Vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy học chương '' dòng điện không đổi'' vật lý 11 nâng cao

63 1.1K 2
Vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy học chương '' dòng điện không đổi'' vật lý 11 nâng cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

B GIO DC V O TO TRNG I HC VINH Vế QUYN ANH VậN DụNG THUYếT KIếN TạO VàO DạY HọC CHƯƠNG DòNG ĐIệN KHÔNG ĐổI VậT 11 NÂNG CAO LUN VN THC S GIO DC HC VINH - 2010 2 B GIO DC V O TO TRNG I HC VINH Vế QUYN ANH VậN DụNG THUYếT KIếN TạO VàO DạY HọC CHƯƠNG DòNG ĐIệN KHÔNG ĐổI VậT 11 NÂNG CAO CHUYấN NGNH: LL V PPDH VT Lí M S: 60 14 10 LUN VN THC S GIO DC HC Ngi hng dn khoa hc: PGS. TS. NGUYN èNH THC VINH - 2010 4 LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn đối với gia đình và những người thân yêu, đã động viên và tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành luận văn này. Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc về sự hướng dẫn tận tình của Thầy giáo hướng dẫn: PGS. TS. Nguyễn Đình Thước trong suốt thời gian nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Tác giả xin chân thành cảm ơn Tổ bộ môn phương pháp giảng dạy Khoa Vật của trường Đại học Vinh, Tổ vật trường THPT Nghi Lộc 2 (Huyện Nghi Lộc - Tỉnh Nghệ An). Tác giả DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ĐC : Đối chứng GD - ĐT : Giáo dục - Đào tạo GV : Giáo viên HS : Học sinh LTKT : thuyết kiến tạo NXB : Nhà xuất bản PPDH : Phương pháp dạy học SGK : Sách giáo khoa THPT : Trung học phổ thông TN : Thực nghiệm MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU .9 1. do chọn đề tài .9 2. Mục tiêu đề tài .10 3. Giả thuyết khoa học .10 4. Nhiệm vụ nghiên cứu 10 5. Đối tượng nghiên cứu 10 6. Phạm vi nghiên cứu .11 7. Phương pháp nghiên cứu .11 8. Cấu trúc của luận văn 11 9. Đóng góp của đề tài .11 Chương 1 CƠ SỞ LUẬN VẬN DỤNGTHUYẾT KIẾN TẠO VÀO DẠY HỌC VẬT .12 1.1. thuyết kiến tạo trong hoạt động nhận thức và trong hoạt động học tập 12 1.1.1. thuyết kiến tạo trong hoạt động nhận thức .12 1.1.2. thuyết kiến tạo về hoạt động học tập .12 1.2. Một số luận điểm cơ bản của lí thuyết kiến tạo 14 1.3. Các loại kiến tạo trong dạy học 19 1.3.1. Kiến tạo cơ bản 19 1.3.2. Kiến tạo xã hội 20 1.4.Các yêu cầu của thuyết kiến tạo trong dạy học .21 1.4.1. Dạy học vật lí phải phát huy tính tích cực, tự giác của HS trên con đường tìm kiểm tri thức mới .21 1.4.2. GV phải là người thiết kế, chỉ dẫn, chuẩn bị cho HS những cơ hội để có thể kiến tạo những tri thức mới 23 1.4.3. GV là người tổ chức, điều khiển sự thảo luận của HS trong quá trình học tập .23 1.4.4. GV phải là người tổng hợp lại ý kiến thảo luận của HS, đánh giá và tổng kết tính đúng đắn của tri thức mới mà HS vừa thu nhận được .23 1.5. Một số mô hình dạy học kiến tạo .24 1.6. Thực trạng dạy chương “Dòng điện không đổi” của giáo viên ở chương trình THPT 28 1.7. Ý tưởng sư phạm trong việc sử dụngthuyết kiến dạy học chương “Dòng điện không đổi” 28 1.7.1. Khắc phục nhược điểm về khả năng tổng hợp hệ thống kiến thức .28 1.7.2. Khắc phục nhược điểm về khả năng hiểu biết của học sinh những ứng dụng của “Dòng điện không đổi ” trong cuộc sống .28 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 30 Chương 2 VẬN DỤNGTHUYẾT KIẾN TẠO THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƯƠNG “DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI” .31 2.1. Vị trí của chương Dòng điện không đổi trong chương trình Vật lí Lớp 11 (Nâng cao) 31 2.2. Nội dung của chương Dòng điện không đổi .32 2.1.1. Nội dung kiến thức của chương 32 2.1.2. Mục tiêu giáo dục của chương 33 2.1.3. SƠ ĐỒ CẤU TRÚC CỦA CHƯƠNG 35 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 59 Chương 3 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 60 3.1. Mục đích thực nghiệm 60 3.2. Nội dung thực nghiệm 60 3.3. Tổ chức thực nghiệm 61 3.4. Đánh giá kết quả thực nghiệm 62 3.4.1. Phương pháp đánh giá kết quả thực nghiệm .62 3.4.2. Đánh giá kết quả thực nghiệm về mặt định lượng 63 3.4.3. Đánh giá kết quả thực nghiệm về mặt định tính 70 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 74 KẾT LUẬN CHUNG 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO .77 PHỤ LỤC 8 MỞ ĐẦU 1. do chọn đề tài Định hướng đổi mới phương pháp dạyhọc đã được xác định trong Nghị quyết Trung ương 4 khóa VII (1 - 1993), Nghị quyết Trung ương 2 khóa VIII (12 - 1996), được thể chế hóa trong Luật Giáo dục (12 - 1998), được cụ thể hóa trong các chỉ thị của Bộ Giáo dục và Đào tạo, đặc biệt là chỉ thị số 15 (4 - 1999). Luật Giáo dục, điều 24.2, đã ghi: "Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh". Có thể nói cốt lõi của đổi mới dạyhọc là hướng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động. Để thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, ngành GD - ĐT đang thực hiện đổi mới một cách toàn diện. Trong đó đổi mới phương pháp dạy học được coi là trọng tâm với hướng tập trung vào hoạt động học của học sinh nhằm phát triển tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh với sự tổ chức, hướng dẫn đúng mực của giáo viên. Quan điểm kiến tạo (hay thuyết kiến tạo) là một trong những thành tựu đã và đang được vận dụng vào dạy học ở nhiều nước tiên tiến. Ở nước ta, nghiên cứu và vận dụng quan điểm kiến tạo vào nhà trường vẫn còn là điều khá mới mẻ. Bộ GD - ĐT đã có chủ trương vận dụng quan điểm kiến tạo vào dạy học ở trường phổ thông. Tuy nhiên, kết quả đạt được còn rất hạn chế vì nội dung và cơ sở của quan điểm này chưa được phổ biến rộng rãi đến giáo viên, quy trình vận dụng nó chưa được thảo luận nhiều. 9 Để tiếp tục nghiên cứu, phát triển và phổ biến rộng rãi hơn quan điểm kiến tạo, tôi đã chọn đề tài: Nghiên cứu vận dụng quan điểm kiến tạo vào dạy học phần “Dòng điện không đổi” Vật 11 Nâng cao. 2. Mục tiêu đề tài Thiết kế tiến trình dạy học một số kiến thức chương “Dòng điện không đổi”- Vật11 Nâng cao theo lí thuyết kiến tạo nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS,góp phần nâng cao chất lượng học tập vật lí. 3. Giả thuyết khoa học Nếu tổ chức dạy học một số kiến thức chương “Dòng điện không đổi” Vật11 Nâng cao theo lí thuyết kiến tạo thì sẽ phát huy được tính tích cực, tự lực trong hoạt động nhận thức và phát triển tư duy, năng lực sáng tạo của HS. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lí luận về Lí thuyết kiến tạo - Nghiên cứu vận dụngthuyết kiến tạo vào dạy học một số kiến thức của chương “Dòng điện không đổi” Vật11 Nâng cao. - Nghiên cứu nội dung, mục tiêu dạy học chương “Dòng điện không đổi” - Điều tra thực trạng dạy học chương “Dòng điện không đổi” Vật11 Nâng cao. - Điều tra một số quan niệm của HS trước và sau khi được học chương “Dòng điện không đổi ”. - Vận dụngthuyết kiến tạo để thiết kế tiến trình dạy học một số kiến thức chương “Dòng điện không đổi” Vật11 Nâng cao. 5. Đối tượng nghiên cứu Hoạt động dạy học chương “Dòng điện không đổi” Vật11 Nâng cao theo LTKT. 10

Ngày đăng: 18/12/2013, 21:03

Hình ảnh liên quan

* Mô hình của nhóm (Driver, 1988) - Vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy học chương '' dòng điện không đổi'' vật lý 11 nâng cao

h.

ình của nhóm (Driver, 1988) Xem tại trang 25 của tài liệu.
* Mô hình của Guy Robardet và Jean Claude (1996): - Vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy học chương '' dòng điện không đổi'' vật lý 11 nâng cao

h.

ình của Guy Robardet và Jean Claude (1996): Xem tại trang 26 của tài liệu.
Chương trình môn vật lý lớp 11 NC được tóm tắt ở bảng dưới đây - Vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy học chương '' dòng điện không đổi'' vật lý 11 nâng cao

h.

ương trình môn vật lý lớp 11 NC được tóm tắt ở bảng dưới đây Xem tại trang 31 của tài liệu.
Cho các đồ thị như hình vẽ cho   biết   đồ   thị   nào   biểu diễn các đại lượng trên hai trục tọa độ tuân  theo  định luật Ôm? - Vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy học chương '' dòng điện không đổi'' vật lý 11 nâng cao

ho.

các đồ thị như hình vẽ cho biết đồ thị nào biểu diễn các đại lượng trên hai trục tọa độ tuân theo định luật Ôm? Xem tại trang 40 của tài liệu.
mắc như các hình vẽ. Hãy cho biết cách xác định sđđ  - Vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy học chương '' dòng điện không đổi'' vật lý 11 nâng cao

m.

ắc như các hình vẽ. Hãy cho biết cách xác định sđđ Xem tại trang 56 của tài liệu.
2. Kiến tạo kiến thức đối với đoạn mạch chứa máy thu điện - Vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy học chương '' dòng điện không đổi'' vật lý 11 nâng cao

2..

Kiến tạo kiến thức đối với đoạn mạch chứa máy thu điện Xem tại trang 56 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan