Thử nghiệm sử dụng protein bột nhân hạt cao su thay thế một phần protein bột cá trong khẩu phần ăn của cá rô phi ( OROCHROMIS NILOTICUS ) giai đoạn thương phẩm nuôi trong giai

38 347 0
Thử nghiệm sử dụng protein bột nhân hạt cao su thay thế một phần protein bột cá trong khẩu phần ăn của cá rô phi ( OROCHROMIS NILOTICUS ) giai đoạn thương phẩm nuôi trong giai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục và đào tạo Trờng Đại học Vinh ===== ===== Thử nghiệm sử dụng protein bột nhân hạt cao su thay thế một phần protein bột trong khẩu phần ăn của phi (Oreochromis niloticus) giai đoạn thơng phẩm nuôi trong giai khoá luận tốt nghiệp kỹ s nuôi trồng thuỷ sản Sinh viên thực hiện: Nguyễn Sỹ Hiếu Ngời hớng dẫn: GV. Nguyễn Đình Vinh Vinh - 2009 1 Lời cảm ơn Trong quá trình hoàn thành luận văn này tôi đã nhận đợc sự giúp đỡ, quan tâm quý báu của nhiều tập thể nhân. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Ts. Trần Ngọc Hùng, thầy giáo - trại trởng Nguyễn Đình Vinh. Ngời đã hớng dẫn và tạo mọi điều kiện tốt cho tôi trong quá trình thực tập tại cơ sở để tôi hoàn thành tốt đề tài luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn các bác, các cô, các anh, các chị tại cơ sở đã quan tâm tạo mọi điều kiện và nhiệt tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực tập và làm đề tài tốt nghiệp tại cơ sở. Nhân dịp này, tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo, lãnh đạo trờng Đại Học Vinh, ban chủ nhiệm khoa Nông Lâm Ng, tổ bộ môn nuôi trồng thuỷ sản đã tạo điều kiên giúp đỡ về mọi mặt cho tôi trong suốt quá trình học tập tại trờng, giúp đỡ tôi về cơ sở vật chất, điều kiện nghiên cứu trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Tôi xin cảm ơn các bạn, các em cùng thực tâp tại cơ sở đã giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin trân trọng cảm ơn ngời thân trong gia đình, bạn bè gần xa đã nhiệt tình ủng hộ và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Vinh, tháng 01 năm 2009 Nguyễn Sỹ Hiếu 2 Mục lục Trang mở đầu Chơng 1: tổng quan tàI liệu .3 1.1. Một số nét về phi vằn (Oreochromis niloticus) 3 1.1.1. Phân loại .3 1.1.2. Nguồn gốc và phân bố tự nhiên của phi vằn 3 1.1.3. Đặc điểm hình thái 4 1.1.4. Đặc điểm sinh học, sinh trởng 4 1.2. Một số vấn đề về dinh dỡng của 5 1.2.1. Đặc điểm cơ quan tiêu hoá của phi .5 1.2.2. Thức ăn cho phi 5 1.2.3. Tính ăn của phi .7 1.2.4. Nhu cầu dinh dỡng của phi .7 1.2.5. Tỷ lệ cho ăn và số lần cho ăn 10 1.2.6. Các yếu tố ảnh hởng tới hệ số thức ăn 12 1.2.7. ảnh hởng của thức ăn lên môi trờng nớc .12 1.3. Chất lợng nớc và các yếu tố môi trờng ảnh hởng tới phi 12 1.3.1. Nhiệt độ .12 1.3.2. Oxy hoà tan (DO) .13 1.3.3. Độ pH 13 1.3.4. Hyđrosulfide (H 2 S) .13 1.4. Một số nét về cây cao su và giá trị dinh dỡng của hạt cao su .14 1.4.1 Tình hình trồng cao su ở địa bàn Nghệ An 14 1.4.2. Giá tri dinh dỡng của hạt cao su: 15 1.5. Sơ lợc tình hình sản xuất phi trên thế giới và trong nớc 15 1.5.1. Tình hình sản xuất phi trên thế giới 15 3 1.5.2. Tình hình sản xuất phi trong nớc .17 1.5.3. Tình hình sản xuất phi tại Nghệ An .18 1.6. Tình nghiên cứu về thức ăn thay thế bột cho phi 19 Chơng 2: Vật liệu, đối tợng, nôi dung và phơng pháp nghiên cứu .21 2.1. Vật liệu nghiên cứu 21 2.2. Dụng cụ thí nghiệm .21 2.3. Đối tợng nghiên cứu 21 2.4. Nội dung nghiên cứu 22 2.5. Phơng pháp nghiên cứu 22 2.5.1. Sơ đồ khối nghiên cứu 22 2.5.2. Bố trí thí nghiệm .23 2.5.3. Phơng pháp thu thập số liệu 24 2.5.4. Phơng pháp xử lí số liệu 25 2.6. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 26 2.6.1. Thời gian nghiên cứu .26 2.6.2. Địa điểm nghiên cứu .26 Chơng 3: Kết quả nghiên cứu và thảo luận .27 3.1. Thành phần dinh dỡng nhân hạt cao su .27 3.2. Sự biến động của các yếu tố môi trờng 28 3.3. ảnh hởng của các mức thay thế protein bột bằng bột nhân hạt cao su tới tỷ lệ sống của phi (Oreochromis niloticus) 29 3.4. ảnh hởng của các mức thay thế protein bột bằng bột nhân hạt cao su tới sự tăng trởng của phi (Oreochromis niloticus) .30 3.4.1. ảnh hởng của thức ăn đến tăng trọng trung bình của phi (Oreochromis niloticus) ở 4 công thức 30 4 3.4.2. ảnh hởng của thức ăn đến tốc độ tăng trởng tuyệt đối về khối lợng của phi (Oreochromis niloticus) ở 4 công thức 31 3.4.3. ảnh hởng của thức ăn đến tốc độ tăng trởng tuyệt đối về chiều dài toàn phần của phi (Oreochromis niloticus) ở 4 công thức thí nghiệm 34 3.4.4. ảnh hởng của thức ăn đến tốc độ tăng trởng tơng đối về chiều dài toàn phần của phi ở 4 (Oreochromis niloticus) công thức thí nghiệm 36 3.4.5. ảnh hởng của thức ăn đến tốc độ tăng trởng tơng đối về khối lợng của phi ở 4 (Oreochromis niloticus) công thức thí nghiệm 38 3.5. ảnh hởng của các mức thay thế protein bột bằng bột nhân hạt cao su tới hệ số chuyển đổi thức ăn của phi (Oreochromis niloticus) 40 Kết luận và đề nghị .41 Tài liệu tham khảo .42 5 Danh mục các từ viết tắt Ký hiệu viết tắt Tên đầy đủ NTTS: O.niloticus: Ctv: &: Ks: FCR: Sv: Sl: CT: Gv: NXB: Nuôi trồng thuỷ sản Oreochromis niloticus Cộng tác viên Và Kỹ s Hệ số biến đổi thức ăn Sinh viên Số lợng Công thức Giảng viên Nhà xuất bản 6 Danh mục bảng Bảng Tên bảng Trang 1.1 Tỷ lệ thức ăn cho phi O.niloticus qua các độ tuổi 1.2 Thành phần dinh dỡng hạt cao su 1.3 Bảng thành phần các axitamin 2.1 Phơng pháp bố trí thí nghiệm 3.1 Một số thành phần dinh dỡng chính nhân hạt cao su 3.2 So sánh hàm lợng axit amin thiết yếu trong protein bột nhân hạt caosu với tiêu chuẩn của FAO 3.3 Sự biến động của nhiệt độ nớc trong thời gian thí nghiệm 3.4 Sự biến động của pH nớc trong thời gian thí nghiệm 3.5 Sự biến động của hàm lợng oxy hoà tan trong thời gian thí nghiệm 3.6 So sánh khối lợng trung bình của phi giữa các công thức 3.7 So sánh tốc độ tăng trởng tuyệt đối về khối lợng của phi 3.8 So sánh tăng trởng tuyệt đối về chiều dài thân toàn phần của phi (Oreochromis niloticus) 3.9 So sánh tăng trởng tơng đối về chiều dài thân toàn phần của phi (Oreochromis niloticus) 3.10 So sánh tốc độ tăng trởng tơng đối về khối lợng của phi (Oreochromis niloticus) 3.11 Hệ số chuyển đổi thức ăn của ở 4 công thức Danh mục hình Hình Tên hình Trang 1.1 phi vằn (Oreochromis niloticus) 2.1 Sơ đố khối nghiên cứu 7 2.2 S¬ ®å bè trÝ thùc nghiÖm 2.3 §o nhiÖt ®é m«i trêng 2.4 §o pH m«i trêng 2.5 §o chiÒu dµi toµn th©n c¸ 8 Danh mục biểu đồ Biểu đồ Tên biểu đồ Trang 3.1 So sánh tốc độ tăng trởng tuyệt đối về khối lợng của phi 3.2 So sánh tăng trởng tuyệt đối về chiều dài thân toàn phần của phi (Oreochromis niloticus) 3.3 So sánh tăng trởng tơng đối về chiều dài thân toàn phần của phi (Oreochromis niloticus) 3.4 So sánh tốc độ tăng trởng tơng đối về khối lợng của phi (Oreochromis niloticus) mở đầu Bột là nguồn Protein động vật phổ biến nhất đợc dùng trong chế biến thức ăn nuôi gia súc, gia cầm và thuỷ sản. Đây là nguồn nguyên liệu có hàm lợng Protein cao, có đầy đủ chất khoáng, Vitamin và các axit amin thiết yếu. Tuy vậy, nguồn nguyên liệu này đang có nguy cơ không đủ đáp ứng nhu cầu sản xuất, có giá thành cao dẫn đến tăng chi phi sản xuất. Hiện nay đã có nhiều công trình nghiên cứu hớng đến việc thay thế protein có nguồn gốc từ động vật bằng Protein có nguồn gốc từ thực vật sẵn có ở địa phơng nhằm giảm áp lực chi phi thức ăn cho nghề nuôi trồng thuỷ sản. Bột nhân hạt cao su có giá trị dinh dỡng cao, các axit amin quan trọng trong protein nhân hạt cao su ở mức khá. Mặt khác cây cao su là cây công nghiệp nhiệt đới có giá trị kinh tế cao đợc trồng rất nhiều ở các nớc Mỹ La Tinh, Châu á, Châu Phi. Bởi vậy, hạt cao su là nguồn protein có tiềm năng, giá 9 rẻ có thể dùng để thay thế bột làm giảm áp lực về nhu cầu bột và giảm chi phí về thức ăn. phi vằn (Oreochromis niloticus) là đối tợng nuôi có nhiều đặc tính u việt nh tốc độ sinh trởng nhanh, ít dịch bệnh, có phổ thức ăn rộng nên trong những năm gần đây đã nhanh chóng trở thành một đối tợng nuôi rất phổ biến trên thế giới và tại Việt Nam. Theo thống kê của ngành thuỷ sản, hiện nay phi đang đợc nuôi trên hơn 140 quốc gia và đợc xem là một trong những loài nuôi quan trọng nhất thế kỉ 21. Một trong những trở ngại để mở rộng diện tích nuôi phi hiện nay là chi phí thức ăn quá cao, dẫn đễn hiệu quả kính tế đem lại còn hạn chế. Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn trên chung tôi đã tiến hành đề tài: Thử nghiệm sử dụng protein bột nhân hạt cao su thay thế một phần protein bột trong khẩu phần ăn của phi (Oreochromis niloticus) giai đoạn thơng phẩm nuôi trong giai. *Mục tiêu nghiên cứu: Thiết lập đợc công thức thức ăn sử dụng protein bột nhân hạt cao su thay thế bột phù hợp để giảm áp lực về nhu cầu bột cá, giảm bớt chi phí về thức ăn mà không ảnh hởng đến phi nuôi thơng phẩm . 10 . ===== Thử nghiệm sử dụng protein bột nhân hạt cao su thay thế một phần protein bột cá trong khẩu phần ăn của cá Rô phi (Oreochromis niloticus) giai đoạn. tài: Thử nghiệm sử dụng protein bột nhân hạt cao su thay thế một phần protein bột cá trong khẩu phần ăn của cá Rô phi (Oreochromis niloticus) giai đoạn

Ngày đăng: 18/12/2013, 20:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan