Góp phần nghiên cứu một số đặc điểm hình thái và sinh thái của rắn sọc dưa elaphe radiata (schlegel 1837) trong điều kiện nuôi tại thành phố vinh nghệ an

69 774 0
Góp phần nghiên cứu một số đặc điểm hình thái và sinh thái của rắn sọc dưa elaphe radiata (schlegel 1837) trong điều kiện nuôi tại thành phố vinh   nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tốt nghiệp Lê Ngọc Tuân 1 trờng đại học vinh khoa sinh học === === góp phần nghiên CứU MộT Số ĐặC ĐIểM Hình thái sinh thái của rắn sọc da elaphe radiata (schlegel 1837) trong điều kiện nuôi tại thành phố vinh - nghệ an luận văn tốt nghiệp ĐạI HọC Cán bộ hớng dẫn: pgs.ts. hoàng xuân quang th.s. cao tiến trung Sinh viên thực hiện: lê ngọc tuân vinh - 2006 Luận văn tốt nghiệp Lê Ngọc Tuân Mở Đầu Trớc đây khi nền nông nghiệp nớc ta cha phát triển rải rác trên các cánh đồng đang còn bờ bụi, cồn cỏ. Đây chính là những nơi trú ẩn quan trọng của thiên địch trong đó có rắn. Bên cạnh đó hiện tợng khai thác các loài bò sát đặc biệt là rắn lúc bấy giờ cha nhiều. Chính vì vậy số lợng các loài bò sát thiên địch có mặt trên đồng ruộng là khá nhiều hữu ích trong bảo vệ thực vật cũng nh làm thực phẩm. Ngày nay, việc canh tác nông nghiệp phát triển, cùng với sự bê tông hoá các kênh mơng đã làm cho các cồn cỏ, bụi rậm không còn nữa, đồng thời hiện tợng khai thác các loài rắn đem lại nguồn lợi kinh tế ngày càng nhiều.Từ đó đã làm cho các loài rắn trong tự nhiên ngày càng bị cạn kiệt, dẫn đến hiện tợng mất cân bằng sinh học. Rắn Sọc Da là một loài phân bố rộng, hầu nh khắp các vùng trong cả nớc từ đồng bằng đến trung du vùng núi. Loài này đem lại nguồn lợi về thực phẩm, dợc phẩm. Tìm hiểu các đặc điểm hình thái cũng nh sinh thái của rắn Sọc Da để có thể giữ chúng trong điều kiện nuôi, từ đó góp phần bảo vệ nguồn lợi động vật này. Trên yêu cầu về mặt lý luận thực tiễn đặt ra chúng tôi chọn đề tài: Góp phần nghiên cứu một số đặc điểm hình thái sinh thái của rắn Sọc Da Elaphe radiata trong điều kiện nuôi tại thành phố Vinh - Nghệ An". Nội dung nghiên cứu của đề tài: Đề tài tập trung vào một số nội dung sau. + Nghiên cứu hoạt động ngày đêm, hoạt động mùa của rắn Sọc Da. + Hoạt động lột xác quan hệ giữa quá trình lột xác với các yếu tố môi trờng. + Khả năng tăng trởng ảnh hởng của các nhân tố môi trờng đến sự tăng trởng của rắn Sọc Da. + Dinh dỡng: Thành phần thức ăn thức ăn a thích. 2 Luận văn tốt nghiệp Lê Ngọc Tuân Chơng I Tổng quan tài liệu 1.1. Lợc sử nghiên cứu 1.1.1. Lợc sử nghiên cứu ếch nhái-bò sát ở Việt Nam Trớc đây, những công trình nghiên cứu về ếch nhái-bò sát ở Việt Nam do ngời nớc ngoài tiến hành công bố chung cho cả vùng Đông Dơng nh Tiran(1885), Boulenger(1930), Mocquard(1906). Nhng đáng chú nhất là công trình nghiên cứu của Bourret R. Trong khoảng thời gian từ 1924-1944 đã đề cập nhiều tới ếch nhái-bò sát Đông Dơng, trong đó có Việt Nam. Có tới 177 loài loài phụ thằn lằn, 254 loài loài phụ rắn, 44 loài loài phụ rùa đã đợc ông thống kê mô tả . Từ năm 1954, công tác điều tra động vật, trong đó có nhóm ếch nhái-bò sát đã đợc tiến hành ở miền Bắc nớc ta nhiều công trình đợc công bố. Công trình của Đào Văn Tiến (1960) đề cập kết quả điều tra ếch nhái-bò sát ở Vĩnh Linh (Quảng Trị) với 7 loài rắn, 2 loài rùa 4 loài thằn lằn. Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc (1981): Thống kê danh sách: ếch nhái-bò sát miền Bắc Việt Nam, gồm 159 loài bò sát 69 loài ếch nhái [15]. Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Trần Kiên(1985) công bố danh sách ếch nhái-bò sát ở Việt Nam, gồm 260 loài, trong đó đã đa vào 6 loài mới. Các tác giả đã phân tích sự phân bố địa lí, phân bố theo sinh cảnh ý nghĩa của chúng. Có thể xem đây là đợt tu chỉnh đầu tiên về danh sách ếch nhái-bò sát ở nớc ta [34]. Cũng trong thời gian này, một số chuyên khảo về ếch nhái-bò sát đợc ấn hành: Đời sống các loài bò sát (Trần Kiên, 1983) [13]; Định loại thằn lằn(Đào Văn Tiến,1979) [39] Từ năm 1987 trở lại đây, các công trình nghiên cứu tập trung vào việc điều tra thành phần loài ếch nhái-bò sát ở các địa phơng. Trần Kiên, Hoàng Xuân Quang (1992) có công trình về phân khu động vật-địa lí ếch nhái-bò sát Việt Nam [18]. Công trình của Hoàng Xuân Quang (1993) đã điều tra thống kê danh sách ếch nhái-bò sát các tỉnh Bắc Trung Bộ gồm 128 loài, kèm theo phân tích về sự phân bố địa hình, sinh cảnh quan hệ của khu phân bố này với các khu lân cận trong nớc. 3 Luận văn tốt nghiệp Lê Ngọc Tuân Ngô Đắc Chứng (1995) [5] nghiên cứu thành phần loài ếch nhái-bò sát ở vờn quốc gia Bạch Mã (Thừa Thiên Huế) gồm 19 loài ếch nhái 30 loài bò sát thuộc 3 bộ 15 họ. Năm 1996, Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc công bố danh lục ếch nhái-bò sát Việt Nam gồm 256 loài bò sát 82 loài ếch nhái (cha kể 4 loài bò sát 5 loài ếch nhái cha xếp vào danh lục) [35]. Đây là đợt tu chỉnh danh lục các loài ếch nhái-bò sát ở Việt Nam lần thứ hai coi đây là tài liệu thống kê đầy đủ hơn cả từ trớc tới nay. Cũng thời gian này, có hàng loạt công trình điều tra nghiên cứu đợc công bố, Lê Nguyên Ngật, Nguyễn Văn Sáng [24] đã thống kê các loài ếch nhái-bò sát ở vờn quốc gia Cúc Phơng.Trong đó lớp ếch nhái có bộ không đuôi với 5 họ, 17 loài. Lớp bò sát có bộ có vẩy gồm 11 họ, 40 loài. Ngoài ra còn có nghiên cứu của Hoàng Xuân Quang, Lê Nguyên Ngật, Nguyễn Văn Sáng (1997) thống kê ếch nhái-bò sát khu vực Tây-Nam Nghệ An, gồm 107 loài; Hoàng Xuân Quang, Ngô Đắc Chứng (1999) nghiên cứu khu phân bố ếch nhái-bò sát Nam- Đông Bạch Mã-Hải Vân [30]. Nguyễn Văn Sáng, Hoàng Xuân Quang (2000) công bố thành phần loài ếch nhái-bò sát Bến En (Thanh Hoá) gồm 85 loài. Trong đó có 54 loài bò sát 4 họ thuộc bộ rùa [36]. Năm 1998, Lê Nguyên Ngật đa ra kết quả bộ thành phần loài ếch nhái- bò sát ở khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Sơn huyện Thanh Sơn tỉnh Phú Thọ gồm 16 loài ếch nhái thuộc 5 họ, một bộ 30 loài bò sát thuộc 1 họ 2 bộ [25]. Tiếp đó là công trình của Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trờng, Lê Nguyên Ngật (2000) [38] nghiên cứu ếch nhái-bò sát ở Hữu Liên (Lạng Sơn), đã thống kê đợc 20 loài ếch nhái 28 loài bò sát thuộc 11 họ của các bộ thằn lằn, rắn, rùa. Cũng vào thời gian này Nguyễn Văn Sáng, Nguyễn Quảng Trờng, Nguyễn Trờng Sơn [37] với kết quả bớc đầu khảo sát khu hệ ếch nhái-bò sát ở vùng núi Yên Tử có 36 loài thuộc13 họ, 3 bộ. Tiếp đến là công trình của Phạm Văn Hoà, Ngô Đắc Chứng, Hoàng Xuân Quang (2000) [6] nghiên cứu khu hệ ếch nhái-bò sát vùng núi Bà Đen (Tây Ninh) đã thống kê đợc 71 loài, trong đó có 59 loài bò sát, chiếm 19,77% số loài hiện biết ở Việt Nam. Đinh Thị Phơng Anh, Nguyễn Minh Tùng (2000) [2] nêu danh sách ếch nhái-bò sát ở bán đảo Sơn Trà (Đà Nẵng) gồm 34 loài, chiếm 10% tổng số loài ếch nhái-bò sát trong cả nớc.Trong đó có 14 loài chiếm 41,8% tổng số loài quý hiếm ghi vào sách đỏ Việt Nam. 4 Luận văn tốt nghiệp Lê Ngọc Tuân Trong thời gian này Hoàng Xuân Quang, Mai Văn Quế (2000) [31] cũng có một số điều tra về ếch nhái-bò sát ở khu vực Chúc A-Hơng Khê (Hà Tĩnh). Nguyễn Văn Sáng, Lê Nguyên Ngật (2000) [26] có kết quả khảo sát khu hệ ếch nhái ở rừng Bằng Tạ -Ngọc Nhị (Cẩm Linh-Ba Vì -Hà Tây) với 42 loài trong đó có 26 loài thuộc lớp bò sát. Bên cạnh những nghiên cứu về khu hệ động vật, hiện nay ngày càng có nhiều công trình về sinh học, sinh thái quần thể đợc nghiên cứu. Trần Kiên, Viêng Xay (2000) nghiên cứu đặc điểm sinh thái tắc kè [17]. Trần Kiên, Hoàng Nguyên Bình (1988) [16] nghiên cứu các đặc điểm sinh học sinh thái rắn hổ mang, cạp nong, cạp nia ở đồng bằng miền Bắc Việt Nam. Ngô Đắc Chứng (1991) [3] nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh thái nhông cát Leiolepis belliana (Gray1827) ở đồng bằng vùng cát ven biển Thừa Thiên - Huế. Trần Kiên, Nguyễn Kim Tiến (1997) nghiên cứu đặc điểm thời gian biến thái của ếch đồng Rana rugulora trong điều kiện nuôi, chia giai đoạn phát triển của ếch đồng thêm 6 giai đoạn ngoài 46 giai đoạn nh đã chia trớc đây. Hoàng Xuân Quang, Cao Tiến Trung (2001) [8] nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh thái nhông cát Leiolepis reevesii trong điều kiện tự nhiên ở Nghệ An Hà Tĩnh. Nh vậy song song với việc nghiên cứu khu hệ, việc nghiên cứu sinh thái học của các quần thể vẫn đợc tiến hành. 1.1.2. Lợc sử nghiên cứu giống Elaphe Cho đến nay đã có nhiều công trình nghiên cứu về sự đa dạng thành phần loài cũng nh đi sâu nghiên cứu sinh thái học của bò sát nói chung các loài rắn nói riêng nhằm bảo tồn, gây nuôi thuần hoá đem lại hiệu quả cao phục vụ đới sống con ngời. Nhng đối với lời rắn Sọc Da các công trình nghiên cứu ở nớc ta cũng chỉ tập trung nghiên cứu về phân loại học, vùng phân bố , hầu nh cha có công trình nghiên cứu nào đi sâu về sinh thái học của loài rắn này. 5 Luận văn tốt nghiệp Lê Ngọc Tuân 1.2. Đặc trng tổng quan về điều kiện tự nhiên nơi nghiên cứu Nghệ An có đồi núi chiếm 4/5 diện tích, hớng địa hình Tây Bắc Đông Nam, thấp dần từ Tây Bắc đến Đông Nam, độ dốc bình quân 12%. Nghệ An nằm giữa 2 khu vực địa mạo lớn là Tây Bắc Bắc Trờng Sơn. Về khí hậu: Nghệ An nằm hoàn toàn trong khu vực nhiệt đới gió mùa, mang nhiều nét chung khí hậu nớc ta, quanh năm lợng bức xạ mặt trời lớn, nhiệt độ cao, lợng ma lớn phân bố không đều giữa các tháng, ma muộn hơn các tỉnh phía bắc, gió mùa Đông Bắc đến muộn hơn kết thúc sớm hơn. Do đồi núi chiếm 4/5 diện tích nên có sự khác biệt về khí hậu giữa miền đồng bằng miền núi; Gió biển dễ thâm nhập vào miền trung tâm làm cho l- ợng ma phân phối đồng đều trong toàn khu vực. Hớng địa hình cũng tác động đến khí hậu các hệ núi thuộc khu vực Trờng Sơn Bắc đã ngăn chặn gió mùa Đông Bắc vì vậy, mùa đông sờn núi phía Tây ấm hơn sờn núi phía Đông mùa hè gây ra hiệu ứng phơn , đó là gió lào. Nhiệt độ trung bình vùng đồng bằng trung du là 23 0 C. Càng lên các vùng núi cao, nhiệt độ càng hạ thấp. Các vùng thuộc dãy Trờng Sơn Bắc dãy núi phía bắc nhiệt độ giảm xuống 17 0 C. Mùa hè nhiệt độ khá cao ở vùng đồng bằng trên 28 o C, vùng núi 20 22 0 C. Mùa đông vùng đồng bằng ven biển nhiệt độ xuống 18 0 C, vùng núi xuống 9 0 C do vậy có sự giao động nhiệt độ trong năm rõ rệt. Lợng ma trung bình đạt từ 1800 2000mm, có năm đạt tới 2500mm. Số ngày ma trung bình từ 90 160 ngày [31]. Về khí hậu nơi nghiên cứu đợc đo bằng đồng hồ đo nhiệt độ độ ẩm khô ớt. Đồng hồ đo đợc đặt cạnh chuông nuôi cách mặt đất 1m. Bảng 1. Một số chỉ số khí hậu thuỷ văn tại địa điểm nuôi. 6 I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm Nhiệt độ 16.9 18.0 21 2 25 2 28.0 30.3 31.3 29.9 26.5 27.6 22.5 18 2 23.5 Độ ẩm 85 92 91 89 83 73 68 80 85 87 88.5 90 85 Số giờ nắng 2.3 1.7 2.1 4.4 6.9 6 2 6.6 5.5 5 2 4.5 3.3 2.8 4.4 Luận văn tốt nghiệp Lê Ngọc Tuân 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 I II II I IV V V I V II V II I IX X X I X II Nhiệt độ Độ ẩm Số giờ nắng Hình 1: Biểu đồ biểu diễn nhiệt độ không khí, độ ẩm, số giờ nắng tại địa điểm nuôi. 1.3. Hệ thống phân loại đặc điểm hình thái phân loại 1.3.1 Hệ thống phân loại - Loài rắn Sọc Da: Elaphe radiata (Schlegel, 1837). - Giống: Elaphe. - Họ rắn nớc. - Bộ phụ rắn: Ophidia. - Lớp bò sát: Reptilia. 1.3.2 Đặc điểm hình thái phân loại Tên Việt Nam: Rắn Sọc Da, rắn săn chuột, hổ ngựa. Mô tả: Loài rắn này có chiều dài cơ thể tới 2000mm. Đầu thuôn dài, phân biệt rõ với cổ. Có thể phình cổ theo chiều dọc. Môi trên có 8 9 vãy. Vãy bao quanh giữa thân:19 hàng, trừ hàng ngoài cùng nhẵn, còn lại đều có gờ hơi rõ.Tấm hậu môn chia hai, những tấm dới đuôi xếp thành hai hàng. Đầu nâu xám có ba đờng đen mảnh toả ra từ mắt, đôi khi có một đờng đen nhỏ chạy tới gần mõm. Lng màu nâu xám hay xanh, có bốn sọc đen chạy từ gáy tới quá nửa thân: 2 sọc ở giữa lng to, liên tục, 2 sọc ở hai bên mảnh hơn, đứt đoạn. Đôi khi còn có hai sọc rất mảnh, đứt đoạn chạy sát phía bụng. Bụng màu vàng nhạt. chơng II 7 Luận văn tốt nghiệp Lê Ngọc Tuân địa điểm, thời gian phơng pháp nghiên cứu 2.1. Địa điểm nghiên cứu Tại khối3 phờng Bến Thuỷ TP Vinh Nghệ An. 2.2. Thời gian nghiên cứu Từ tháng 9/2005 đến tháng 4/2006. 2.3. Phơng pháp nghiên cứu 2.3.1. Phơng pháp thu mẫu nghiên cứu chuồng nuôi - Tổng số mẫu vật: 3 cá thể ( 2 đực, 1 cái). Mẫu đợc thu tại các trung tâm thu mua rắn, ngời bắt rắn. - Chuồng nuôi Chuồng nuôi đựơc đóng bằng gỗ. Các mặt đợc ép lới sắt cót ép. Chuồng có chiều dài là 1,2m đợc chia làm 3 ngăn, mỗi ngăn có: +Chiều dài 40cm. +Chiều rộng 30 cm. +Chiều cao 50 cm. Mỗi ngăn đều có hang cửa để bắt rắn. Có đặt đĩa đựng nớc đựng thức ăn (hình 2). Mồi chính đợc đa vào hàng ngày cho rắn là nhái chuột. Vệ sinh chuồng đợc tiến hành thờng xuyên trong ngày nh quét chuồng, quét thức ăn thừa phân do rắn thải ra. Hình 2. Chuồng đợc đặt tại một góc nuôi 2.3.2. Phơng pháp nghiên cứu đặc điểm sinh thái học 8 Luận văn tốt nghiệp Lê Ngọc Tuân 2.3.2.1. Phơng pháp nghiên cứu hoạt động ngày đêm - Xác định thời điểm hoạt động, ngừng hoạt động, tập tính hoạt động. - Theo dõi số lợng cá thể hoạt động trong tháng, trong năm. - Số liệu đợc ghi lại vào các bảng biểu đợc sắp xếp theo các múi giờ quan sát đợc trong ngày. 2.3.2.2. Phơng pháp nghiên cứu sự sai khác sinh dục - Dựa vào tỉ lệ giữa chiều dài đuôi (huyệt mút đuôi) chiều dài toàn thân (mõm mút đuôi) của con đực con cái ở cả hai giai đoạn hậu bị trởng thành. - Dựa vào sự sai khác về kích thớc xung quanh gốc đuôi giữa hai cá thể đực cái (con đực có lỗ đùi độ rộng gốc đuôi). - Dựa vào cơ quan sinh sản (mổ). 2.3.2.3. Phơng pháp nghiên cứu sự lột xác Dựa vào phơng pháp của Saint GironSH (1980). Trần Kiên (1984) đối với từng cá thể, theo dõi thời điểm khi có các biểu hiện của sự chuẩn bị lột xác biến đổi hình thái trong suốt thời gian chuẩn bị lột xác lột xác chính thức. Theo dõi sự dinh dỡng của rắn trớc giai đoạn chuẩn bị lột xác trong giai đoạn chuẩn bị lột xác. Trong hai giai đoạn này ghi các số liệu về sự dinh dỡng của chúng trong ngày. Vẽ ghi chú trên biểu đồ thời gian nghỉ giữa hai lần lột xác. 2.3.2.4. Phơng pháp nghiên cứu sự tăng trởng Hàng tháng cân đo rắn Sọc Da một lần vào đầu tháng bằng cân kỷ thuật th- ớc (cm) đến đầu tháng sau lại cân đo lại cá thể ấy. Xác định: - Hiệu suất tăng trởng tơng đối theo chiều dài cơ thể (RL%) bằng công thức R l% = 2 01 01 ll ll + Trong đó: l 0 = chiều dài cơ thể (mõm huyệt) cm đo ở đầu tháng. l 1 = chiều dài cơ thể (mõm huyệt) cm đo ở đầu tháng kế tiếp. - Hiệu suất tăng trởng tơng đối theo khối lợng cơ thể (Rp%) bằng công thức: Rp% = 2 01 01 PP PP + 9 Luận văn tốt nghiệp Lê Ngọc Tuân Trong đó: P0 = khối lợng cơ thể (kg) cân ở đầu tháng. P1= khối lơng cơ thể (kg) cân ở đầu tháng kế tiếp. 2.3.2.5. Phơng pháp nghiên cứu sự dinh dỡng - Xác định thành phần thức ăn của đối tợng, đặc điểm dinh dỡng. - Trớc khi cho ăn cân trọng lợng con mồi đến ngày hôm sau cân đếm số con mồi còn d lại để biết số lợng khối lợng rắn đã tiêu thụ trong ngày theo biểu mẫu sau: Ngày Con số Dinh dỡng Loại thức ăn Nhận xét Nhái Chuột Số lợng (con) Khối l- ợng(g) Số lợng (con) Khối l- ợng(g) I Cho ăn Còn lại Đã ăn II Cho ăn Còn lại Đã ăn - Xác định nhu cầu thức ăn đối với 1g khối lợng cơ thể (RTA%) trong một tháng theo công thức: RTA% = 2 10 CTPCTP P TA + Trong đó: P TA là khối lợng thức ăn (g) tiêu thụ trong một tháng. P 0 CT là khối lợng cơ thể (g) cân ở đầu tháng. P 1 CT là khối lợng cơ thể (g) cân ở đầu tháng kế tiếp. 2.3.3. Phơng pháp xử lý số liệu - Số liệu xử lý qua bảng biểu biểu đồ. - Sử dụng thống kê sinh học. + Giá trị trung bình các tính trạng số lợng. 10 . học vinh khoa sinh học === === góp phần nghiên CứU MộT Số ĐặC ĐIểM Hình thái và sinh thái của rắn sọc da elaphe radiata (schlegel 1837) trong điều kiện nuôi. luận và thực tiễn đặt ra chúng tôi chọn đề tài: Góp phần nghiên cứu một số đặc điểm hình thái và sinh thái của rắn Sọc Da Elaphe radiata trong điều kiện nuôi

Ngày đăng: 18/12/2013, 20:12

Hình ảnh liên quan

Hình 2. Chuồng đợc đặt tại một góc nuôi - Góp phần nghiên cứu một số đặc điểm hình thái và sinh thái của rắn sọc dưa elaphe radiata (schlegel 1837) trong điều kiện nuôi tại thành phố vinh   nghệ an

Hình 2..

Chuồng đợc đặt tại một góc nuôi Xem tại trang 8 của tài liệu.
- Số liệu xử lý qua bảng biểu và biểu đồ. - Góp phần nghiên cứu một số đặc điểm hình thái và sinh thái của rắn sọc dưa elaphe radiata (schlegel 1837) trong điều kiện nuôi tại thành phố vinh   nghệ an

li.

ệu xử lý qua bảng biểu và biểu đồ Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình3: Đồ thị tơng quan giữa nhiệt độ, độ ẩm với tần số hoạt động (%) trung bình/ngày của cá thể hậu bị tại chuồng nuôi ở tháng10. - Góp phần nghiên cứu một số đặc điểm hình thái và sinh thái của rắn sọc dưa elaphe radiata (schlegel 1837) trong điều kiện nuôi tại thành phố vinh   nghệ an

Hình 3.

Đồ thị tơng quan giữa nhiệt độ, độ ẩm với tần số hoạt động (%) trung bình/ngày của cá thể hậu bị tại chuồng nuôi ở tháng10 Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 2: Tỷ lệ phần trăm số giờ hoạt động về ban ngày của cáthể hậu bị tại chuồng nuôi ở tháng 10. - Góp phần nghiên cứu một số đặc điểm hình thái và sinh thái của rắn sọc dưa elaphe radiata (schlegel 1837) trong điều kiện nuôi tại thành phố vinh   nghệ an

Bảng 2.

Tỷ lệ phần trăm số giờ hoạt động về ban ngày của cáthể hậu bị tại chuồng nuôi ở tháng 10 Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình 5: Đồ thị tơng quan giữaT0, độ ẩmH R% với tần số hoạt động (%) TB/ngày của cá thể trởng thành tại chuồng nuôi ở tháng 10. - Góp phần nghiên cứu một số đặc điểm hình thái và sinh thái của rắn sọc dưa elaphe radiata (schlegel 1837) trong điều kiện nuôi tại thành phố vinh   nghệ an

Hình 5.

Đồ thị tơng quan giữaT0, độ ẩmH R% với tần số hoạt động (%) TB/ngày của cá thể trởng thành tại chuồng nuôi ở tháng 10 Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 6: Đồ thị tơng quan giữaT0 hoạt động, ngừng hoạt động - Góp phần nghiên cứu một số đặc điểm hình thái và sinh thái của rắn sọc dưa elaphe radiata (schlegel 1837) trong điều kiện nuôi tại thành phố vinh   nghệ an

Hình 6.

Đồ thị tơng quan giữaT0 hoạt động, ngừng hoạt động Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 7: Biểu đồ tơng quan giữaT0, Độ ẩm HR% với tần số hoạt động (%) TB/ngày của cá thể hậu bị ở tháng 11. - Góp phần nghiên cứu một số đặc điểm hình thái và sinh thái của rắn sọc dưa elaphe radiata (schlegel 1837) trong điều kiện nuôi tại thành phố vinh   nghệ an

Hình 7.

Biểu đồ tơng quan giữaT0, Độ ẩm HR% với tần số hoạt động (%) TB/ngày của cá thể hậu bị ở tháng 11 Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 7: Cảm ứng T0 hoạt động và ngừng hoạt động theo giờ TB/ngày của cá thể hậu bị tại chuồng nuôi ở tháng 11. - Góp phần nghiên cứu một số đặc điểm hình thái và sinh thái của rắn sọc dưa elaphe radiata (schlegel 1837) trong điều kiện nuôi tại thành phố vinh   nghệ an

Bảng 7.

Cảm ứng T0 hoạt động và ngừng hoạt động theo giờ TB/ngày của cá thể hậu bị tại chuồng nuôi ở tháng 11 Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 8: Tỷ lệ % số giờ hoạt động TB/ngày của cáthể trởng thàn hở tháng 11. - Góp phần nghiên cứu một số đặc điểm hình thái và sinh thái của rắn sọc dưa elaphe radiata (schlegel 1837) trong điều kiện nuôi tại thành phố vinh   nghệ an

Bảng 8.

Tỷ lệ % số giờ hoạt động TB/ngày của cáthể trởng thàn hở tháng 11 Xem tại trang 19 của tài liệu.
Qua bảng số liệu và biểu đồ minh hoạ trên ta thấy:     - Trong tháng hoạt động (tháng 10) thì: - Góp phần nghiên cứu một số đặc điểm hình thái và sinh thái của rắn sọc dưa elaphe radiata (schlegel 1837) trong điều kiện nuôi tại thành phố vinh   nghệ an

ua.

bảng số liệu và biểu đồ minh hoạ trên ta thấy: - Trong tháng hoạt động (tháng 10) thì: Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 10: Tỷ lệ % số giờ hoạt động về ban ngày của cáthể hậu bị qua các tháng hoạt động - Góp phần nghiên cứu một số đặc điểm hình thái và sinh thái của rắn sọc dưa elaphe radiata (schlegel 1837) trong điều kiện nuôi tại thành phố vinh   nghệ an

Bảng 10.

Tỷ lệ % số giờ hoạt động về ban ngày của cáthể hậu bị qua các tháng hoạt động Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 16: Sự cảm ứng nhiệt độ của cáthể hậu bị 2ở tháng đầu mùa hoạt động (tháng 12). - Góp phần nghiên cứu một số đặc điểm hình thái và sinh thái của rắn sọc dưa elaphe radiata (schlegel 1837) trong điều kiện nuôi tại thành phố vinh   nghệ an

Bảng 16.

Sự cảm ứng nhiệt độ của cáthể hậu bị 2ở tháng đầu mùa hoạt động (tháng 12) Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 17: Cảm ứng nhiệt độ của cáthể 3 (trởng thành) ở tháng đầu mùa hoạt động ( tháng 12) - Góp phần nghiên cứu một số đặc điểm hình thái và sinh thái của rắn sọc dưa elaphe radiata (schlegel 1837) trong điều kiện nuôi tại thành phố vinh   nghệ an

Bảng 17.

Cảm ứng nhiệt độ của cáthể 3 (trởng thành) ở tháng đầu mùa hoạt động ( tháng 12) Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình 18: Màu mắt và hoa văn trong giai đoạn chuẩn bị lột xác. - Góp phần nghiên cứu một số đặc điểm hình thái và sinh thái của rắn sọc dưa elaphe radiata (schlegel 1837) trong điều kiện nuôi tại thành phố vinh   nghệ an

Hình 18.

Màu mắt và hoa văn trong giai đoạn chuẩn bị lột xác Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 18: Thời gian của giai đoạn chuẩn bị lột xác của rắn theo nhóm tuổi khác nhau. - Góp phần nghiên cứu một số đặc điểm hình thái và sinh thái của rắn sọc dưa elaphe radiata (schlegel 1837) trong điều kiện nuôi tại thành phố vinh   nghệ an

Bảng 18.

Thời gian của giai đoạn chuẩn bị lột xác của rắn theo nhóm tuổi khác nhau Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 19: Sự tiêu thụ thức ăn(g) của rắn hậu bị trong những ngày trứơc giai đoạn chuẩn bị lột xác và trong giai đoạn chuẩn bị lột xác. - Góp phần nghiên cứu một số đặc điểm hình thái và sinh thái của rắn sọc dưa elaphe radiata (schlegel 1837) trong điều kiện nuôi tại thành phố vinh   nghệ an

Bảng 19.

Sự tiêu thụ thức ăn(g) của rắn hậu bị trong những ngày trứơc giai đoạn chuẩn bị lột xác và trong giai đoạn chuẩn bị lột xác Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 19: Xác phần đầu ở con hậu bị bung ra. - Góp phần nghiên cứu một số đặc điểm hình thái và sinh thái của rắn sọc dưa elaphe radiata (schlegel 1837) trong điều kiện nuôi tại thành phố vinh   nghệ an

Hình 19.

Xác phần đầu ở con hậu bị bung ra Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 20: Xác phần đầu ở con trởng thành bung ra. - Góp phần nghiên cứu một số đặc điểm hình thái và sinh thái của rắn sọc dưa elaphe radiata (schlegel 1837) trong điều kiện nuôi tại thành phố vinh   nghệ an

Hình 20.

Xác phần đầu ở con trởng thành bung ra Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hình 22: Màu sắc và hoa văn trong giai đoạn sau lột xác ở rắn trởng thành. - Góp phần nghiên cứu một số đặc điểm hình thái và sinh thái của rắn sọc dưa elaphe radiata (schlegel 1837) trong điều kiện nuôi tại thành phố vinh   nghệ an

Hình 22.

Màu sắc và hoa văn trong giai đoạn sau lột xác ở rắn trởng thành Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hình 23: Biều đồ biểu diễn sự tăng chiều dài theo từng tháng của rắn hậu bị 1 (con đực 1) và rắn hậu bị 2 (con đực 2). - Góp phần nghiên cứu một số đặc điểm hình thái và sinh thái của rắn sọc dưa elaphe radiata (schlegel 1837) trong điều kiện nuôi tại thành phố vinh   nghệ an

Hình 23.

Biều đồ biểu diễn sự tăng chiều dài theo từng tháng của rắn hậu bị 1 (con đực 1) và rắn hậu bị 2 (con đực 2) Xem tại trang 37 của tài liệu.
Hình 24: Biểu đồ biểu diễn sự tăng trởng chiều dài theo từng tháng của rắn trởng thành. - Góp phần nghiên cứu một số đặc điểm hình thái và sinh thái của rắn sọc dưa elaphe radiata (schlegel 1837) trong điều kiện nuôi tại thành phố vinh   nghệ an

Hình 24.

Biểu đồ biểu diễn sự tăng trởng chiều dài theo từng tháng của rắn trởng thành Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 23: Sự tăng trởng khối lợng theo từng tháng của rắn hậu bị (đực). - Góp phần nghiên cứu một số đặc điểm hình thái và sinh thái của rắn sọc dưa elaphe radiata (schlegel 1837) trong điều kiện nuôi tại thành phố vinh   nghệ an

Bảng 23.

Sự tăng trởng khối lợng theo từng tháng của rắn hậu bị (đực) Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hình 25: Đo chiều dài của rắn trởng thàn hở đầu tháng10. - Góp phần nghiên cứu một số đặc điểm hình thái và sinh thái của rắn sọc dưa elaphe radiata (schlegel 1837) trong điều kiện nuôi tại thành phố vinh   nghệ an

Hình 25.

Đo chiều dài của rắn trởng thàn hở đầu tháng10 Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 24: Sự tăng trởng khối lợng cơ thể theo từng tháng của rắn trởng thành (cái).  - Góp phần nghiên cứu một số đặc điểm hình thái và sinh thái của rắn sọc dưa elaphe radiata (schlegel 1837) trong điều kiện nuôi tại thành phố vinh   nghệ an

Bảng 24.

Sự tăng trởng khối lợng cơ thể theo từng tháng của rắn trởng thành (cái). Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình 26: Biểu đồ biểu diễn sự tăng khối lợng cơ thể theo từng tháng của rắn hậu bị. - Góp phần nghiên cứu một số đặc điểm hình thái và sinh thái của rắn sọc dưa elaphe radiata (schlegel 1837) trong điều kiện nuôi tại thành phố vinh   nghệ an

Hình 26.

Biểu đồ biểu diễn sự tăng khối lợng cơ thể theo từng tháng của rắn hậu bị Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình 27: Biểu đồ thể hiện sự tăng khối lợng cơ thể theo từng tháng của rắn trởng thành. - Góp phần nghiên cứu một số đặc điểm hình thái và sinh thái của rắn sọc dưa elaphe radiata (schlegel 1837) trong điều kiện nuôi tại thành phố vinh   nghệ an

Hình 27.

Biểu đồ thể hiện sự tăng khối lợng cơ thể theo từng tháng của rắn trởng thành Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình 28: Quá trình cân thức ăn. - Góp phần nghiên cứu một số đặc điểm hình thái và sinh thái của rắn sọc dưa elaphe radiata (schlegel 1837) trong điều kiện nuôi tại thành phố vinh   nghệ an

Hình 28.

Quá trình cân thức ăn Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hình 29: Nhu cầu thức ăn (RTA%)/1g cơ thể/tháng của rắn Sọc Da hậu bị (1 và2). - Góp phần nghiên cứu một số đặc điểm hình thái và sinh thái của rắn sọc dưa elaphe radiata (schlegel 1837) trong điều kiện nuôi tại thành phố vinh   nghệ an

Hình 29.

Nhu cầu thức ăn (RTA%)/1g cơ thể/tháng của rắn Sọc Da hậu bị (1 và2) Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình 31: Quá trình nuốt thức ăn. - Góp phần nghiên cứu một số đặc điểm hình thái và sinh thái của rắn sọc dưa elaphe radiata (schlegel 1837) trong điều kiện nuôi tại thành phố vinh   nghệ an

Hình 31.

Quá trình nuốt thức ăn Xem tại trang 45 của tài liệu.
Hình 32: Sự ngớc đầu lên khi cho ăn. - Góp phần nghiên cứu một số đặc điểm hình thái và sinh thái của rắn sọc dưa elaphe radiata (schlegel 1837) trong điều kiện nuôi tại thành phố vinh   nghệ an

Hình 32.

Sự ngớc đầu lên khi cho ăn Xem tại trang 46 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan