính, có hoa lỡng tính cùng tồn tại. Lá đài 5, màu xanh. Cánh hoa 5, màu xanh nhạt. Nhị 5. Bầu hạ 2 ngăn. Quả mọng hình thận, khi chín có màu đỏ, trong đó có hai hạt hình cầu. Cây tam thất đợc trồng từ lâu nhng với một lợng ít tỉnh Hà Giang, Lào Cai, Cao Bằng tại các vùng núi cao 1200 1500m. Hai tác giả Trung Quốc là Triệu Thừa Cổ Chu Nhiệm Hoàng đã nghiên cứu lấy đợc từ cây tam thất hai chất saponin: Arasaponin A (C 30 H 52 O 10 ) arasaponin B (C 22 H 38 O 10 ) . Nhân dân coi tam thất là một vị thuốc cầm máu, vì ứ huyết mà sng đau. Tại những nơi trồng tam thất, ngời ta coi tam thất là một vị thuốc bổ không kém nhân sâm, dùng thay nhân sâm [3]. 1.3.5. Sõm Ngc Linh Panax vietnammensis H et Grushv). Sâm Ngọc Linh còn gọi sâm Việt Nam, là cây thân thảo sống nhiều năm, cao đến 1m.Thân rễ mập có đờng kính 3,5cm, không có rễ phụ dầy dự trữ, đôi khi một số cây phần cuối thân rễ có củ gần hình cầu, đờng kính đến 5cm. Đốt trên cùng của thân rễ có 1 4 thân, thân nhẵn cao 40 80 cm, rỗng, có 3 mặt hơi tròn có những rãnh nhỏ theo chiều dọc. Lá kép chân vịt, mọc vòng. Cụm hoa dài 25cm, hoa màu vàng lục nhạt, đờng kính hoa nở 3 - 4mm. Bầu 1 ô, 1 vòi (chiếm 80%), đôi khi có 2 ô, 2 vòi (chiếm 20%). Quả chín màu 7 đỏ, thờng có một chấm đen trên đỉnh quả. Quả 1 hạt hình thân, quả 2 hạt có hình cầu hơi dẹt dài 7 10 mm, rộng 4 6 mm. Tác giả Nguyễn Thời Sâm các công sự đã nghiên cứu nhân sâm Việt Nam, so sánh với nhân sâm Triều Tiên (Panax ginseng), nhân sâm Nhật Bản (Panax japonicucs) nhân sâm Hoa Kỳ (Panax quinquefolliu) cho kết quả: Bằng sắc kí lớp mỏng đã phát hiện trong Panax vietnammensis (PV) có 15 vết saponin có giá trị Rf màu sắc tơng ứng với 12 hợp chất saponin của Panax ginseng. Hàm lợng cao chất saponin kiểu damaranne (7,58%), trong đó saponin thuộc diol triol có tỉ lệ 3,32% một lợng nhỏ saponin của axit oleanolic. Ngoài ra còn có chứa các polyacetylen, axit béo, axit amin, gluxxit, tinh dầu một số yếu tố vi lợng . Nhân sâm Việt Nam hầu nh không thấy tiêu thụ sử dụng dới rễ củ đơn độc nh rễ củ Nhân sâm Triều Tiên. Thờng chỉ đợc sử dụng phối hợp với nhiều vị thuốc khác trong một thang thuốc hay một dạng bào chế (viên, nớc, xiro )[3]. 1.3.6. Cõy n chõu chu (Panax armatum Wall). Cây đơn châu chấu còn gọi là cây cuồng, rau gai. Cây nhỏ nhiều cành, thân hơi gầy không có lông, trên có những gai cong quặp xuống. Lá to, kép 2 3 lần lông chim, có 9 11 lá chét, có cuống. Cụm hoa hình chuỳ tán, nhiều gai, gồm nhiều hoa nhỏ màu trắng vàng nhat hay xanh vàng nhạt. Nhị 5. Bầu ình trứng 5 ngăn, 5 vòi tự do. Quả màu đen nhạt dài 3 4 mm. Cây mọc hoang tại nhiều nơi trong nớc ta chủ yếu tại những tỉnh miền núi Hà Tây, Hoà Bình, Cao Bằng, Lạng Sơn Nghiên cứu bộ thấy có saponin tritecpecnic, axit oleanic . Nhân dân thờng dùng rễ sắc uống ngậm chữa bệnh cổ họng, viêm amidan. Ngoài ra còn đợc dùng sắc uống chữa thấp khớp [3]. 1.4. Đối tợng nghiên cứurễ cây ngũ gia chân chim. 1.4.1. Thc vt hc. 8 Cây ngũ gia chân chim, còn có tên gọi khác là sâm non, cây chân chim, Kotan (Lào). Tên khoa học là schefflera octophylla (Lour.) Harms. Cây nhỏ hoặc to, cao 2- 8 m . Lá kép hình chân vịt, lá mọc so le, có 6 - 8 lá chét có dáng nh chân chim. Cuống lá dài 6 - 30 cm. Lá chét nguyên, hình trứng thuôn dài, đầu nhọn dài 7 - 20 cm, rộng 3 - 6 cm. Cuống lá chét ngắn 1,5 - 3 cm . Cụm hoa chùm tán. Hoa nhỏ màu trắng, số cánh hoa nhị bằng nhau thờng là 5. Bao phấn 2 ô, bầu hạ có 5 - 6 ô. Quả hình cầu, đờng kính 3 - 4 mm, khi chín có màu tím sẫm đen, trong chứa 6 - 8 hạt . Cây mọc ri rỏc khp ni Vit Nam, nhiu nht ti cỏc tnh Vnh Phỳc, Phỳ Th, Lo Cai, Ho Bỡnh, H Tõy, Bc Giang, Bc Ninh, Ninh Bỡnh, Nam nh, H Nam. R o v ra sch t cỏt, búc ly v hoc thỏi mng, nu l r nh phi hay sy khụ.[3] Vin dc liu Vit Nam nghiờn cu v tỏch ra t dch chit ca v thõn ri lm thớ nghim trờn ng vt cho thy nú cú tỏc dng hot huyt, kớch thớch h thn kinh mt cỏch rừ rt. Theo Dc in Vit Nam tp II thỡ v cõy cú v cay, tớnh m, cú mựi thm c trng, cú th tỏc dng vo 2 thn, kinh can ch tr bnh thp hn, õu lng, nhc xng, n ụng lit dng, ph n b viờm õm h, tr em cũi xng chm ln, xp phự thng. Ngoi ra v cõy cũn dựng p vo vt thng t mỏu, chõn nt n, lỏ cú tỏc dng li tiu. 9 ¶nh cña c©y ngò gia b× ch©n chim 1.4.2. Mét sè nghiªn cøu vÒ c©y ngò gia b× ch©n chim. - Tháng 12/1983 nhóm tác giả Jurgen Schmidt, Manfred, Leschewski, christime lcuhnt gunter Adam (Viện hoá học thực vật nghiên cứu GDR Halles, GDR Vũ Việt Nam, Hoàng Văn Phiệt - Viện hoá học các hợp chất thiên nhiên - Trung tâm Khoa học Tự nhiên Công nghệ Quốc gia Hà Nội) đã tách ra từ vỏ cây schefflera octophylla được một chuỗi este axit béo tritecpen với số nguyên tử các bon từ C 16 - C 21 C 23 - C 29 trong phần axít béo. Axit ocleanolic axít 3α - hyđroxy - lup - 20(29) - ene 23, 28 - dioic cũng đã được xác định. 10 . số hợp chất từ rễ cây ngũ gia bì chân chim (schefflera octophylla (Lour. ) Harms) thuộc họ Nhân sâm (Araliaceae) ở Nghệ An& quot;, nhằm góp phần đóng góp vào. nghiên cứu là rễ cây ngũ gia bì chân chim. 1.4.1. Thc vt hc. 8 Cây ngũ gia bì chân chim, còn có tên gọi khác là sâm non, cây chân chim, Kotan (Lào). Tên

Ngày đăng: 18/12/2013, 21:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan