Công tác xã hội cá nhân với người khuyết tật bị bạo lực gia đình (nghiên cứu tại trung tâm giáo dục dạy nghề người tàn tật nghệ an) luận văn tốt nghiệp đại học

77 13.4K 89
Công tác xã hội cá nhân với người khuyết tật bị bạo lực gia đình (nghiên cứu tại trung tâm giáo dục dạy nghề người tàn tật nghệ an) luận văn tốt nghiệp đại học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp ngành Cơng tác xã hội Cơng tác xã hội cá nhân với người khuyết tật bị bo lc gia ỡnh Trờng Đại học vinh Khoa LịCH Sư =====  ===== L£ THÞ TRANG KHãA LN TèT NGHIệP ĐạI HọC CÔNG TáC XÃ HộI Cá NHÂN VớI NGƯờI KHUYếT TậT Bị BạO LựC GIA ĐìNH (NGHIÊN CứU TạI TRUNG TÂM GIáO DụC DạY NGHề NGƯờI TàN TậT NGHệ AN) CHUYÊN ngành: CÔNG TáC XÃ HộI Khóa: 2007 - 2011 Lớp: 48b3 - ctxh Giáo viên hớng dẫn: ThS Võ Thị Cẩm Ly Vinh, năm 2011 Sinh viờn: Lê Thị Trang - K48 - Công Tác Xã hội - Trường Đại học Vinh Khóa luận tốt nghiệp ngành Công tác xã hội Công tác xã hội cá nhân với người khuyết tật bị bạo lực gia đình Trong suốt q trình thực khóa luận tốt nghiệp ngành Công tác xã hội với đề tài “Công tác xã hội cá nhân với người khuyết tật bị bạo lực gia đình” (Nghiên cứu địa bàn xóm - Nghi Phú - Thành Phố Vinh - Nghệ An) Tôi nhận động viên, quan tâm giúp đỡ nhiệt tình gia đình, thầy giáo, bạn bè tập thể cán Trung tâm Giáo dục dạy nghề người tàn tật Nghệ An Để hoàn thành khóa luận này, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới nhà trường Đại học Vinh, ban chủ nhiệm khoa Lịch sử, thầy cô giáo tổ môn Công tác xã hội trang bị kỹ năng, kiến thức khoa học xã hội Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo ThS Võ Thị Cẩm Ly, người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ, bảo cho suốt q trình hồn thành khóa luận Qua đây, xin gửi lời cảm ơn tới thầy giáo tồn thể cán bộ, cơng nhân viên…đặc biệt em khuyết tật Trung tâm Giáo dục dạy nghề Người tàn tật Nghệ An nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi suốt q trình tìm hiểu thơng tin, đóng góp ý kiến giúp tơi thực thành cơng khóa luận Mặc dù cố gắng lực thời gian có hạn nên chắn khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Vì vậy, tơi mong nhận ý kiến nhận xét, đánh giá thầy, cô giáo, bạn người quan tâm tới đề tài Xin chân thành cảm ơn! Sinh viên: Lê Thị Trang Sinh viên: Lê Thị Trang - K48 - Công Tác Xã hội - Trường Đại học Vinh Khóa luận tốt nghiệp ngành Cơng tác xã hội Công tác xã hội cá nhân với người khuyết tật bị bạo lực gia đình MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 1.Lý chọn đề tài 2.Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn .3 Đối tượng, khách thể, mục đích phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu phương pháp thực hành Giả thuyết nghiên cứu NỘI DUNG Chương Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài nghiên cứu 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 1.1.1 Cơ sở phương pháp luận 1.1.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng nhà nước người khuyết tật 1.1.3 Những lý thuyết vận dụng đề tài 11 1.1.4 Các khái niệm công cụ .14 1.1.5 Một số cách tiếp cận phương pháp CTXH Cá nhân 16 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 17 1.2.1.Tổng quan vấn đề nghiên cứu .17 1.2.2 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 20 Chương Tiến trình công tác xã hội cá nhân với người khuyết tật bị bạo lực gia đình trung tâm GDDN NTT Nghệ An 26 2.1 Vài nét hồn cảnh thân chủ gia đình .26 2.2 Tiếp cận thân chủ 26 2.3 Xác định vấn đề thân chủ .28 2.4 Thu thập thông tin thân chủ vấn đề liên quan 29 2.4.1 Tìm hiểu hồn cảnh điều kiện sống thân chủ 29 2.4.2 Mối quan hệ thân chủ gia đình 32 Sinh viên: Lê Thị Trang - K48 - Công Tác Xã hội - Trường Đại học Vinh Khóa luận tốt nghiệp ngành Cơng tác xã hội Công tác xã hội cá nhân với người khuyết tật bị bạo lực gia đình 2.4.3 Nguyên nhân tình trạng thân chủ bị bạo lực gia đình 35 2.4.4 Mong muốn nguyện vọng thân chủ .36 2.5.Chẩn đoán 38 2.6 Lên kế hoạch trị liệu .42 2.7 Trị liệu 43 2.8 Kết thúc 52 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 56 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHỤ LỤC 62 Sinh viên: Lê Thị Trang - K48 - Công Tác Xã hội - Trường Đại học Vinh Khóa luận tốt nghiệp ngành Công tác xã hội Công tác xã hội cá nhân với người khuyết tật bị bạo lực gia đình DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH Hình 1: Bảng chữ ký hiệu tay Hình 2: Mơ hình bậc thang nhu cầu Abraham Maslow 12 Hình 3: Mơ hình cấu tổ chức Trung tâm GD DN NTT Nghệ An 24 Hình 4: Biểu đồ gia đình em Th 39 Hình 5: Biểu đồ sinh thái em Th 40 Hình 6: Mơ hình can thiệp nhân viên CTXH 44 Hình 7: Mơ hình hỗ trợ nguồn lực cho thấn chủ 50 Bảng 1: Bảng đánh giá điểm mạnh, điểm yếu thân chủ 41 Bảng 2: Xây dựng bảng kế hoạch trị liệu cho thân chủ .43 Sinh viên: Lê Thị Trang - K48 - Công Tác Xã hội - Trường Đại học Vinh Khóa luận tốt nghiệp ngành Cơng tác xã hội Công tác xã hội cá nhân với người khuyết tật bị bạo lực gia đình MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện xã hội phát triển ngày có nhiều thay đổi, biến đổi nhiều mặt kinh tế, trị, xã hội Từ vi mô đến vĩ mô, từ cá nhân đến cộng đồng, từ kinh tế đến trị làm minh chứng cho điều Gia đình khơng nằm ngồi phạm Gia đình coi tổ ấm thành viên sống gia đình, có nhiều gia đình coi tế bào xã hội, nôi nuôi dưỡng mái ấm hạnh phúc cho thành viên Nhưng số tồn bạo lực người thân với thành viên gia đình để lại ảnh hưởng thể chất tinh thần nạn nhân bạo lực gia đình Thế tình trạng ngày gia tăng dù bị tồn xã hội lên án Tình trạng bạo lực gia đình khơng diễn gia đình phạm vi khu vực định mà phổ biến rộng khắp từ thành thị đến nông thôn, từ miền xuôi lên miền ngược tất đối tượng từ nhỏ đến lớn, từ trẻ đến già, kể người lành lặn đến người bệnh tật, khuyết tật…dưới nhiều hình thức từ thể xác đến tinh thần - Nó biến bình ổn xã hội trở thành gánh nặng cho xã hội Những đối tượng thường bị bạo lực gia đình trẻ em, phụ nữ, người già… đối tượng dễ bị tổn thương Song bên cạnh tình trạng cịn xảy với số phận bất hạnh, may mắn đứa trẻ bị bỏ rơi, bị tật nguyền, người cịn mang khuyết tật thân tai, mắt, tay, chân… chiến tranh để lại hay tai nạn đáng tiếc xảy sống Họ nạn nhân nạn bạo lực gia đình khơng dám lên tiếng, khơng phản kháng họ cịn khơng có khả tự ni sống thân mình, họ cịn phải sống phụ thuộc, phải dựa dẫm vào người coi thân gia đình Sinh viên: Lê Thị Trang - K48 - Công Tác Xã hội - Trường Đại học Vinh Khóa luận tốt nghiệp ngành Công tác xã hội Công tác xã hội cá nhân với người khuyết tật bị bạo lực gia đình Nhưng điều người bị từ bạo lực gia đình ảnh hưởng mặt tinh thần lẫn thể xác ảnh hưởng lớn đến phát triển nhân cách trí tuệ, họ khơng có sống sống người bình thường Bản thân người khuyết tật bị mặc cảm, tự ti thân mình, họ nghĩ gánh nặng cho gia đình xã hội lại bị ảnh hưởng từ bạo lực gia đình tinh thần họ lo sợ, khủng hoảng, mà tâm lý mặc cảm tự ti lại nhân lên ảnh hưởng đến hoạt động sinh hoạt, học tập…Tuy vậy, nghiên cứu liên quan can thiệp xã hội vấn đề cịn hạn chế, hoạt động nhân viên Công tác xã hội (CTXH) đáp ứng nhu cầu thực tiễn cấp bách hỗ trợ cho người khuyết tật (NKT) để họ gánh chịu nỗi đau mát thêm Hơn vấn đề xã hội phận liên ngành, quan tâm xã hội dừng lại mức độ lên án khiển trách chưa sâu sát can thiệp tìm hiểu tâm lý hỗ trợ tâm lý, hoạt động học tập hướng nghiệp…cho đối tượng Đúng theo cách nói Merton (1959): Vấn đề xã hội “không từ trời rơi xuống” mà chúng xuất phát từ thực tế xã hội… vấn đề xã hội “bắt nguồn từ rắc rối mà gặp sống” (Backer, 1994) [5;108] Mà vấn đề diễn sống, đời sống xã hội xung quanh ta, vấn đề thúc bách làm quan tâm trở thành đề tài nghiên cứu Chính lý mà chúng tơi chọn đề tài “Công tác xã hội cá nhân với người khuyết tật bị bạo lực gia đình” (Nghiên cứu Trung tâm giáo dục dạy nghề người tàn tật Nghệ An) Bằng cách vận dụng kiến thức CTXH cá nhân để hỗ trợ thân chủ giải vấn đề mình, hịa nhập cộng đồng Cơng tác xã hội thể ngành khoa học ứng dụng - trực Sinh viên: Lê Thị Trang - K48 - Công Tác Xã hội - Trường Đại học Vinh Khóa luận tốt nghiệp ngành Công tác xã hội Công tác xã hội cá nhân với người khuyết tật bị bạo lực gia đình tiếp can thiệp giải vấn đề cho nhóm yếu khơng có ngành có cách thức can thiệp ngành Cơng tác xã hội Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 2.1 Ý nghĩa khoa học Nghiên cứu vận dụng lý thuyết nhu cầu Maslow sử dụng cách tiếp cận tâm lý học hành vi Mary Richmond CTXH nhằm tìm giải pháp phù hợp tác động tích cực vào tâm lý hành vi thân chủ Mặt khác vận dụng phương pháp CTXH cá nhân người khuyết tật bị bạo lực gia đình trình nghiên cứu thực hành nhằm bổ sung lý luận cho việc vận dụng phương pháp thực tiễn hồn thiện hệ thống lý luận cơng tác xã hội người khuyết tật hoi Việt Nam 2.2 Ý nghĩa thực tiễn Nghiên cứu vận dụng phương pháp CTXH cá nhân nhằm hỗ trợ thân chủ người khuyết tật bị bạo lực gia đình giải vấn đề từ cải thiện sống thân Nghiên cứu tiến hành với mục đích mang lại lợi ích thiết thực cho thân chủ, thân chủ chia sẻ suy tư, cảm xúc suy nghĩ khó khăn sống, nguyện vọng nhu cầu với nhân viên CTXH Song bên cạnh nhân viên CTXH người trực tiếp giúp thân chủ biến đổi khó khăn vướng mắc tâm lý đó, giúp thân chủ nhận tình cảm, quan tâm, chăm sóc từ gia đình, bù đắp tình cảm gia đình với thân chủ Đồng thời giúp gia đình thân chủ nhận vai trị bậc cha mẹ việc giáo dục nuôi dưỡng để gia đình thân chủ giải vấn đề thơng qua q trình trợ giúp nhân viên CTXH Sinh viên: Lê Thị Trang - K48 - Công Tác Xã hội - Trường Đại học Vinh Khóa luận tốt nghiệp ngành Cơng tác xã hội Công tác xã hội cá nhân với người khuyết tật bị bạo lực gia đình Đối tượng, khách thể, mục đích phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Công tác xã hội cá nhân với người khuyết tật bị bạo lực gia đình (Nghiên cứu Trung tâm Giáo dục Dạy nghề Người tàn tật Nghệ An) 3.2 Khách thể nghiên cứu - Em Hoàng Thị Th 17 tuổi bị khuyết tật vận động, học Trung tâm Giáo dục Dạy nghề Người tàn tật Nghệ An - Một số cán bạn bè thân chủ trung tâm 3.3 Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu đặc điểm tâm lý vấn đề mà thân chủ gặp phải, đánh giá nhu cầu, nguyện vọng thân chủ Trên sở ứng dụng phương pháp công tác xã hội cá nhân để can thiệp, hỗ trợ cho thân chủ người khuyết tật vận động bị bạo lực gia đình xóa chấn thương tâm lý, vượt lên mình, tự tin, có nghị lực vươn lên sống hồn cảnh để sớm hòa nhập cộng đồng 3.4 Phạm vi nghiên cứu Không gian: Nghiên cứu trực tiếp với đối tượng tâm lý người khuyết tật bị ảnh hưởng bạo lực gia đình học Trung tâm Giáo dục Dạy nghề Người tàn tật Nghệ An Thời gian: Nghiên cứu từ tháng đến tháng năm 2011 Phương pháp nghiên cứu phương pháp thực hành 4.1 Phương pháp nghiên cứu 4.1.1 Phương pháp phân tích tài liệu Phương pháp sử dụng suốt trình nghiên cứu đề tài Nhân viên CTXH tiến hành thu thập tài liệu văn cần thiết phù hợp với hoạt động trợ giúp cho người khuyết tật bị bạo lực gia đình, xem xét thơng tin có sẵn tài liệu mà sử dụng nhằm tìm kiếm thơng Sinh viên: Lê Thị Trang - K48 - Công Tác Xã hội - Trường Đại học Vinh Khóa luận tốt nghiệp ngành Cơng tác xã hội Công tác xã hội cá nhân với người khuyết tật bị bạo lực gia đình tin phục vụ cho mục đích tổng hợp thơng tin đáp ứng cho mục tiêu nghiên cứu đề tài cách tốt 4.1.2 Phương pháp quan sát Phương pháp quan sát phương pháp thu thập thông tin quan trọng sử dụng suốt trình nghiên cứu, thực nhiều giai đoạn như: từ giai đoạn khảo sát trung tâm, giai đoạn tiến hành can thiệp với thân chủ hoạt động khác đến giai đoạn kết thúc q trình can thiệp Mục đích phương pháp để thấy biểu bên thân chủ người khuyết tật vận động bị bạo lực gia đình như: Hành vi, cử chỉ, thái độ thân chủ môi trường xã hội xung quanh 4.1.3 Phương pháp vấn sâu Phỏng vấn sâu (PVS) phương pháp sử dụng để có thơng tin cần thiết từ phía thân chủ Thông qua cách hỏi trả lời trực tiếp nhân viên CTXH với thân chủ, cán bộ, thầy cô người khuyết tật theo học Trung tâm Giáo dục Dạy nghề Người tàn tật Nghệ An (TT GD DN NTT NA) Mục đích phương pháp tìm hiểu rõ vấn đề đối tượng cần can thiệp Trong trình vấn, nhân viên CTXH sử dụng kỹ chuyên sâu như: Kỹ quan sát, kỹ thấu hiểu, kỹ khuyến khích thân chủ đối tượng vấn để từ hiểu sâu sắc biểu hiên tâm lý, cảm xúc, tình cảm ẩn chứa lời nói câu chuyện đối tượng Nhân viên CTXH vấn thân chủ chủ yếu Thời gian cho lần vấn khoảng từ 30-50 phút Nội dung vấn chuẩn bị trước thành mảng câu hỏi, vấn đề mà nhân viên CTXH quan tâm hướng tới Trình tự buổi vấn khơng bị cố định theo trình tự chuẩn bị Nội dung buổi vấn xoay quanh vấn Sinh viên: Lê Thị Trang - K48 - Công Tác Xã hội - Trường Đại học Vinh 10 Khóa luận tốt nghiệp ngành Công tác xã hội Công tác xã hội cá nhân với người khuyết tật bị bạo lực gia đình - Các thầy cô giáo cần quan tâm, trọng tới em mặt tâm lý, đưa giải pháp để giúp em thoát khỏi tâm lý mặc cảm, tự ti, hòa nhập với cộng đồng * Đối với gia đình: - Người khuyết tật ln gặp khó khăn hồn cảnh thân mình, họ ln cảm thấy mặc cảm tự ti Lúc gia đình vừa nơi che chở nơi lấp đầy lỗ trống cịn thiếu hụt cho họ - Gia đình người khuyết tật vận động nói riêng người khuyết tật nói chung đóng vai trị định phát triển hoàn thiện nhân cách cá nhân, gia đình nên dành tình cảm đặc biệt với người khuyết tật * Đối với cộng đồng: - Người khuyết tật Trung tâm GD DN NTT Nghệ An cần chung tay chia sẻ, giúp đỡ cá nhân, tập thể xã hội đặc biệt tổ chức tình nguyện, doanh nghiệp nhà hảo tâm mặt vật chất tinh thần, tổ chức hoạt động vui chơi ý nghĩa để động viên tinh thần cho NKT - Cộng đồng cần thay đổi thái độ, cách nhìn nhận NKT, xem em thành viên bình thường xã hội khơng nhìn em với thương hại hay khinh thường, miệt thị… để em có hội học hành phát triển bình thường * Đối với nhân viên Công tác xã hội: - Người khuyết tật người bình thường, bị khiếm khuyết thân họ có vấn đề, họ cần có mặt nhân viên CTXH, khơng giải vấn đề cho họ mà cịn có khả khơi dậy lực vốn có người họ Sinh viên: Lê Thị Trang - K48 - Công Tác Xã hội - Trường Đại học Vinh 63 Khóa luận tốt nghiệp ngành Công tác xã hội Công tác xã hội cá nhân với người khuyết tật bị bạo lực gia đình - Ở trung tâm GD DN NTT Nghệ An cần có nhân viên CTXH chuyên nghiệp để giúp đỡ đối tượng yếu Nhân viên CTXH cần phải thực tâm huyết có trách nhiệm với NKT * Đối với người khuyết tật: - Người khuyết tật vận động hồn cảnh khó khăn cần biết quyền lợi trách nhiệm Mặt khác ln rèn luyện ý chí nghị lực vượt qua hồn cảnh khó khăn thân, biết đưa ý kiến đóng góp Trung tâm cộng đồng để giúp đỡ bảo vệ thân có vấn đề - NKT nên mạnh dạn tiếp xúc với thành viên ngồi xã hội để nâng cao khả hịa nhập cộng đồng đóng góp ý kiến giúp đỡ nhân viên CTXH để nhân viên CTXH tập trung điều chỉnh làm tốt vai trị Sinh viên: Lê Thị Trang - K48 - Công Tác Xã hội - Trường Đại học Vinh 64 Khóa luận tốt nghiệp ngành Công tác xã hội Công tác xã hội cá nhân với người khuyết tật bị bạo lực gia đình DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2005), Giáo trình cơng tác xã hội cá nhân, Trường Đại học Lao Động - Xã hội, Hà Nội Bùi Thị Xuân Mai (chủ biên), Nguyễn Thị Thái Lan - Lim Shaw Hui (2008), Giáo Trình Tham Vấn, Nxb Lao Động xã Hội, Hà Nội Lê Ngọc Hùng (2008), Lịch sử lý thuyết xã hội học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Lê Thị Quý - Đặng Vũ Cảnh Linh (2007), Bạo lực gia đình, sai lệch giá trị, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Lê Văn Phú (2007), Nhập Môn Công Tác Xã Hội Hà Nội, Nxb Hà Nội Mai Thị Kim Thanh (2007), Công tác xã hội cá nhân, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Đình Chiến (2011), Bản báo cáo tình hình chung Trung tâm giáo dục Dạy nghề người tàn tật Thành phố Vinh-Nghệ An.[1-4; 6) Nguyễn Vân Anh (2009), Công tác xã hội việc hỗ trợ tâm lý cho trẻ có hồn cảnh đặc biệt khó khăn làng trẻ SOS - Thành phố Hà Nội, Luận văn tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Thăng Long Susanne Arbeiter, Hòa nhập trẻ chậm phát triển trí tuệ (Bản dịch Phan Thị Hợp Khanh) (2002), Nxb Trường Đại Học y khoa Huế 10 Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh đồng (2000), Phương pháp nghiên cứu xã hội học, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 11 Tương Lai (chủ biên) ( 1996), Những nghiên cứu xã hội học Gia đình Việt nam (quyển 2), Nxb Khoa Học xã hội, Hà Nội 12 Trần Văn Mão(2011).Báo cáo Sơ kết học kì I năm học 2010-2011, phương hướng, nhiệm vụ mục tiêu học kì II Trung tâm DN Người tàn tật Nghệ An, [1;5] Sinh viên: Lê Thị Trang - K48 - Công Tác Xã hội - Trường Đại học Vinh 65 Khóa luận tốt nghiệp ngành Cơng tác xã hội Công tác xã hội cá nhân với người khuyết tật bị bạo lực gia đình Thơng Tin từ Tailieu.vn Internet 14 Chăm sóc trẻ em có hồn cảnh khó khăn dựa vào cộng đồng http : //vn socialwork.net/attachments/510 nguyenhongthai_4_2005.pdf 15 http://vi.wikipedia.org wiki/Ng%C6%B0%E1%BB%9Di _khuy %E1% BA%BFt _t%E1%BA%ADt (trang: người khuyết tật - Bách khoa toàn thư mở Wikipedia) 16 Tìm hiểu thêm sách pháp luật cho người khuyết tật qua: -http://www.thuvienphapluat.vn/archive/Luat/Luat-nguoi-khuyet-tat2010-vb108081t10.aspx -http://www.luatgiapham.com/phap-luat/dan-s/3845-luat-nguoi-khuyettat-so-512010qh12-ngay-29062010.html?start= -http://www.google.com.vn/gwt/x?oe=UTF-8&Q=Ho+Chi+Minh+va+ tu+tuong+ve+nguoi+khuyet+tat&hl=vi&ei Sinh viên: Lê Thị Trang - K48 - Công Tác Xã hội - Trường Đại học Vinh 66 Khóa luận tốt nghiệp ngành Công tác xã hội Công tác xã hội cá nhân với người khuyết tật bị bạo lực gia đình PHỤ LỤC Phụ lục 1 Đề cương vấn Thứ tự Người số Nội dung vấn vấn lượng Thân chủ Hồn cảnh gia đình Thời gian em học TT Bạn bè thường chơi với thân chủ Mức độ tình cảm quan tâm người thân gia dình Thân chủ Tình trạng bạo lực gia đình xảy với Thân chủ Ước mơ nguyện vọng thân chủ Bạn thân Thân chủ có hay chơi có hịa đồng chủ người Thân chủ có hay tâm với em chuyện gia đình Thân chủ nói ntn gia đình Người phụ trách mảng văn hoá: Thầy Phan Thanh Hải Gia đình thân chủ (mẹ, anh trai TC) Bí thư Đồn trường:Chị Hồ thị Mơ Những khó khăn việc quản lý học sinh khuyết tật Phương pháp giáo dục xem hiệu qủa học sinh có vấn đề mặt tâm lý Các tổ chức thường giao lưu với hs Sự quan tâm việc học sinh khuyết tật bị bạo lực gia đình Mức độ quan tâm gia đình thân chủ Thân Thân chủ thường giúp đỡ gia đình Sự quan tâm giáo hồn cảnh gia đình em Th TT Thường tổ chức sinh hoạt cho hs vào ngày tuần? Sự tham gia T Điều kiện để hoạt động tốt giúp hs hoà đơng với trị chơi Đề cương quan sát Sinh viên: Lê Thị Trang - K48 - Công Tác Xã hội - Trường Đại học Vinh 67 Khóa luận tốt nghiệp ngành Cơng tác xã hội Cơng tác xã hội cá nhân với người khuyết tật bị bạo lực gia đình TT Nội dung quan sát Cơ sở vật chất Chỉ số quan sát Ghi chép Nơi học tập sinh hoạt thân chủ? Khi tiếp xúc với NVCTXH Biểu cử nét mặt Thái độ, cử thân chia sẻ,tâm chủ Khi tham gia chơi trò chơi Khi nói chuyện với bạn bè Khi tham gia hoạt động trung tâm Hành vi, thái độ thân Khi tham gia hoạt động chủ trình can thiệp với NVXH Thông qua giao tiếp với Suy nghĩ thân chủ NVCTXH: Kể hoàn cảnh gia đình, ước mơ nguyện vọng Trong trình giao tiếp với Tâm lý thân chủ NVXH Kết quan sát TT Nội dung Chỉ số quan sát Ghi chép quan sát Cơ sở vật Nơi học tập sinh hoạt thân Cũng giống bạn khác chất chủ? TT Th sống học tập với trang thiết bị csvc tương Khi tiếp xúc với NVCTXH đối tốt Lúc tiếp xúc em Biểu cử nét mặt chia ngại lẩn tránh sau Thái độ, cử sẻ,tâm NVXH chủ động em thân Khi tham gia chơi trò chơi chia sẻ nhiều chủ Khi nói chuyện với bạn bè Em tham gia chơi trò chơi, Khi tham gia hoạt động nói chuyện với bạn bè có trung tâm vẻkhơng thích hoạt động Sinh viên: Lê Thị Trang - K48 - Công Tác Xã hội - Trường Đại học Vinh 68 Khóa luận tốt nghiệp ngành Cơng tác xã hội Công tác xã hội cá nhân với người khuyết tật bị bạo lực gia đình ngồi Khi tâm nét mặt em buồn, Hành vi, thái độ có lúc em khóc Khi tham gia hoạt động Hợp tác trình can thiệp với NVXH thân chủ Suy nghĩ Thông qua giao tiếp với Khi chia sẻ tâm em thân chủ NVCTXH: Kể hồn cảnh gia thường khơng có suy nghĩ sâu Tâm lý thân chủ đình, ước mơ nguyện vọng xa, có phần chán nản Trong trình giao tiếp với Nét mặt buồn, mặc NVXH quần áo cũ không thấy em ý vào cách ăn mặc Em thường có suy ngĩ chưa chín chắn.nhưng ăn nói lễ phép Biên vấn sâu 2.1 Biên vấn sâu số 1: Phỏng vấn thân chủ:Hoàng Thị Th Thời gian:8h30 phút Ngày 23/2 Tại Trung Tâm Nội dung vấn: NVXH: Chào em!chị tên Trang Sinh viên Trường ĐHV chị đến để tiếp xúc, tìm hiểu để hiểu sống em nhiều em cho chị biết vài điều không? TC: Dạ NVXH: Em tên gì? quê em đâu? TC: Em tên Th, em xóm Văn Giai, Xã Văn Lợi, H.Quỳ Hợp NVXH: Gia đình em có người? TC: gia đình em có người: mẹ, chị, anh trai em, bố em lúc em lên hai NVXH: gia đình ta làm em? Sinh viên: Lê Thị Trang - K48 - Công Tác Xã hội - Trường Đại học Vinh 69 Khóa luận tốt nghiệp ngành Công tác xã hội Công tác xã hội cá nhân với người khuyết tật bị bạo lực gia đình TC: Me em làm ruộng chị ạ.cịn anh trai lấy vợ làm ruộng, chị em làm cơng nhân Nam NVXH: em học trường năm rồi: TC: em học năm chị ạ, em vào năm 2009 NVXH: Trước vào em học đâu chưa? TC Trước em học lớp NVXH: Sao học em lại nghỉ? TC: Em bị mẹ đốt sách không cho học Em bị tật chân lại khó khăn lại bị bạn bè nhìn ngó chê cười nên em chán khơng muốn học nữa”, lại khó khăn nên em chán không muốn học nên em nghỉ học NVXH: Hiện em học nghề đây? TC: Em học lớp thêu may nâng cao NVXH: Gia đình có thường đến thăm em không? TC: Không chị ạ.ngày nghỉ thứ 7, chủ nhật em NVXH: Em có thích nhà khơng? TC: Khơng chị ạ.thỉnh thoảng mùa màng em giúp mẹ em NVXH Em thường giúp việc cho mẹ vào ngày mùa? TC; Vì khó khăn việc lại nên em biết gặt lúa vào ngày mùa việc nặng em không làm 2.2 Biên vấn sâu số 2: Phỏng vấn thân chủ:Hoàng Thị Th Thời gian: 9h Ngày 28/2 Trung Tâm Nội dung vấn: NVXH: Thế ngày nghỉ, ngày lễ em có hay nhà khơng? TC: em khơng thích về, nhà mẹ lại đuổi em NVXH: Sao vậy, em nói rõ cho chị biết lý em lại khơng thích nhà khơng? TC: Chị khơng hiểu hồn cảnh em đâu Em sinh khơng biết mặt bố mẹ đẻ em, mẹ em mẹ ni em Đến hồi em cịn học lớp 9, mẹ đốt sách em không cho em học Do trước có đội nên mẹ Sinh viên: Lê Thị Trang - K48 - Công Tác Xã hội - Trường Đại học Vinh 70 Khóa luận tốt nghiệp ngành Cơng tác xã hội Công tác xã hội cá nhân với người khuyết tật bị bạo lực gia đình thần kinh khơng bình thường (thỉnh thoảng bị tâm thần) mà nhà có mẹ lại đuổi em khỏi nhà,em chán lắm… anh chị làm hết rồi, em khơng trung tâm đâu đây? NVXH: Vậy em có giận mẹ khơng? TC: Dù mẹ có phần khơng tốt với em em khơng quên ơn mẹ nhận nuôi lớn em từ em lọt lòng Nếu mẹ yêu thương em, em có hội làm, em kiếm tiền để giúp đỡ mẹ cố gắng hoàn thiện thân NVXH: Em mẹ xảy mâu thuẫn lâu chưa? TC Trước nhà cịn có anh trai, anh trai thương em nên mẹ nạt em NVXH: Chắc mẹ có lý mẹ nên không? TC: Em Từ nhỏ mẹ không mâu thuẫn với em nhiều đâu chị ạ, gần ngày mẹ tỏ khó chịu thấy mặt em phải, khơng biết mẹ có coi em gái khơng mà mẹ thấy em mẹ nạt em? Nhiều lúc em quét nhà bẩn tý mẹ gắt em mẹ nói em là: tuổi mà qt nhà khơng nên thân.mẹ cịn nói em người vơ tích khơng làm trị trống Em biết mẹ em hồi trước có chiến tranh nên ảnh hưởng chất độc nên tinh thần mẹ có bị ảnh hưởng nên em kệ mẹ chửi xong thơi… nhiều lúc em buồn chị Em biết trông cậy vào anh trai anh trai trước nhà thương em anh lấy vợ rồi, chị làm xa NVXH: Vậy anh chị có thường xuyên đến thăm gọi điện hỏi thăm em không? TC: Thỉnh thoảng anh trai có gọi điện hỏi thăm Nhiều lúc mẹ đánh em, chửi em, em khóc nhiều lắm, em muốn vào để khỏi phải bị chửi khỏi phải bị đánh Các bạn ngày nghỉ họ muốn nhà cịn em lại sợ nhà… em sợ mẹ nhìn thấy em lại vướng mắt… Em nhà mẹ đánh mắng đuổi em đi…nên em muốn mẹ coi em trước đây, đừng hắt hủi đánh mắng em Sinh viên: Lê Thị Trang - K48 - Công Tác Xã hội - Trường Đại học Vinh 71 Khóa luận tốt nghiệp ngành Công tác xã hội Công tác xã hội cá nhân với người khuyết tật bị bạo lực gia đình NVXH: Hiện tình trạng sức khỏe mẹ em ? TC: Giờ bệnh mẹ em ngày nặng chị ạ, mẹ khám nhiều khơng thấy đỡ, bệnh mẹ nặng em khổ Em biết mẹ đau em thương mẹ mẹ hay đánh với chửi em em vừa sợ lại vừa buồn NVXH: Em mẹ xảy mâu thuẫn lâu chưa? TC: Trước nhà cịn có anh chị mẹ với em bình thường mà Mà có lần mẹ đánh em nặng chị ạ!Có lúc em bị chảy máu, xước chân xước tay ngồi da chuyện bình thường, lần mẹ đánh em mà em phải bệnh viện để băng bó tay mẹ lấy gậy đánh làm em chảy máu, có mẹ dúi đầu em xuống nhà để mẹ vừa chủi vừa đánh làm em ngất NVXH: Chắc mẹ có lý mẹ nên không? TC: Em Từ nhỏ mẹ không mâu thuẫn với em nhiều đâu chị ạ, gần ngày mẹ tỏ khó chịu thấy mặt em phải, khơng biết mẹ có coi em gai khơng mà mẹ thấy em mẹ nạt em? Nhiều lúc em quét nhà bẩn tý mẹ gắt em, mẹ nói em là: tuổi mà qt nhà khơng nên thân.mẹ cịn nói em người vơ tích khơng làm trị trống NVXH: Là người mẹ họ ln có cách nghĩ riêng khó khăn mình, qua cách nói em chị biết em thương mẹ Nhưng em có nghĩ lúc nạt em hay mắng em, em có biết mẹ buồn đau khổ không? TC: Đúng lần trước mẹ đánh em xong, em có cãi lại mẹ câu mẹ vào giường mẹ nằm mẹ khóc chị Giờ em mẹ giận nhau, mẹ với em chưa làm hòa với NVXH: Vậy em có nghĩ cách để hàn gắn mối quan hệ với mẹ chưa? TC: Mẹ với em người nơi không làm hòa chị Em nghĩ em định thứ tuần quê em tìm cách xin lỗi em hỏi thẳng với mẹ điều mẹ em cho rõ ràng để mẹ em tránh khỏi mâu thuẫn… khơng biết có không Sinh viên: Lê Thị Trang - K48 - Công Tác Xã hội - Trường Đại học Vinh 72 Khóa luận tốt nghiệp ngành Cơng tác xã hội Công tác xã hội cá nhân với người khuyết tật bị bạo lực gia đình NVXH: Đó cách hay đấy, em thử xem 2.3 Biên vấn sâu số Thân chủ: Hoàng Thị Th Thời gian PV 15h chiều ngày 4/3tại Trung tâm Nội dung vấn NVXH: Em thường chơi với ? TC: Em hay chơi với N, N tuổi em có chuyện buồn em thường nói với N thơi Bởi có N hiểu tin em N giúp đỡ em nhiều chị NVXH: Bị tật chân, em thường gặp khó khăn nhiều khơng? TC: Trước lúc em học em thường bị bạn bè nhìn ngó chân em bị tật khó đi, chậm bạn, có trời mưa em học muộn cịn bị bạn chê cười Mới vào em khó khăn việc lên xuống cầu thang học nghề Đi ăn cơm em hay bị muộn bạn khiếm thính có vất vả chút chị lâu thành quen chị NVXH: Em có thích tham gia hoạt động nhà trường tổ chức khơng? TC: Cũng bình thường thơi chị NVXH: Chắc thầy cô trường nhiệt tình em phải khơng? TC: Dạ, thầy cô giúp đỡ bọn em nhiều chị NVXH: Gia đình có thường gửi hay chu cấp cho em tháng bao nhiêu? TC: Ngoài trợ cấp Nhà nước 240.000/tháng gia đình đóng thêm 60 nghìn để thêm vào tiền ăn hàng tháng khơng gửi đâu ạ” NVXH: Vậy Gia đình thường cho em tháng để em mua lặt vặt? TC: 50.000 chị Mà đậy em khơng phải tiêu ngồi thứ đồ dùng cá nhân, có tháng em cịn dư 20 nghìn NVXH: Vậy có sắm cho em quần áo khơng? TC: Trước đây, mẹ có gửi cho em đồ cũ cho em năm ngối chị em có đợt gửi cho em quần áo em mặc áo Sinh viên: Lê Thị Trang - K48 - Công Tác Xã hội - Trường Đại học Vinh 73 Khóa luận tốt nghiệp ngành Công tác xã hội Công tác xã hội cá nhân với người khuyết tật bị bạo lực gia đình quần không mặc được, không em mặc chị ạ, em thấy tiếc nên cất đi, khơng dám mặc NVXH:Vậy ước mơ nguyện vọng em sau gì? TC: “Em sinh lớn lên khơng nhận tình cảm cha mẹ ruột em, mẹ em lại đối xử với em nên em muốn mẹ nuôi thương em chị ạ! Em muốn học nghề để sau kiếm tiền tự nuôi sống thân không muốn phụ thuộc vào cả”.Bây em mong nhà trường Trung tâm chăm sóc người khuyết tật em số dịch vụ hỗ trợ lại sau nhà nước quan tâm hỗ trợ sách trợ giúp cho gia đình em Sinh viên: Lê Thị Trang - K48 - Công Tác Xã hội - Trường Đại học Vinh 74 Khóa luận tốt nghiệp ngành Công tác xã hội Công tác xã hội cá nhân với người khuyết tật bị bạo lực gia đình Phụ lục Buổi vãng gia nhân viên CTXH người thân gia đình thân chủ Vãng gia NVXH mẹ thân chủ NVXH:Chào dì, cháu Trang - Sinh viên ngành công tác xã hội Trường Đại học Vinh Hiện cháu thực tập trung tâm nơi em Th học Mẹ TC: Vâng có việc khơng cơ? NVXH: Dạ, khơng có việc lớn đâu ạ, cháu làm quen với Th Th kể nhiều, cháu muốn đến để hỏi thăm dì thơi Mẹ TC: Vâng cảm ơn cơ, tơi bình thường NVXH: Cháu nghe T kể gia đình dì nhiều Th có nói Th thương dì dì Th xảy mâu thuẫn phải không ạ, cháu thấy Th không vui cho Mẹ TC:Vâng, bữa trước với Th có xích mích với chuyện xảy thường xuyên mà, chán Làm mẹ tơi khổ lắm.Nó khơng làm thơi đằng tơi nói mà dám cãi lại tơi NVXH: Chuyện có ngun nhân cách giải dì ạ, dì Th có hiểu lầm Cháu nghe Th nói qua chuyện rồi, Th biết lỗi mình, Th muốn xin lỗi dì tìm cách sửa sai lỗi mình, mong dì Th sớm hàn gắn để mối quan hệ tốt đẹp để Th không ảnh hưởng mặt tâm lý, tinh thần mà lo học hành dì ạ… Mẹ TC: Vâng biết nên làm Vì tơi xa nên khơng có xuống được, mong giúp đỡ Th NVXH: Dạ, cháu chào dì, lần sau cháu lại thăm gia đình Vãng gia nhân viên CTXH Anh trai thân chủ NVXH: Chào anh, em Trang, thực tập trung tâm nơi em Th học Anh trai Th: ừh Có việc khơng em? NVXH: Dạ, em nghe Th kể anh nhiêu Thế gần anh có hay nhà khơng ạ? Anh trai Th: Dạo anh bận nên Sinh viên: Lê Thị Trang - K48 - Công Tác Xã hội - Trường Đại học Vinh 75 Khóa luận tốt nghiệp ngành Công tác xã hội Công tác xã hội cá nhân với người khuyết tật bị bạo lực gia đình NVXH: Vậy gần anh có liên lạc với Th không ạ? Anh trai Th: Cách vài tuần anh có gọi điện hỏi thăm lần, Th khỏe em? NVXH: Dạo tinh thần Th không tốt lắm, anh biết chuyện Th mẹ? Anh trai Th: ừh, anh nghe nói qua anh khơng nghĩ việc lại ảnh hưởng đến NVXH: Vậy anh nghĩ cách để giải vấn đề chưa? Anh trai Th: Anh định tuần thăm mẹ nói chuyện với mẹ để mẹ hiểu, để mẹ thay đổi em Th yên tâm học hành, em nói với Th yên tâm NVXH: Vâng, mối quan hệ Th Mẹ có giải hay không nhờ vào anh Sinh viên: Lê Thị Trang - K48 - Công Tác Xã hội - Trường Đại học Vinh 76 Khóa luận tốt nghiệp ngành Cơng tác xã hội Công tác xã hội cá nhân với người khuyết tật bị bạo lực gia đình MỘT SỐ HÌNH ẢNH Một học văn hóa em khuyết tật Cô giáo hướng dẫn em khuyết tật học may Sinh viên: Lê Thị Trang - K48 - Công Tác Xã hội - Trường Đại học Vinh 77 ... - Cơng Tác Xã hội - Trường Đại học Vinh Khóa luận tốt nghiệp ngành Công tác xã hội Công tác xã hội cá nhân với người khuyết tật bị bạo lực gia đình Nhưng điều người bị từ bạo lực gia đình ảnh... Tác Xã hội - Trường Đại học Vinh 30 Khóa luận tốt nghiệp ngành Công tác xã hội Công tác xã hội cá nhân với người khuyết tật bị bạo lực gia đình Chương TIẾN TRÌNH CƠNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN VỚI NGƯỜI... - Công Tác Xã hội - Trường Đại học Vinh 25 Khóa luận tốt nghiệp ngành Công tác xã hội Công tác xã hội cá nhân với người khuyết tật bị bạo lực gia đình đầu trường có tên gọi Trường tật học I Nghệ

Ngày đăng: 18/12/2013, 21:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan