Góp phần tìm hiểu quá trình tổ chức lực lượng và xây dựng căn cứ khởi nghĩa phan đình phùng

63 435 1
Góp phần tìm hiểu quá trình tổ chức lực lượng và xây dựng căn cứ khởi nghĩa phan đình phùng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục Trang 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 3. Đối tợng phạm vi nghiên cứu của đề tài. 4 a. Đối tợng nghiên cứu b. Phạm vi nghiên cứu 4. Nguồn t liệu phơng pháp nghiên cứu 5 a) Nguồn t liệu b) Phơng pháp nghiên cứu 5. Bố cục của khoá luận 5 Phần nội dung Ch ơng 1 : Vài nét về phong trào yêu nớc chống Pháp ở Hà Tĩnh từ 1858 - 1885 1.1. Bối cảnh lịch sử. 6 1.2. Phong trào yêu nớc chống Pháp ở Hà Tĩnh 11 trớc khi có chiếu Cần Vơng. 1.2.1. Đất nớc con ngời Hà Tĩnh 11 1.2.2. Nhân dân Hà Tĩnh chống xâm lợc 12 Ch ơng 2 : Tổ chức lực lợng xây dựng căn cứ khởi nghĩa Phan Đình Phùng 2.1. Phong trào Cần Vơng bùng nổ 15 2.2. Hoạt động tổ chức lực lợng 18 2.2.1. Lực lợng lãnh đạo 18 2.2.2. Lực lợng chiến đấu 31 2.2.3. Lực lợng hậu cần 40 2.3. Hoạt động xây dựng căn cứ 43 2.4. Một số trận đánh tiêu biểu 49 Phần Kết luận 54 1 Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài: Lịch sử dân tộc Việt Nam là lịch sử chống ngoại xâm. Góp phần điểm cho những trang sử hào hùng oanh liệt ấy không thể không kể đến một giai đoạn lịch sử đầy sôi động, đó là phong trào Cần Vơng chống Pháp cuối thế kỷ XIX. Trong đó cuộc khởi nghĩa Phan Đình Phùng đợc xem là ngọn cờ quy tụ phong trào vũ trang chống Pháp ở Nghệ Tĩnh cả nớc: Cuộc biến loạn của Phan Đình Phùng cầm đầu lan tràn rất mau có thanh thế lớn. Sánh lại những đám phiến loạn nỗi lên về trớc không thấm vào đâu. Truyền thống nối tiếp truyền thống, từ khi chiếu Cần Vơng ban ra, nhân dân Hà Tĩnh đã sôi nổi hởng ứng từ những ngày đầu cuộc khởi nghĩa Phan Đình Phùng đã có những đóng góp quan trọng, có tác dụng làm nên một phong trào yêu nớc chống pháp sôi nổi, sầm rộ suốt những năm cuối cùng của thế kỷ XIX, làm cho kế hoạch bình định nớc ta của thực dân Pháp bị đẩy lùi lại sau 10 năm. Để hiểu rõ hơn những đóng góp của cuộc khởi nghĩa chúng tôi thiết nghĩ đi sâu tìm hiểu, nghiên cứu quá trình tổ chức lực lợng xây dựng căn cứ khởi nghĩa để có cái nhìn đầy đủ, toàn diện về cuộc khởi nghĩa cũng nh diện mạo của phong trào Cần Vơng cả nớc. Những bài học kinh nghiêm rút ra từ cuộc khởi nghĩa không chỉ có ý nghĩa đối với thực tiễn cách mạng nớc ta sau đó mà còn đối với công cuộc bảo vệ xây dựng quê hơng ngày nay nó vẫn còn những giá trị nhất định. Đồng thời đóng góp một phần t liệu trong việc giảng dạy lịch sử địa phơng ở trờng PTTH. Với những lý do ý nghĩa nêu trên, chúng tôi đã chọn đề tài Góp phần tìm hiểu việc tổ chức lực lợng xây dựng căn cứ khởi nghĩa Phan Đình Phùng làm khoá luận tốt nghiệp của mình. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề: 2 Khác với việc nghiên cứu phong trào Cần Vơng nói chung, việc tìm hiểu một khía cạnh cụ thể là tổ chức lực lợng xây dựng căn cứ khởi nghĩa Phan Đình Phùng cho đến nay vẫn cha đợc triển khai phổ biến. Bởi vậy các nguồn tài liệu cụ thể ở khía cạnh đề tài mà chúng tôi tìm hiểu còn nhiều hạn chế. Cho đến nay đã có một số công trình, bài nghiên cứu đợc công bố nh sau: - Phan Đình Phùng nhà lãnh đạo 10 năm kháng chiến (1885 - 1896) ở Nghệ Tĩnh của Đào Trinh Thất. - Kỷ niệm 100 năm ngày Cao Thắng hy sinh (1893 - 1993): Tìm hiểu thêm về phong trào Cần Vơng Hà Tĩnh (1885 - 1893) của Đinh Xuân Lâm. Tạp chí nghiên cứu lịch sử - Trung tâm KHXH - NV Viện sử học. Số 4 - 1993. - Bàn thêm về tính chất vai trò lãnh đạo phong trào đấu tranh vũ trang chống xâm lợc Pháp vào cuối thế kỷ XIX của Đinh Xuân Lâm Nguyễn Văn Khánh. Tạp chí nghiên cứu lịch sử 6/1986. - Phan Đình Phùng. Nhà xuất bản Quân đội 1960. - Kỳ niệm 70 năm ngày thắng trận Vũ Quang của nghĩa quân Hơng Khê do Phan Đình Phùng chỉ huy ngày 26/10/1894. - Thái Kim Đỉnh. Cao Thắng, nhà tổ chức, chỉ huy quân sự tài năng. Tạp chí văn hoá thông tin Hà Tĩnh 8/1992. - Thái Kim Đỉnh. Cuộc khởi nghĩa Phan Đình Phùng qua truyện kể lu truyền ở Nghệ Tĩnh. Tạp chí nghiên cứu, khảo cứu văn hoá dân gian - Sở VHTT Hà Tĩnh. Ngoài ra còn có nhiều công trình nghiên cứu toàn diện hơn về phong trào vũ trang chống Pháp cuối thế kỷ XIX nh: Chống xâm lăng của Trần Văn Giàu, lịch sử 80 năm chống Pháp của Trần Huy Liệu, lịch sử Cận - Hiện đại -Việt Nam - Một số vấn đề nghiên cứu. Đinh Xuân Lâm. Trung tâm nghiên cứu xã hội phát triển. NXB Thế giới, Hà Nội 1998. 3 Một số cuốn sách địa phơng: Lịch sử Nghệ Tĩnh (Tập 1). NXB Nghệ Tĩnh 1984, Danh nhân Hà Tĩnh (tập 1), Di tích danh thắng Hà Tĩnh. Sở VHTT Hà Tĩnh (1996 - 1997). Nhìn chung các công trình đã trực tiếp, gián tiếp đề cập đến những khía cạnh của đề tài chúng tổi tìm hiểu. Từ sự tiếp cận những nguồn tài liệu trên cũng nh tìm hiểu của địa phơng nơi đợc xem là trung tâm của cuộc khởi nghĩa điền dả thực địa, là những nguồn t liệu quan trọng để chúng tôi tiến hành thực hiện khoá luận của mình. 3. Đối tợng phạm vi nghiên cứu của đề tài: a. Đối tợng nghiên cứu: Đối tợng nghiên cứu của đề tài là quá trình nghĩa quân Phan Đình Phùng tổ chức lực lợng xây dựng căn cứ khởi nghĩa chống Pháp từ 9/1885 đến 12/1895. Do đó chúng tôi chủ yếu đi sâu tìm hiểu, phân tích các vấn đề có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến đối tợng xác định trên. b. Phạm vi nghiên cứu: Về thời gian: Đề tài đợc giới hạn trong khoảng từ 9/1885 đến đầu năm 1896. Tức là khi vua Hàm Nghi đến Sơn Phòng Phú Gia (Hơng Khê - Hà Tĩnh) hạ chiếu Cần Vơng lần thứ 2, Phan Đình Phùng hởng dụ Cần Vơng đến sau trận Vũ Quang, thực dân Pháp quay sang đàn áp phong trào. Đây cũng là khoảng thời gian nghĩa quân Phan Đình Phùng tổ chức lực lợng đông đảo xây dựng căn cứ địa khởi nghĩa. Về không gian: Về cơ bản đề tài xác định trong khoảng không gian là Hà Tĩnh - địa bàn trung tâm của cuộc khởi nghĩa. Mặc dù vậy, việc xác định thời gian không gian nghiên cứu của đề tài chỉ mang ý nghĩa tơng đối. Bởi lẽ khởi nghĩa Phan Đình Phùng là một bộ phận, là nơi quy tụ phong trào Cần Vơng cả nớc, do đó trong quá trình nghiên cứu, tìm hiểu chúng tôi cũng sẽ đề cập đến nhiều mốc thời gian không gian có liên quan khác đến việc tổ chức lực lợng xây dựng căn cứ khởi nghĩa Phan Đình Phùng. 4. Nguồn t liệu phơng pháp nghiên cứu a) Nguồn t liệu: 4 Bên cạnh các nguồn t liệu có tính chất tham khảo nghiên cứu về phòng trào Cần Vơng trên bình diện toàn quốc, chúng tôi chủ yếu tập trung khai thác những nguồn t liệu riêng về khởi nghĩa Phan Đình Phùng phục vụ trực tiếp cho đề tài nh: Thái Kim Đỉnh. Cao Thắng, Nhà tổ chức, chỉ huy quân sự tài năng; Thái Kim Đỉnh. Phan Đình Phùng cuộc khởi nghĩa qua truyện kể lu truyền ở Nghệ Tĩnh; Kỷ niệm 70 năm ngày thắng trận Vũ Quang của nghĩa quân Hơng Khê do Phan Đinh phùng chỉ huy ngày 26/10/1894; Danh nhân Hà Tĩnh, Di tích Danh thắng Hà Tĩnh Ngoài ra, chúng tôi cố gắng tiếp xúc một số nguồn t liệu gốc do các chuyên viên nghiên cứu lịch sử địa phơng điều tra, su tầm lu giữ. Đồng thời chúng tôi cũng đã trực tiếp về các hiện trờng lịch sử nơi diễn ra cuộc khởi nghĩa để gặp gỡ các bậc cao niên nhằm tiếp thu những ý kiến quý báu phục vụ cho đề tài của mình. b) Phơng pháp nghiên cứu: Khi nghiên cứu đề tài này chúng tôi đã lựa chọn phơng pháp lịch sử phơng pháp lô gíc, phơng pháp so sánh phơng pháp điền giả su tầm lịch sử địa phơng. 5. Bố cục của khoá luận: Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung chính của khoá luận đợc trình bày trong hai chơng nh sau: Ch ơng 1: Vài nét về phong trào yêu nớc chống Pháp ở Hà Tĩnh từ 1858 - 1885. Ch ơng 2: Tổ chức lực lợng xây dựng căn cứ khởi nghĩa Phan Đình Phùng. nội dung Ch ơng 1: Vài nét về phong trào yêu nớc chống Pháp ở Hà Tĩnh từ 1858 - 1885 5 1.1. Bối cảnh lịch sử. Khi lịch sử bớc sang thế kỷ XIX thì cũng là lúc chế độ phong kiến Việt Nam chuyển dần từ thịnh đạt đến suy yếu - báo hiệu thời kỳ tan rã đang bắt đầu. Dới sự trị vì của triều Nguyễn đã đa lịch sử dân tộc bớc vào thời kỳ đen tối. Khác với các vơng triều trớc đó đợc kiến lập nên sau khi lãnh đạo nhân dân lật đổ ách thống trị của ngoại bang hay đó là sự thay thế của một vơng triều đã thoái hoá, triều Nguyễn lại đợc dựng lên từ kết quả của cuộc chiến tranh giữa thế lực phong kiến suy đồi đợc t bản Pháp giúp sức phản kích lại phong trào nông dân Tây Sơn - một phong trào đấu tranh cho quyền lợi của nhân dân dân tộc. Các vua triều Nguyễn đã ra sức bảo vệ nền chuyên chế, vua là Thiên tử - ngời có uy quyền tuyệt đối, cai trị bằng hình phạt thông qua bộ luật Hoàng triều luật lệ, một bộ luật sao chép gần nh nguyên xi luật triều Mãn Thanh một triều đại phong kiến phản động nhất Châu á lúc bấy giờ. Về kinh tế, chế độ ruộng đất nhà nớc bị thu hẹp, ruộng công lẫn ruộng t đều bị địa chủ cờng hào lũng đoạn, buộc ngời nông dân phải đóng nhiều thuế tạp dịch. cũng tơng tự nh nông nghiệp, công thơng nghiệp bế tắc bởi nhà nớc độc quyền về ngoại thơng, thi hành chính sách bế quan toả cảng, khớc từ quan hệ buôn bán với phơng Tây. Đây cũng chính là một trong những duyên cớ để thực dân Pháp tiến hành xâm lợc nớc ta. Với chính sách phản động, cực đoan, các vua nhà Nguyễn đã kìm kẹp nhân dân về mọi mặt trong trật tự của nền chuyên chế, làm cho đời sống của nhân dân, nhất là đối với nông dân vô cùng khổ cực, mâu thuẫn xã hội trở nên sâu sắc. Bởi vậy các cuộc khởi nghĩa của nông dân nổ ra là hệ quả tất yếu của những xung đột trên. Tiêu biểu đó là khởi nghĩa của Phan Bá Vành (1821 - 1827), của Nông Văn Vân (1833 - 1835) nh ng kết quả là các vua triều Nguyễn từ Gia Long đến Tự Đức đã thẳng tay đàn áp, dìm phong trào nông dân trong bể máu. Nh vậy, chính từ lúc này triều Nguyễn đã huỷ hoại sinh lực của dân tộc đúng vào lúc mà thực dân Pháp đang ráo riết xâm lợc nớc ta. 6 Bớc vào những thập niên cuối của thế kỷ XIX,trên thế giới đang diễn ra nhiều biến chuyển lớn lao trong cơn lốc của nền kinh tế t bản chủ nghĩa, là lúc CNTB đang ở giai đoạn phát triển cao nhất của nó - từ giai đoạn tự do cạnh tranh chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa. Đó là sự xuất hiện của các trung tâm công nghiệp, ngân hàng, các tổ chức lũng đoạn, nhng đồng thời cũng đã xuất hiện mầm mống của sự khủng hoảng. Bởi vậy vấn đề cốt tử lúc này là thị trờng tiêu thụ, nguồn nguyên liệu, nhân công đang đặt ra để tăng lợi nhuận cho giai cấp t sản cầm quyền. Mặt khác là sự phát triển không đồng đều giữa các nớc t bản càng diễn ra rõ rệt, dẫn đến việc giành giật phân chia thị trờng. Tất cả những vấn đề trên đã thúc giục t bản phơng Tây đi tìm miền đất hứa miếng đất màu mở của phơng Đông đã trở thành địa điểm hấp dẫn thu hút sự chú ý đối với t bản thực dân phơng Tây. Việt Nam đối với thực dân Pháp cũng không nằm ngoài những nhu cầu để giải quyết mâu thuẫn đặt ra trên. Việt Nam - một đất nớc có vị trí chiến lợc quan trọng nằm trên đờng giao lu hàng hải quốc tế ở Đông Nam Châu á là vùng đất giàu tài nguyên, nguồn lao động dồi dào, từ lâu đã trở thành miếng mồi đối với t bản Pháp. Mặt khác Pháp còn lấy cớ rằng triều Nguyễn đã thi hành chính sách cấm đạo sát đạo đối với các giáo sỹ phơng Tây, nhng thực chất thủ đoạn của t bản thực dân Pháp không chỉ là nhà buôn khoác áo giáo sỹ, mà còn là chiếc áo choàng đi trớc lính xâm lợc theo sau. [ 7, 29] Đứng trớc hoạ xâm lăng đang đến gần cũng là lúc xã hội phong kiến Việt Nam vào buổi xế chiều, mà nh cách nói của Phan Bội Châu: nó giống nh ngời ốm năm chờ chết, thoi thóp hơi tàn, vua thì xiêu, tôi thì nịnh, văn thì ngồi nhìn mà võ thì vẫn nhởn nhơ nh (Việt Nam quốc sử khảo). Đó là: Một là hải ngoại hẹp hòi Hai là nội trị hủ bại Bà là dân trí bế tắc Bốn là vua tôi trên dới tự t tự lợi 7 (Phan Bội Châu - VN Quốc sử khảo) Trên đây là những nhân tố thuận lợi thúc đẩy thực dân Pháp xâm lợc nớc ta vào những năm nửa cuối của thế kỷ XIX. ngày 31/8/1858 liên quân Pháp Tây Ban Nha đã dàn quân trớc cửa biển Đà Nẵng, ngày 1/9/1858 tại bán đảo Sơn Trà, chính thức nổ súng xâm lợc nớc ta, mở đầu cho quá trình xâm lợc, cai trị Việt Nam của t bản thực dân Pháp kéo dài hơn 80 năm sau đó. Trớc sự tấn công ngày một ác liệt của thực dân Pháp, các vua quan dới triều Nguyễn đã chống cự trở lại song mục đích không phải là để bảo vệ độc lập dân tộc mà cốt là để bảo vệ quyền lợi ích kỷ của dòng họ, của giai cấp thống trị đang mục ruỗng từ bên trong. Mặt khác trớc sức mạnh của quần chúng nhân dân đang vùng lên kháng Pháp thì triều đình lại quay sang quy hàng Pháp. Với sự ơn hèn bạc nhợc của triều đình phong kiến nhà Nguyễn đã không thể chống đỡ nổi đội quân thiện chiến của thực dân Pháp. Từ những cuộc đọ sức, đọ súng đầu tiên ở của biển Đà Nẵng (9/1858), ở Gia Định (2/1859) đến hai trận Cầu Giấy lần 1 (1873) lần 2 (1882) đã thể hiện t tởng thất bại, hèn nhát của triều đình trớc hoạ xâm lăng. Với tâm lý sợ mất ngôi báu hơn mất nớc, lợi ích dòng họ hợn lợi ích dân tộc, quốc gia, sợ phong trào đấu tranh của quần chúng hơn sợ giặc triều Nguyễn đã phản bội quyền lợi dân tộc, quỳ gối dâng nớc ta cho thực dân Pháp. Đi từ nhợng bộ này đến nhợng bộ khác , để rồi can tâm làm tay sai cho giặc, cấu kết, giúp sức cho chúng đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân. Từ hàng ớc 1862 dâng ba tỉnh miền Đông, sau đó Nam kỳ lục tỉnh thuộc Pháp. Nhất là từ những năm 1880 trở đi khi chủ nghĩa t bản Pháp đang bớc nhanh sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa thì bọn thực dân càng ráo riết hơn nữa việc thôn tính toàn bộ nớc ta. Năm 1883 Pháp kéo quân từ Đà Nẵng ra Huế - thủ phủ của triều đình phong kiến, kết quả là triều đình Huế đã hàng giặc với hoà ớc 1883 ( còn gọi là hoà ớc Hác Măng) năm sau lại ký tiếp hoà ớc Patơnốt (1884). Với những nội dung của nó thì đây là hai văn kiện chính thức đặt nền thống trị của Pháp lên đất nớc ta, đồng thời xác định vị trí tay sai của triều đình Huế đối với nền thống trị ấy. 8 Đến đây giai cấp phong kiến mà đại diện là các vua quan triều Nguyễn đã tự chấm dứt vị trí vai trò dân tộc của mình, bởi nó không còn khả năng để tự xây dựng một triều đình kháng Pháp nữa. Tuy nhiên trong nội bộ triều đình Huế vẫn có một bộ phận còn tinh thần kháng Pháp mạnh mẽ nh Nguyễn Tri Phơng đã giữ vững đợc mặt trận Đà Nẵng buổi đầu, Bình Tây Đại Nguyên soái Trơng Định kháng Pháp ở miền Đông Nam Kỳ, sự mu lợc, dũng cảm của Nguyễn Trung Trực đặc biệt phải kể đến Tổng đốc Hoàng Diệu bảo vệ thành Hà Nội qua hai trận Cầu Giấy lần một (1873) lần 2 (1882) Song họ ch a biết dựa vào sức mạnh của nhân dân, họ chỉ biết nghĩa phải làm là thà chết chứ không chịu làm nô lệ, hi sinh để bảo toàn khí tiết, ở họ thiếu niềm tin vào nhân dân, vào sức mạnh của quần chúng lòng tin vào thắng lợi cuối cùng. Trớc khi thực dân Pháp đặt chân lên nớc ta thì xã hội Việt Nam chỉ tồn tại mâu thuẫn duy nhất đó là giữa giai cấp phong kiến giai cấp nông dân. Do chính sách thuế khoá nặng nề của địa chủ phong kiến cộng với sự chuyên chế của triều đình đã làm cho đời sống cuả ngời nông dân trở nên cùng cực, quẩn bách, điều này đã làm cho mâu thuẫn trên càng trở nên sâu sắc hệ quả là nhiều cuộc đấu tranh của nông dân đã nổ ra quyết liệt. Nhng kể từ 1858 trở đi, trớc hoạ xâm lăng xã hội Việt Nam đã xuất hiện thêm một mâu thuẫn mới không kém phần gay gắt, đó là mâu thuẫn dân tộc, giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp xâm lợc. Đất nớc lâm nguy, các vua triều đình Nguyễn bạc nhợc, ơn hèn thì có một bộ phận phong kiến còn tinh thần yêu nớc, có t tởng tiến bộ đã có nhiều biện pháp nhăm duy tân đất nớc nhng Nguyễn Lộ Trạch, Nguyễn Trờng Tộ, Võ Duy Chanh, Đinh Văn Điền Trong thời vụ sách, Nguyễn Lộ Trạch cho rằng làm nên cái mạnh của ngời chính là do phơng pháp. Còn cái yếu của mình thì tích luỹ đã lâu rồi. Nay nếu chịu sửa đổi cái yếu hèn ấy đi mà cố theo đờng tự c- ờng thì nhất thời có thua cũng còn mong có ngày thành công đợc [ 4,13]. Còn Nguyễn Trờng Tộ từ năm 1863 đến năm 1871 đã đề trình vua Tự Đức 14 bản điều trần, trong đó có Tế cấp bát điều (8 điều cấp bách) nêu lên một hệ thống 9 các vấn đề kinh tế xã hội quan trọng: chấn chỉnh bộ máy quan lại, phát triển nông, công - thơng nghiệp tài chính quốc gia, chấn chỉnh võ bị, mở rộng ngoại giao, cải cách giáo dục Nh ng những t tởng đó đều bị triều đình Nguyễn khớc từ, vua Tự Đức cho rằng: cứ từ từ, những điều của ta còn đủ khả năng để điều khiển quốc gia [ 7, 62 ]. Còn đại bộ phận đông đảo trong xã hội là nông dân, đối với họ trong hoàn cảnh lúc bấy giờ quyền lợi dân tộc cao hơn hết thảy. Với truyền thông yêu nớc bao đời, họ đã tạm gác mối thù giai cấp để đánh đuổi thực dân Pháp xâm l- ợc. Khi mà trên các mặt trận Gia Định, Nam Kỳ hay Cầu Giấy quan quân triều đình Nguyễn đều bạc nhợc thua chạy thì trong từng căn nhà, từng xóm làng đâu đâu tiếng súng kháng Pháp của nhân dân vẫn tiếp tục nổ ra làm cho quân Pháp hoang mang. trái ngợc với thái độ ơn hèn của triều đình Nguyễn là những chiến công vang dội của nhân dân kháng Pháp. Toàn dân già trẻ gái trai đều xung vào đoàn quân ấy. Chính sức mạnh của quần chúng đã làm cho thực dân Pháp phải thừa nhận một sự thực hiển nhiên là tinh thần độc lập dân tộc vần tồn tại trong dân chúng An Nam [7, 44]. Cuộc kháng chiến chống xâm lợc của quần chúng nhân dân ngay từ buổi đầu đã góp phần điểm cho lịch sử chống ngoại xâm kiên cờng, anh dũng của dân tộc khi bớc vào thời kỳ Cận Đại - thời kỳ kháng chiến chống ngoại xâm quyết liệt. Đó là hiện thân của những tấm gơng về lòng quả cảm, chí căm thù giặc sâu sắc của Trơng Định - ông đã đi theo chính nghĩa, sát cánh đứng về phía nhân dân kháng Pháp, đợc dân phong là Bình Tây Đại Nguyên soái dới lá cờ Phan lâm mãi quốc triều đình khí dân đã tung bay một giải Gò Công, Gia Định gây cho địch nhiều tổn thất. Đó còn là Nguyễn Trung Trực, một nông dân cha bao giờ biết đến thuyền hơi súng máy, vậy mà trớc sự xâm lợc của giặc Pháp đã biết vận dụng lối đánh du kích đốt cháy con tàu Hy Vọng (esperasue) của địch trên sông Nhật Tảo. Ngoài ra còn có nhiều sỹ phu yêu nớc luôn giữ khí phách, không chịu khuất phục trớc quân xâm lợc nh Nguyễn Tri Phơng, Hoàng Diệu 10 . Để hiểu rõ hơn những đóng góp của cuộc khởi nghĩa chúng tôi thiết nghĩ đi sâu tìm hiểu, nghiên cứu quá trình tổ chức lực lợng và xây dựng căn cứ khởi nghĩa. những lý do và ý nghĩa nêu trên, chúng tôi đã chọn đề tài Góp phần tìm hiểu việc tổ chức lực lợng và xây dựng căn cứ khởi nghĩa Phan Đình Phùng làm khoá

Ngày đăng: 18/12/2013, 20:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan