Tìm hiểu thân thế, sự nghiệp của một vài danh nhân triệu sơn, tỉnh thanh hoá dưới thời lê trịnh

89 787 2
Tìm hiểu thân thế, sự nghiệp của một vài danh nhân triệu sơn, tỉnh thanh hoá dưới thời lê trịnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận tốt nghiệp trờng đại học vinh khoa lịch sử ------- ------- Nguyễn văn hiệu khoá luận tốt nghiệp đại học tìm hiểu thân thế, sự nghiệp của một vài danh nhân Triệu Sơn, tỉnh Thanh hoá dới thời Trịnh chuyên ngành: lịch sử việt Nam Ngời hớng dẫn: Phan Trọng Sung Vinh, 05/2007 Nguyễn văn Hiệu Khoá luận tốt nghiệp Lời cảm ơn Để hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này, tôi xin chân thành cảm ơn: Th viện tổng hợp tỉnh Thanh Hoá, Phòng văn hoá thông tin huyện Triệu Sơn . đã tận tình giúp đỡ tôi su tầm, xác minh t liệu, góp ý đề tài khoá luận tốt nghiệp Đại học. Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo Phan Trọng Sung đã tận tình hớng dẫn tôi hoàn thành đề tài khoá luận tốt nghiệp này. Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song bớc đầu làm quen với công việc nghiên cứu khoa học nên không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận đợc sự góp ý của các thầy cô giáo trong khoa cùng toàn thể các bạn sinh viên. Nhân dịp này, tôi cũng xin chân thành cảm ơn BCN, CBGD Khoa Lịch Sử Đại học Vinh đã tạo mọi điều kiện thuận lợi trong suốt quá trình học tập, rèn luyện, tu dỡng tại Khoa và Nhà trờng . Xin trân thành cảm ơn! Sinh viên: Nguyễn Văn Hiệu Mục Lục Nguyễn văn Hiệu 2 Khoá luận tốt nghiệp Trang A. mở đầu 1 1. Lý do chọn đề tài. 1 2. Lịch sử vấn đề. 3 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu. 4 4. Nguồn tài liệu và phơng pháp nghiên cứu. 4 5. Đóng góp của khoá luận. 5 6. Cấu trúc của khoá luận. 5 B. Nội dung: 6 Chơng 1: Địa lý hành chính và truyền thống lịch sử của vùng đất Triệu Sơn 6 1.1. Địa lý hành chính. 6 1.1.1. Vị trí địa lý. 6 1.1.2. Tên gọi qua các thời kỳ. 8 1.2. Truyền thống lịch sử của vùng đất Triệu Sơn. 9 Chơng 2: Thân thế, sự nghiệp của một vài danh nhân Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hoá dới thời - Trịnh 15 2.1. Danh nhân Bật Tứ (1562 - 1627) 15 2.1.1. Thân thế. 15 2.1.2. Sự nghiệp. 20 2.1.3. Tình cảm của quê hơng đối với công lao, sự nghiệp của ông. 34 2.2. Danh nhân Thì Hiến (1609 -1675 ) 43 2.2.1. Thân thế. 43 2.2.2. Sự nghiệp. 46 2.2.3. Tình cảm của quê hơng đối với công lao, sự nghiệp của ông. 51 2.3. Danh nhân Nguyễn Hiệu (1674- 1735 ) 55 2.3.1.Thân thế. 55 2.3.2. Sự nghiệp. 61 2.3.3. Tình cảm của quê hơng đối với công lao, sự nghiệp của ông. 69 C. KếT LuậN 75 Tài liệu tham khảo. 79 Phụ lục. 81 A. Mở ĐầU Nguyễn văn Hiệu 3 Khoá luận tốt nghiệp 1. Lý do chọn đề tài. Lịch sử dân tộc ta trải qua mấy nghìn năm dựng nớc và giữ nớc. Trong những cuộc đấu tranh anh dũng của nhân dân ta, từ khởi nghĩa Hai Bà Trng (40 - 43), Bà Triệu (248), Lý Bí (542) .đến khởi nghĩa của họ Khúc (905), Dơng Đình Nghệ (931), Ngô Quyền (938), Hoàn (981) . Những thắng lợi đó không chỉ đơn thuần chỉ là nhân dân ta anh dũng, mà đó còn là sự lãnh đạo sáng suốt, tài tình của những nhà chính trị, nhà quân sự. Tài ba của họ góp phần đa ra đợc những kế sách thích hợp để cùng sức mạnh của toàn dân nổi dậy đánh thắng mọi kể thù xâm lợc, đa đất nớc ta thực sự bớc vào một thời kỳ xây dựng quốc gia phong kiến Đại Việt phát triển thịnh đạt và phồn vinh. Trải qua các triều đại Ngô, Đinh, Lê, Lý, Trần, Đại Việt sống trong độc lập tự do. Nhng đến thế kỷ XV, đất nớc ta lại rơi vào tay bọn xâm lợc Minh. Khởi nghĩa Lam Sơn do Lợi lãnh đạo sau 10 năm kháng chiến đã đuổi quân Minh ra khỏi bời cõi, mở đầu cho sự hng thịnh của quốc gia phong kiến Đại Việt. Nhng sự ổn định ấy chỉ tồn tại trong một thời gian ngắn và để rồi tiếp sau đó là cả một thời kỳ đất nớc ta rơi vào cảnh hỗn chiến, tranh ngôi đoạt vị trong suốt gần hai thế kỷ giữa các tập đoàn phong kiến Trịnh Mạc, Trịnh Nguyễn và đợc sử sách chép đây là thời kỳ Trung Hng, bởi đây là thời kỳ nhà Sơ phục hồi trở lại. Nhng cũng chính từ lúc này nhà Sơ chỉ là bù nhìn để cho các thế lực phong kiến Mạc Trịnh Nguyễn lấy cớ phò để tranh giành quyền lực, gây ra tình cảnh đất nớc chiến tranh "Huynh đệ tơng tàn","nồi da nấu thịt". Chính trong hoàn cảnh đất nớc nh vậy, để hoà chung vào dòng chảy của lịch sử dân tộc, cũng nh các vùng quê khác trên mảnh đất Việt Nam thân yêu, Triệu Sơn cũng đã góp một phần nhỏ bé của mình vào sự ổn định chung của lịch sử dân tộc. Triệu Sơn là một huyện có truyền thống lịch sử, văn hoá lâu đời, trải qua hàng ngàn năm đấu tranh và xây dựng đất nớc. Triệu Sơn luôn sản sinh ra những anh hùng, những danh nhân sáng ngời, điển hình cho tinh thần cần Nguyễn văn Hiệu 4 Khoá luận tốt nghiệp cù trong lao động và anh dũng trong chiến đấu, xứng đáng với truyền thống anh hùng của quê hơng mình. Nh trong thời kỳ Bắc thuộc nơi đây đã từng diễn ra cuộc khởi nghĩa do Chu Đạt lãnh đạo (năm 156), cuộc khởi nghĩa của ngời nữ anh hùng Triệu Thị Trinh lãnh đạo (năm 248). Ngoài ra Triệu Sơn còn sản sinh ra nhiều vị đại khoa ra phò vua giúp nớc nh thời Lý có Doãn Tử T, Doãn Anh Khải ., thời Trần có Doãn Băng Hài, Thân ., thời Sơ có Nỗ, Lôi, Trạc Tú . Đặc biệt thời Trung Hng một thời kỳ mà chiến tranh giữa các tập đoàn phong kiến làm đảo lộn tất cả mọi trật tự xã hội, gây ra cho đời sống nhân dân vô vàn khó khăn . nhng Triệu Sơn đã có những vị đại khoa tài giỏi nh Bật Tứ, Nguyễn Hiệu, Nguyễn Hoàn . cũng nh có nhiều vị tớng tài ba đã từng đánh Nam, dẹp Bắc, giữ yên xã tắc nh Thì Hiến, Thì Kinh, Thì Hải, Thì Liêu . Sinh ra và lớn lên trong cảnh đất nớc có nội chiến, tranh giành quyền lực lẫn nhau giữa các tập đoàn phong kiến, gây ra cho nhân dân bao cảnh lầm than, cơ cực do nạn binh đao gây nên, nhng không vì thế mà những danh nhân nh Bật Tứ, Thì Hiến, Nguyễn Hiệu .lại dửng dng ôm gối đứng nhìn thời cuộc nh vậy. Với t tởng "trung quân ái quốc", qua các bộ Tứ th, Ngũ kinh của nho gia đã thấm nhuần trong họ, để rồi họ lựa chọn con đờng là ra phò vua chúa Trịnh, để góp một phần tài mọn của mình vào sự nghiệp trung hng đất nớc. Là sinh viên khoa lịch sử, tôi viết khoá luận tốt nghiệp này nhằm tìm hiểu một số danh nhân Triệu Sơn dới thời Trịnh. Cụ thể là các danh nhân nh: Bật Tứ, Thì Hiến, Nguyễn Hiệu, chứ không có tham vọng tìm hiểu tất cả những danh nhân của quê hơng trong thời kỳ này. Sở dĩ tôi lựa chọn việc tìm hiểu về một số danh nhân Triệu Sơn dới thời Trịnh, vì lịch sử dân tộc ta nói chung và lịch sử xứ Thanh nói riêng, trong suốt gần hai thế kỷ từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XVIII là một thời kỳ lịch sử đầy biến động và phức tạp, bởi những cuộc chiến tranh, tranh giành quyền lực của các tập đoàn phong kiến. Thanh Hoá lại là quê hơng của ba trong số bốn tập đoàn phong kiến tranh giành nhau về quyền lực trong Nguyễn văn Hiệu 5 Khoá luận tốt nghiệp thời kỳ này. Để qua đó nói lên t tởng trung quân ái quốc của các vị đại quan của quê hơng Triệu Sơn làm việc dới thời Trung Hng. Việc lựa chọn tìm hiểu về thân thế, sự nghiệp của một vài danh nhân trên mảnh đất Triệu Sơn anh hùng dới thời Trịnh, mong góp phần giáo dục thế hệ trẻ và lu giữ truyền thống của dân tộc và quê hơng mình. Từ đó làm phong phú thêm lịch sử địa phơng, lịch sử dân tộc. Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi mạnh dạn chọn đề tài Tìm hiểu về thân thế, sự nghiệp của một vài danh nhân Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hoá dới thời Trịnh làm khoà luận tốt nghiệp đại học. 2. Lịch sử vấn đề. Ngày nay, đất nớc ta đang trong quá trình bớc vào thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Cùng với sự hội nhập với bên ngoài, nhằm tiếp thu những thành tựu tiên tiến từ bên ngoài, nhng không vì thế mà chúng ta lãng quên đi bản sắc văn hoá dân tộc, những truyền thống lịch sử lâu đời và hào hùng của dân tộc. Đảng và nhà nớc ta luôn luôn phấn đấu xây dựng " một nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc". Với đạo lý "uống nớc nhớ nguồn", "ăn quả nhớ ngời trồng cây". Đảng và nhân dân ta đang từng bớc khôi phục lại những giá trị lịch sử lâu đời của dân tộc, nhằm góp phần giáo dục cho thế hệ trẻ và tỏa lòng biết ơn những thế hệ đi trớc. Vì vậy, hàng năm đã có nhiều đền, đình, miếu đợc tôn tạo và khôi phục trở lại. Nhiều di tích lịch sử đã đợc công nhận di tích lịch sử, văn hoá cấp tỉnh, cấp quốc gia. Những bộ sử lớn chép về các danh nhân Triệu Sơn nh Bật Tứ, Thì Hiến, Nguyễn Hiệu . Cuốn Đại Việt Sử Ký Toàn Th, Đại Việt Sử Ký Tục Biên, Lịch Triều Hiến Chơng Loại Chí .Nhng tất cả chỉ là sự ghi chép vắn tắt. Gần đây nhiều nhà sử học, nhà nghiên cứu đã có những bài viết, bài nghiên cứu, và một số cuốn sách viết về các danh nhân Bật Tứ, Thì Hiến, Nguyễn Hiệu nh cuốn: 1/ Danh Nhân Thanh Hoá Bật Tứ (1562 1627)( kỷ yếu toạ đàm: UBND xã Tân Ninh- Triệu Sơn). Nguyễn văn Hiệu 6 Khoá luận tốt nghiệp 2/ Danh Nhân Triệu Sơn tập 1. Ban nghiên cứu và biên soạn lịch sử Thanh Hoá. 3/ Đất và Ngời xứ Thanh. Sở văn hoá thông tin Thanh Hoá. Nhìn chung, những bài nghiên cứu, bài viết đợc trình bày cha thật đầy đủ, chi tiết, nhng lại là cơ sở, tạo điều kiện thuận lợi giúp chúng tôi tiếp cận đề tài. Trong khoá luận này, trên cơ sở ghi chép của các bộ chính sử, sách tham khảo và các bài viết của các tác giả địa phơng nh :Trịnh Ngữ, Bùi Xuân Vỹ, Nguyễn Đăng Ngân, Bật Điển.vv . Ngời viết muốn đợc tìm hiểu và giới thiệu lại cho hệ thống và toàn diện hơn. 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu. - Đối tợng nghiên cứu là tìm hiểu về thân thế, sự nghiệp của một vài danh nhân Triệu Sơn dới thời - Trịnh. - Nghiên cứu đề tài này trong phạm vi của một khoá luận tốt nghiệp, vì thời gian và khả năng nghiên cứu có hạn, đề tài không có tham vọng đi sâu tìm hiểu toàn bộ những gì liên quan đến các danh nhân này mà thông qua nguồn tài liệu ít ỏi, cộng với quá trình tham quan điền dã ở đền thờ và các di tích này. Đề tài sẽ góp phần tìm hiểu về thân thế, sự nghiệp và những đền thờ, di tích lịch sử thờ các danh nhân này trên vùng đất Triệu Sơn anh hùng. 4. Nguồn tài liệu và phơng pháp nghiên cứu. Để nghiên cứu để tài này, ngoài việc dựa trên sự ghi chép của các bộ quốc sử, các bài nghiên cứu , các bài viết, các hồ sơ di tích đợc lu giữ tại sở văn hoá thông tin tỉnh, phòng văn hoá UBND huyện, tại th viện tỉnh . Để tiến hành nghiên cứu, su tầm, xác minh nguồn t liệu và hoàn thành đề tài này, tôi chủ yếu sử dụng các phơng pháp nh: Phơng pháp lịch sử và ph- ơng pháp lôgíc, so sánh, tổng hợp t liệu . 5. Đóng góp của khoá luận. Nguyễn văn Hiệu 7 Khoá luận tốt nghiệp Qua việc tìm hiểu về thân thế, sự nghiệp của một vài danh nhân đã có những đóng góp nhất định về mặt khoa học và thực tiễn. Cũng qua đó tôi cố gắng phác hoạ lại ba gơng mặt tiêu biểu ở một huyện, trong một giai đoạn lịch sử phức tạp của đất nớc. Cho thấy dù trong bất cứ hoàn cảnh nào quê h- ơng, đất nớc ta cũng có những con ngời trung dũng, cần cù chịu khó tiếp nhận trí thức đỗ đạt cao, đợc hun đúc bởi chí khí quật cờng của dân tộc để phụng sự đất nớc. Ba gơng mặt: Bật Tứ, Thì Hiến, Nguyễn Hiệu. Những ngời xuất thân và bớc vào con đờng công danh khác nhau nhng văn võ song toàn, lĩnh vực nào cũng xuất sắc. Ngoài ra, đề tài còn góp một phần nhỏ bé trong việc giáo dục thế hệ trẻ, giáo dục tinh thần tự hào dân tộc, góp phần vào việc xây dựng và bảo vệ tổ quốc ngày càng giàu đẹp. 6. Cấu trúc của khoá luận. Khoá luận ngoài phần mở đầu, phần kết luận, tài liệu tham khảo, phục lục, nội dung chơng của khoá luận gồm hai chơng: Chơng 1: Địa lý hành chính và truyền thống lịch sử của vùng đất Triệu Sơn. Chơng 2: Thân thế, sự nghiệp của một vài danh nhân Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hoá dới thời Trịnh. B. NộI DUNG Chơng 1: Địa lý hành chính và truyền thống lịch sử của vùng đất Triệu Sơn. 1.1. Địa lý hành chính. Nguyễn văn Hiệu 8 Khoá luận tốt nghiệp 1.1.1. Vị trí địa lý. Triệu Sơn là một huyện thuộc vùng chuyển tiếp giữa đồng bằng và miền núi Thanh Hoá, cách thành phố Thanh Hoá 20km về phía Tây, phía Bắc giáp với huyện Thọ Xuân, phía Nam giáp với huyện Nh Thanh, Nông Cống, phía Tây giáp huyện Thờng Xuân, phía Đông giáp huyện Đông Sơn. Huyện Triệu Sơn có diện tích là 292,21 km 2 , với dân số 211.372 ngời độ dân số trung bình là 723,4 ngời trên km 2 (số liệu năm 1999), toàn huyện có 35 xã và một thị Trấn."[3; 235]. Triệu Sơn là huyện bán sơn địa bao gồm cả đồng bằng và bán sơn địa, miền núi. Có vùng núi Na hùng vĩ nằm trên địa phận các xã Tân Ninh, Vân sơn, Thái Hoà, trên núi còn ghi lại dấu tích ông Tua Na với am tiên, giếng tiên, bàn cờ tiên Trớc kia ngọn núi này còn đợc gọi là Ngàn Na, bởi nơi đây có rừng cây bạt ngàn với những loài gỗ quý nh; Lim, Sến, Táu, Nứa .với nhiều loại thú quý; Tê giác, Nai, Hơu .dới lòng đất của chân núi Na có nhiều khoáng sản quý với trữ lợng rất lớn nh Crômít, Ni ken . nơi đây cung cấp một nguồn nguyên liệu phong phú cho nhân dân trong vùng để phát triển các ngành nghề thủ công và cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp. Có dãy đồi đất đỏ bazan nằm trên các xã Minh Sơn, Dân Lực, Bình Sơn, Thọ Bình, Thọ Sơn .rất thuận lợi cho việc trồng các loại cây lâm nghiệp và cây công nghiệp. Bên cạnh những đồi núi là những vùng đồng bằng rộng lớn, có diện tích tự nhiên là 17.371 ha, trong đó đất nông nghiệp là 11575 ha, đất canh tác là 10285 ha, nằm trên các xã Đồng Tiến, Đồng Lợi, Đồng Thắng, Dân Quyền, Dân Lý . chủ yếu trồng lúa và nhiều loại cây hoa màu khác phục vụ cho nhu cầu của nhân dân trong huyện, cung cấp trao đổi với nhân dân các huyện lân cận. Triệu sơn có các dòng sông chảy qua nh sông Nhơm (hay còn gọi là sông Lãng) có chiều dài là 66,9km, đợc bắt nguồn từ huyện Nh Xuân chảy qua theo núi Na từ phía Bắc Triệu Sơn xuống phía Nam và chảy qua huyện Nguyễn văn Hiệu 9 Khoá luận tốt nghiệp Nông Cống. Ngoài ra còn có hệ thống sông Hoàng Giang có chiều dài là 81km, đợc bắt nguồn từ huyện Thờng Xuân và tách làm hai nhánh, trong đó có một nhánh chảy qua huyện Triệu Sơn, dòng sông uốn lợn, quanh co, lòng sông hẹp, nớc chảy chậm, nên khi có ma to thờng gây ra úng lụt cho các xã mà nó chảy qua. Bên cạnh đó thì những dòng sông này hàng năm cũng đã góp phần cung cấp nớc tới, tiêu úng cho đồng ruộng và bồi đắp phù sa hàng năm cho các đồng ruộng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển nền kinh tế nông nghiệp trong vùng. Về điều kiện khí hậu, Triệu Sơn thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, thể hiện hai mùa rõ rệt; Mùa khô thì khí hậu hanh khô giá rét từ tháng 10 năm nay sang tháng 2 (dơng lịch) năm sau, còn từ tháng 3 đến tháng 6 (dơng lịch) khí hậu nóng bức lại thêm gió lào (gió Tây Nam) khô nóng, nhiệt độ có khi lên tới 45 0 C, từ tháng 6 đến tháng 10 lại là mùa ma, vào mùa ma to lợng nớc từ 1.400 ly đến 1.800 ly, mùa ma thờng gây ra bão và ngập úng. Điều kiện khí hậu nh vậy, cũng có những thuận lợi, nhng cũng gây cho nhân dân trong vùng không ít khó khăn trong hoạt động sản xuất và trồng trọt. Nhng những con ngời nơi đây, với sự cần cù trong lao động và anh dũng trong chiến đấu đã không chịu khuất phục trớc những khó khăn của thiên nhiên mà luôn tìm cách chinh phục, chế ngự thiên nhiên để tiếp tục tồn tại và phát triển, nhằm biến vùng đất nơi đây ngày một giàu đẹp hơn. Ngày nay, dới sự lãnh đạo của Đảng bộ, các tầng lớp nhân dân trong huyện đang nỗ lực phấn đấu, lao động sáng tạo, phát huy những điều kiện thuận lợi do thiên nhiên ban tặng nhằm khai thác triệt để nhiều tiềm năng và thế mạnh sẵn có của vùng và những giá trị truyền thống cao quý của quê h- ơng, đồng thời khắc phục những hạn chế, khó khăn mà nơi đây đang phải gánh chịu để xây dựng Triệu Sơn thành huyện ngày càng giàu mạnh, góp phần vào sự phát triển chung của quê hơng xứ Thanh trong quá trình đổi mới đất nớc. 1.1.2. Tên gọi qua các thời kỳ. Nguyễn văn Hiệu 10

Ngày đăng: 18/12/2013, 20:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan