Giải quyết tranh chấp thương mại tại tòa án nhân dân tỉnh nghệ an thực trạng và giải pháp luận văn tốt nghiệp đại học

69 2.9K 52
Giải quyết tranh chấp thương mại tại tòa án nhân dân tỉnh nghệ an   thực trạng và giải pháp luận văn tốt nghiệp đại học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng đại học vinh Khoa luật - Hà văn hải Giải tranh chấp th ơng mại án nhân dân tỉnh nghệ an Thực trạng giải pháp Khoá luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: cử nhân luật Vinh - 2011 Trờng đại học vinh Khoa luật - Gi¶i quyÕt tranh chÊp th ơng mại án nhân dân tỉnh nghệ an Thực trạng giải pháp Chuyên ngành: cử nhân luật Giảng viên hớng dẫn: Th.S Nguyễn Thị Tuyết Sinh viên thực hiện: Hà Văn Hải Lớp: 48B1 - Luật MSSV: 0655031197 Vinh - 2011 LờI CảM ƠN Để hoµn thµnh khãa ln tèt nghiƯp nµy, ngoµi sù cã gắng nỗ lực thân, đà nhận đợc quan tâm, hớng dẫn thầy cô giáo khoa Luật, Trờng Đại Học Vinh cô Tòa kinh tế - Tòa án nhân dân tỉnh Nghệ An, đặc biệt cô Đặng Thị Hơng Lan - Thẩm phán Tòa kinh tế, đà tạo điều kiện thuận lợi trình thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo hớng dẫn ThS Nguyễn Thị Tuyết, đà tận tình hớng dẫn suốt thời gian thực đề tài Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè, ngời thân đà động viên, giúp đỡ tạo điều kiện cho hoàn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng 05 năm 2011 Sinh viên Hà Văn Hải Danh mục từ viết tắt Blttds: Bộ lt tè tơng d©n sù Blds: Bé lt d©n sù DN: Doanh nghiƯp Xhcn: X· héi chđ nghÜa Tand: Tßa án nhân dân Tandtc: Tòa án nhân dân tối cao TNHH: Trách nhiệm hữu hạn Mục lục Trang Mở ®Çu TÝnh cÊp thiÕt cđa viƯc nghiªn cøu Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiƯm vơ nghiªn cøu Đối tợng phạm vi nghiên cứu C¬ së khoa học phơng pháp nghiên cứu Đóng góp khoá luận KÕt cÊu cđa kho¸ ln Ch¬ng C¬ së lý ln vỊ phơng thức giải tranh chấp 1 5 ¸n 1.1 Khái niệm tranh chấp thơng mại phơng thức giải tranh chấp thơng mại 1.2 Những nguyên tắc việc giải tranh chấp kinh tế Toà án nhân dân 1.3 Thẩm quyền giải tranh chấp thơng mại Toà án 1.4 Thủ tục giải tranh chấp thơng mại Toà án Chơng Thực trạng giải tranh chấp thơng mại Toà án nhân dân tỉnh Nghệ An 2.1 Thực trạng giải tranh chấp kinh tế thơng mại Toà án nhân dân tỉnh Nghệ An 2.2 Một số hạn chế, vớng mắc trình giải tranh chấp thơng mại Toà án nhân dân tỉnh Nghệ An 2.3 Nguyên nhân vấn đề gặp phải trình giải tranh chấp kinh tế tại Toà án nhân dân tỉnh Nghệ An 2.4 Một số giải pháp kiến nghị giải tranh chấp kinh tế Toà án kinh tế tại Toà án nhân dân tỉnh Nghệ An Kết luận Tài liệu tham khảo 41 19 25 30 41 55 64 66 73 74 Mở đầu Tớnh cp thit ca đề tài Trong iu kin kinh tế ngày ph¸t triển, c¸c tranh chấp kinh doanh, thương mại ngày đa dạng phức tạp Mặt kh¸c nước ta đ· gia nhập tổ chức thương mại giới (WTO) Nhiều quan hệ kinh tế mang diện mạo sắc th¸i Tương ứng với đa dạng phong phó c¸c quan h ny, tranh chp kinh t ngy cng muôn hình muôn v v vi s lng ln Vit Nam nãi chung tỉnh Nghệ An nãi riêng ng s thng la chn hình thc gii tranh chấp kinh tế Tồ ¸n giải ph¸p cuối cïng để bảo vệ cã hiệu nht quyn v li ích ca tht bại việc sử dụng chế thương lượng, hoà gii Chính vy, To án có vai trò vô cïng quan trọng Hơn nữa, Tồ ¸n thiết chế Nhà nước; hoạt động Tồ ¸n hoạt động đặc biệt mang tÝnh kỹ nghề nghiệp cao; v× lẽ đã, hoạt động xÐt xử ca To án phi m bo công minh, nhanh chóng, xác v kp thi tránh tình trng tn ng án, gii quyt án kéo di, d gây phin h, mt mi cho bên ng s Do vy, việc nghiªn cứu thực tiễn giải tranh chấp kinh tế, thương mại Tồ ¸n nhiều người quan t©m Đồng thời việc giải tranh chấp còng gãp phần đảm bảo quyền lợi Ých đương sự, đảm bảo m«i trường kinh doanh lành mạnh v an ninh quc gia Dới quan điểm nhà kinh tế học, kinh tế thị trờng đà tạo điều kiện cho việc thu hút ngành đầu t nớc để thúc đẩy sản xuất hàng hoá nớc ta phát triển Song dới quan điểm nhà luật học sản xuất hàng hoá phát triển cao đà làm phát sinh nhiều mối quan hệ kinh tế phức tạp đơn vị sản xuất, kinh doanh với Trong biểu tranh chấp kinh tế mà hai bên thoả thuận đợc Trong trờng hợp đó, lÃnh không thực nghĩa mà thờng cho mợn giấy tờ để kiếm khoản tiền thời gian định, không tính đến việc ngời đợc bảo lÃnh không trả đợc nợ Vì trớc pháp luật, ngời nhận bảo lÃnh thờng không lờng trớc đợc thiệt thòi không hiểu biết pháp luật mà đà tham gia quan hệ bảo lÃnh Đối với quan hệ hợp đồng tín dụng lên vấn đề phổ biến nhiều chi nhánh ngân hàng thờng tham gia quan hệ pháp luật cách tuỳ tiện, không hiểu biết t cách pháp nhân, không đợc đứng danh nghĩa độc lập để tham gia quan hệ tố tụng Do có tranh chấp xảy đà tự đứng đơn khởi kiện mà uỷ quyền, chí có chi nhánh Giám đốc ký giấy uỷ quyền cho ngời khác tham gia tố tụng Vì không đủ thẩm quyền khởi kiện nên thờng bị Toà án trả lại đơn Có vụ việc đơng nợ hàng chục tỷ đồng không toán đợc đa Toà, lại có hợp đồng xây dựng xây dựng xong bên A lấy lý này, lý khác trì hoÃn không toán Khi khởi kiện đợc án cấp sơ thẩm chấp nhận, song đến giai đoạn phúc thẩm, dựa vào quy định trên, luật s bên A đề nghị Toà án cấp phúc thẩm bác đơn đình vụ kiện, Toà án cấp phúc thẩm đà chấp nhận đà hết thời hạn khởi kiện Nhiều trờng hợp bên tham gia hợp đồng bị phía bên dùng thủ đoạn lật lọng trắng trợn để chiếm đoạt tài sản giao dịch nh: tạo thiệt hại giả tạo, tạo lý để không thực hợp đồng nh giá thị trờng tăng vọt không muốn bán hàng nữa, giữ lại hàng để bán với giá cao hơn, vịn vào việc hàng hoá đến chậm thông báo cấp tốc phải nhận hàng để phía bên không đủ điều kiện để tiếp nhận theo yêu cầu đề để có cớ đơn phơng huỷ hợp đồng Hoặc có trờng hợp ký hợp đồng uỷ thác nhận hàng từ nớc vào thời điểm hàng liên tục tụt giá, phía bên uỷ thác đà tìm lý lật lọng từ chối không nhận hàng gây thiệt hại cho phía bên hàng tỷ đồng Trớc việc 46 bị lật lọng cách trắng trợn nh vậy, doanh nghiệp bị lừa thờng nghĩ đến yếu tố hình báo với quan công an để cầu cứu Cơ quan điều tra vào thu thập toàn hồ sơ, sau hàng năm không truy cứu trách nhiệm hình sự, trả lại hồ sơ lúc đà hết thời hạn khởi kiện Đây thực tế lên thời gian vừa qua, tồn luật pháp thực tế công tác giải qut c¸c tranh chÊp kinh tÕ tai TØnh NghƯ An nh nớc trình giải vụ án kinh tế Thụ lý giải tranh chấp kinh tế Toà án nhân dân Tỉnh Nghệ An (từ Năm 2005 - Năm 2009) Số vụ thụ lý Số vụ thụ lý giải giải sơ giải phúc giám đốc thẩm Năm Số vụ thụ lý thẩm thÈm, t¸i thÈm Ghi chó 2005 10 0 2006 2007 51 14 2008 67 2009 83 Céng 220 21 02 (Nguån: Báo cáo tổng kết công tác Toà án nhân dân Tỉnh Nghệ An năm 2005 - 2009) 47 Trong trình thu thập xử lý vụ án kinh tế đà xẩy địa bàn Tỉnh Nghệ An thời gian vừa qua đà có tiến định tất lĩnh vực xét xử đa lại công thỏa mÃn cho yêu cầu địa bàn tỉnh Nghệ An Những vụ án giải tranh chấp tiêu biểu có vụ án giải tranh chấp hợp đồng tín dụng bảo lÃnh Ngân hàng thơng mại cổ phần Ngoại thơng Việt Nam với Công Ty Trách nhiệm Hữu hạn thơng mại tổng hợp Hà Châu vụ án mà Tòa án kinh tế Nghệ An đà giải Vụ án với nguyên đơn Ngân hàng thơng mại cổ phần Ngoại thơng Việt Nam (trớc ngân hàng ngoại thơng Việt Nam), địa chỉ: Số 198 - Trần Quang Khải - Thành phố Hà Nội, đại diện theo ủy quyền: Ông Trần Văn Hiến Phó giám đốc Ngân hàng thơng mại cổ phần Ngoại thơng Việt Nam - Chi nhánh Vinh Nghệ An, theo giÊy đy qun sè 10/UQ-NHNT-PC ngµy 13/7/2009 cđa Tỉng giám đốc Ngân hàng thơng mại cổ phần Ngoại thơng Việt Nam Bên bị đơn Công Ty Trách nhiệm Hữu hạn thơng mại tổng hợp Hà Châu địa chỉ: x· Ngäc DiƠn- Hun DiƠn Ch©u - NghƯ An, ngêi đại diện theo pháp luật Công ty ông Tạ Quang với chức vụ giám đốc Công ty Sau nghiên cứu hồ sơ có vụ án đợc thẩm tra phiên tòa, vào kết tranh luận phiên tòa, hội đồng xét xử nhận định Theo nguyên đơn chứng đà thu thập đợc Công ty Trách nhiệm Hữu hạn thơng mại tổng hợp Hà Châu đà vay tiền Ngân hàng ngoại thơng Việt NamChi nhánh Vinh Nghệ An với hợp đồng tín dụng đến hợp đồng tín dụng hạn toán, nợ nh sau: Hợp đồng tín dụng lần số 1134/07/NHNT ngày 04/10/2007 Số tiền vay: 350.000.000 tiền gốc đà trả xong, tính đến ngày 31/5/2009 nợ tiền lÃi: 42.795.487đ 48 Hợp đồng tín dụng lần số 750/NHNT ngày 06/06/2007, số tiền vay: 100.000 USD tiền gốc đà trả xong, tính đến ngày 31/5/2009 tiền lÃi nợ 4.925,98 USD tơng đơng 93.642.879đ Hợp đồng tín dụng lần số 762/07/NHNT ngày 8/6/2007 số tiền vay: 150.000 USD đến ngày 31/5/2009 nợ tiền gốc 150.000 USD tơng đơng 2.851.500.000đ Tiền lÃi: 29.592,71 USD, tơng đơng 3.414.057.417đ Hợp đồng tín dụng lần số 769/NHNT ngày 11/6/2007 số tiền vay: 100.000 USD, tiền gốc đà trả 26,655 USD nợ lại 73,345 USD tơng đơng 1.394.288.450đ tiền lÃi tính đến ngày 31/5/2009 nợ 19.064,84 USD tơng đơng 362.422.608đ Tổng 92.409,84 USD tơng đơng 1.756.711.058đ Hợp đồng tín dụng lần số 794/07/NHNT ngày 14/6/07 số tiền vay 100.000 USD tiền gốc đà trả xong Tiền lÃi 17.10469 USD tơng đơng 325.160.157đ Hợp đồng tín dụng lần số 898/07/NHNT ngày 05/7/07 số tiền vay 35.000 USD nợ gốc 0; nợ lÃi 5,771,89 USD tơng đơng 109.723.629đ Hợp đồng tín dụng lần số 38/08/NHNT ngày 10/1/08 sè tiỊn vay 25.000 USD nỵ gèc 0, nỵ l·i 1.783,78 USD tơng đơng 33.909.657đ Tổng cộng hợp đồng tín dụng tính đến ngày 31/5/2009 bị đơn nợ - Tiền gốc: 223.345,00USD tơng đơng 4.45.788.450đ - Tiền lÃi 42.795.487đ 78.243,89 USD tơng đơng 1.530.211.810đ Tổng gốc lÃi: 5.776.000.260đ (Năm tỷ, bảy trăm bảy mơi sáu triệu, hai trăm sáu mơi đồng) Đối với bị đơn: Quá trình thu thập chứng chứng, hòa giải lần thông báo phiên tòa ông Tạ Quang - Đại diện cho bị đơn cố tình vắng mặt Tuy bị đơn vắng mặt, nhng xem xét chứng đà thu thập đựơc nh: Các hợp đồng tín dụng, giấy nhận nợ, biên làm việc ngân hàng bị đơn, biên theo dõi nhận tiền vay trả nợ, trình bày ngân hàng 49 ngời liên quan (bảo lÃnh), có thừa nhận bà Cao Thị Bé (vợ ông Tạ Quang) có đủ chứng nhận số tiền Công Ty TNHH thơng mại tổng hợp Hà Châu nợ phải toán cho ngân hàng Tỷ giá nguyên đơn quy đổi từ USD sang tiền Việt Nam theo thời điểm thực tế quy định Ngân hàng nhà nớc Về chấp bảo lÃnh: Để vay tiền ngân hàng bị đơn đà đợc 06 hợp đồng chấp, bảo lÃnh tài sản để bảo đảm trả nợ 03 hợp đồng chấp đà đợc thực xong, gồm: Vợ chồng ông Toàn Bà Hơng, vợ chồng ông Hợi bà Hà 01 hợp đồng chấp vợ chồng ông Tạ Quang bà Bé với nhà đất số 24 Mai Hắc Đế Thành phố Vinh Nghệ An 03 trờng hợp ®· thùc hiƯn nµy ®· thùc hiƯn xong nghÜa vơ bảo lÃnh trả tiền cho ngân hàng (Ngân hàng đà có văn trờng hợp khỏi nghĩa vụ bảo lÃnh đà trả giấy tờ nhà đất cho họ) Còn lại 03 hợp đồng chấp bảo đảm tiền vay (Theo Bộ luật dân sự, thực chất hợp đồng bảo lÃnh) Vợ chồng ông Tạ Quang- bà Bé hợp đồng chấp bảo lÃnh gồm: - Hợp đồng chấp số 42/TC7/NHNT ngày 19/1/2007: Tài sản chấp bảo lÃnh đất diện tích 118,70m2 nhà tầng đất Khối 5, phờng Hà Huy Tập, thành phố Vinh, Nghệ An - Hợp đồng chấp số 391/ TC7/NHNT ngày 5/7/2007, chấp bảo lÃnh đất có diện tích 145m2 xà Ngọc Diễn, huyện Diễn Châu, Nghệ An Nguyên đơn yêu cầu bị đơn không toán đựơc nợ xử lý tài sản để đảm bảo toán nợ, vợ ông Tạ Quang bà Bé chấp nhận Xét hợp đồng thủ tục, bảo đảm nội dung chủ tài sản Đây hợp đồng hoàn toàn tự nguyện hợp pháp, nên cần chấp nhận đề nghị nguyên đơn ý kiến bà Cao thị Bé theo thỏa thuận bên đà ký kết hợp đồng chấp Điều hợp đồng chấp ghi nhận thỏa 50 thuận bên xử lý tài sản chấp Nội dung Điều hợp đồng chấp ghi; Khi đến hạn trả nợ mà bên vay không trả đựợc hai bên phối hợp bán tài sản bên B (bªn cho vay) đy qun cho bªn thø ba có chức bán đấu giá tài sản thực việc bán tài sản chấp để thu hồi nợ Hợp đồng chấp ghi rõ: giá trị tài sản đựơc định giá bán để thu hồi nợ Về hợp đồng chấp, bảo lÃnh bà Hồ Thị Oanh: Theo chứng đà thu thập đựơc biên lấy lời khai bà Hồ Thị Oanh anh Phan Văn Thanh (con đầu Bà Oanh) thừa nhận khu vực nhà đất vợ chồng bà Oanh tạo lập, mua sắm xây dựng Đất vợ chồng bà Oanh mua, nhà vợ chồng bà Oanh làm Nhng làm nhà, anh Thanh có đóng góp công sức, tiền anh Thanh đóng góp lúc anh Thanh học Chồng bà Oanh chết năm 1998, bµ Oanh cã ngêi con, anh Thanh lµ đầu (khi mua đất làm nhà em anh Thanh không đóng góp đựơc gì) Lẽ ký kết hợp đồng bảo lÃnh chấp phải có ý kiến anh Thanh Các bà Oanh có quyền di sản cha để lại nhng thực tế chồng bà Oanh chết đến 10 năm khiếu nại tài sản thừa kế Trong giấy chứng nhận quyền nhà đất ghi hộ bà Oanh Hợp đồng chấp bảo lÃnh chữ ký anh Thanh không đầy đủ Tuy nhiên, bà Oanh Ngân hàng có lỗi Mặt khác xét quyền tài sản bà Oanh đại diện cho gia đình, bà Oanh có quyền 1/2 tài sản chấp bảo lÃnh Hơn bên ký kết hợp đồng hoàn toàn tự nguyện, kể bà Oanh Do đó, cần vô hiệu phần chấp nhận phần hợp đồng chấp bảo lÃnh, thân bà Oanh thừa nhận biên lấy lời khai ngày 28/1/2009: Tôi nhận thức đợc trách nhiệm tôi, dùng tài sản nhà đất chấp bảo lÃnh cho Công ty ông Tạ Quang vay tiền ngân hàng Ngân hàng yêu cầu Công ty ông Tạ Quang trả nợ, không trả đựợc xử lý tài sản đà chấp, bảo lÃnh để trả ngân hàng 51 Về nguyên tắc, tài sản chung gia đình tài sản chung hợp Nhng để đảm bảo quyền lợi cho tất bên, đặc biệt ổn định cho gia đình bà Oanh, xét buộc chịu trách nhiệm chấp bảo lÃnh đất có diện tích nhỏ 97,4 m2 phần nhà đất Trong trờng hợp phải bán tài sản bà Oanh để trả nợ gia đình bà Oanh có mạnh đất có diện tích lớn 102,60m2 nhà đất để đảm bảo ổn định sống (2 mảnh đất liền kề nhau) Số tiền vợ chồng ông Toàn bà Hơng, ông Hợi bà Hà (và kể bà Oanh) trả nợ thay cho Công ty trách nhiệm hữu hạn thơng mại tổng hợp Hà Châu, bên có quyền tự giải với nhau, không giải đựơc yêu cầu tòa án giải vụ án dân độc lập khác Về t cách tố tụng: Ngân hàng thơng mại cổ phần ngoại thơng Việt Nam (trớc ngân hàng ngoại thơng Việt Nam) đựơc đổi tên theo định quan có thẩm quyền Do đó, vụ án Ngân hàng thơng mại cổ phần ngoại thơng Việt Nam (kể chi nhánh Vinh) quan thừa kế đầy đủ quyền nghĩa vụ Ngân hàng ngoại thơng Việt Nam Về án phí: Đơng phải chịu án phí theo quy định pháp luật Vì lẽ Tòa định vụ án nh sau: áp dụng Điều 369, 474,476 BLDS Điều 54,56,59,60 Luật tổ chức tín dụng Nghị định 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 phủ giao dịch bảo đảm Xử: Công ty trách nhiệm hữu hạn thơng mại tổng hợp Hà Châu ông Tạ Quang làm giám đốc phải toán cho Ngân hàng thơng mại cổ phần ngoại thơngViệt Nam- chi Nhánh Vinh số tiền: - Tiền gốc: 223.345.000 USD, tơng đơng 4.245.788.450đ - Tiền lÃi: 42.795.487đ 78.243.89 USD, tơng đơng 1.530.211.810đ Tổng gốc lÃi: 5.776.000.260đ (năm tỷ, bảy trăm bảy mơi sáu triệu, hai trăm sáu mơi đồng) 52 Nếu công ty trách nhiệm hữu hạn thơng mại tổng hợp Hà Châu không trả đủ nợ xử lý bán tài sản chấp, bảo lÃnh tiền vay vợ chồng ông Tạ Quang bà Cao thị Bé để trả nợ cho ngân hàng gồm: - Thửa đất số 799 tờ đồ số 3, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số I 103717do UBND huyện Diễn Châu cấp ngµy 19/9/1996, diƯn tÝch 145 m2 vµ nhµ tầng xóm quốc lộ 1A xà Diễn Ngọc huyện Diễn Châu tỉnh Nghệ An kích thớc đất đợc ghi tờ đồ số mà giấy chøng nhËn qun sư dơng ®Êt ®· ghi nhËn NÕu bán tài sản vợ chồng ông Tạ Quang bà Cao Thị Bé cha trả hết nợ tiếp tục xử lý bán tài sản hộ bà Hồ Thị Oanh để trả nợ gồm: + Thửa đất số 12 tờ đồ số 5, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sở hữu nhà số 2901050086 UBND cấp ngày 6/2/1999, diện tích 97,4 m2 nhà xây tờng mái lợp Pro xi măng đất đờng Nguyễn Thị Minh khai, khối Tân Thành, phờng Lê Mao, thành phố Vinh, Nghệ An Kích thớc đất đợc ghi giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà quyền dụng đất Nếu ngời bảo lÃnh thực xong nghĩa vụ bảo lÃnh, Ngân hàng Cổ phần ngoại thơng Việt Nam - Chi nhánh Vinh phải trả lại giấy tờ đất đai cho họ Kể từ ngày có đơn yêu cầu thi hành án, bên phải thi hành án phải thi hành án phải chịu lÃi suất theo lÃi suất Ngân hành Nhà nớc quy định tơng ứng với thời gian số tiền chậm thi hành án Về án phí: Công ty TNHH Thơng mại tổng hợp Hà Châu phải nộp 113,776.000 đồng tiền án phí kinh doanh thơng mại sơ thẩm Trả lại cho Ngân hành Thơng mại cổ phần ngoại thơng Việt Nam - Chi nhánh Vinh, số tiền tạm ứng án phí 58.000.000 đ (Năm mơi tám triệu đồng) đà nộp quan thi hành án dân tỉnh Nghệ An (nay Cục thi hành án dân tỉnh Nghệ An) theo biên lai thu tiền số 128001 ngày 20/7/2009 quan thi hành án dân tỉnh Nghệ An 53 án xử công khai sơ thẩm có mặt nguyên đơn Nguyên đơn có mặt đợc quyền kháng cáo thời hạn 15 ngày kể từ ngày tuyên án Trong công tác xét xử Tòa kinh tế - Tòa án nhân dân tỉnh Nghệ An từ khâu đến hoạt động thực theo quy định pháp luật tố tụng giải vụ án kinh doanh thơng mại Từ bớc thu thập chứng đến công đoạn vụ án đà đợc thực cách nghiêm chỉnh ®¶m b¶o ®óng víi thđ tơc tè tơng ViƯc thùc với quy định pháp luật đà làm cho Tòa kinh tế - Tòa án nhân dân thực việc giải vụ án nêu đảm bảo đợc thời gian tố tụng theo quy định theo trình tự quy định pháp luật tố tụng Từ hoạt động điều tra thu thập chứng việc xét xử vụ án ta thấy việc áp dụng luật vào trình xét xự vụ án tranh chấp kinh doanh thơng mại đảm bảo với quy trình thủ tục tố tụng BLTTDS 2004 Quá trình đà góp phần vào công việc giải vớng mắc tranh chấp làm ăn kinh doanh cá nhân nh tổ chức có hoạt động kinh doanh buôn bán Song trình thực thu thập chứng cø cịng nh xÐt xư vơ ¸n vÉn cha thể đợc tính nhanh chóng, việc triệu tập bị can cha đảm bảo có mặt, có cố tình vắng mặt bị can lần thông báo phiên tòa Từ hạn chế nh công tác xét xử tòa án nhân dân tỉnh Nghệ An cần có nghiêm chỉnh việc chấp hành thủ tục tố tụng, cần tạo thêm nhanh chóng xác lập hồ sơ nh công tác chuẩn bị cho trình xét xử tòa án để tạo nên trình giải vụ án kinh tế nhanh chóng kịp thời hiệu công việc cao 2.2 Một số hạn chế, vớng mắc trình giải tranh chấp thơng mại án nhân dân Tỉnh Nghệ An án kinh doanh thơng mại loại án phức tạp, liên quan đến nhiều ngành kinh tế Trong thời gian qua ngành Tòa án nhân dân Tỉnh Nghệ An thụ lý giải 54 án kinh tế, thơng mại không nhiều, Tòa án nhân dân cấp huyện địa bàn tỉnh nghệ an hầu nh cha thụ lý, giải án kinh doanh, thơng mại Vì vớng mắc kinh nghiệm thủ lý, giải án kinh tế, thơng mại cha có điều kiện để tổng hợp Tuy nhiên thực tiễn thủ lý giải án kinh tế, thơng maị đặt vấn đề sau: * Về thẩm quyền thụ lý, giải - Thẩm quyền Tòa án cấp huyện tòa án Tỉnh thụ lý giải án kinh doanh thơng mại: điểm b khoản Điều 33 quy định: Tòa án nhân dân cấp huyện, quận, thị xà thuộc Tỉnh (gọi Tòa án nhân dân cÊp Hun) cã thÈm qun gi¶i qut theo thđ tơc sơ thẩm tranh chấp kinh doanh, thơng mại quy định điểm a, b, c, d, đ, e, g, h, i khoản Điều 29 BLTTDS ; khoản Điều 34 BLTTDS quy định: Tòa án nhân dân cấp Tỉnh có thẩm quyền giải theo thủ tục sơ thẩm tranh chấp kinh doanh thơng mại quy định tai Điều 29 BLTTDS trừ tranh chấp khác thuộc thẩm quyền Tòa án nhân dân cÊp Hun - VỊ thÈm qun theo vơ viƯc: Thø nhất: thẩm phán áp dụng BLTTDS năm 2004, không sử dụng thuật ngữ tranh chấp hợp đồng kinh tế nh trớc mà dùng thuật ngữ tranh chấp phát sinh hoạt động kinh doanh thơng mại Vì vậy, cha rõ tranh chấp khác, phát sinh trực tiếp từ hoạt động kinh doanh, thơng mại nh tranh chấp liên quan đến cạnh tranh không lành mạnh hay tranh chấp bồi thờng thiệt hại hợp đồng có đợc áp dụng khoản Điều 29 BLTTDS hay không? Thứ hai: BLTTDS sử dụng phơng pháp liệt kê để xác định hoạt động đợc coi hoạt động kinh tế, thơng mại liệt kê khác hoạt động kinh doanh thơng mại thực tế Bởi vậy, không rõ tranh chấp phát sinh từ lĩnh vực 14 lĩnh vực đợc liệt kê khoản Điều 29 BLTTDS 2004 Ví dụ: Tranh chấp phát sinh từ quan hệ giám định, đấu thầu, đấu giá Có đợc coi tranh chấp kinh doanh thơng mại hay không? 55 Thứ ba: Để áp dụng khoản Điều 29 BLTTDS bên tranh chấp phải đăng ký kinh doanh có mục đích lợi nhuËn tham gia quan hÖ Nhng thùc tÕ hiÖn tồn nhiều quan hệ hợp đồng kinh tế đợc ký bên đăng ký kinh doanh mục đích lợi nhuận Nhng theo khoản Điều 29 BLTTDS tranh chấp phát sinh từ hoạt động kinh doanh, thơng mại bên đăng ký kinh doanh Mặt khác, coi tranh chấp dân khoản Điều 25 BLTTDS quy định tranh chấp dân tranh chấp hợp đồng dân Do vậy, gây nhiều khó khăn cho thẩm phán tham gia nhận dạng mét vơ tranh chÊp kinh tÕ Thø t: BLTTDS ®· cụ thể hóa loại tranh chấp công ty cách liệt kê tranh chấp liên quan đến việc sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, chuyển đổi hình thức tỉ chøc cđa c«ng ty víi Bëi vËy, cã vấn đề cha đợc làm rõ tranh chấp công ty với thành viên công ty với ngời làm giám đốc công ty có phải vụ án kinh tế không? Thực tế đà xuất hịên nhiều vụ việc phát sinh từ hoạt động quản lý công ty Ví dụ, điển hình tranh chấp thành viên công ty Cổ phần Du lịch Nghệ An Loại việc có đợc coi tranh chấp Công ty yêu cầu kinh doanh thơng mại? Cũng lu ý Điều 30 BLTTDS không liệt kê cụ thể loại yêu cầu mà quy định chung yêu cầu khác kinh doanh, thơng mại mà pháp luật có quy định Ngoài ra, xét xử vụ án thẩm phán khó khăn việc hiểu nh tranh chấp có mục đích lợi nhuận tranh chấp chuyển giao công nghệ cá nhân, tổ chức với nhân bên có mục đích lợi nhuận - Về thẩm quyền Tòa cấp: Thứ nhất: Theo cách phân định thẩm quyền theo cấp tòa án BLTTDS thực tế ¸p dơng cã thĨ dÉn ®Õn mét sè tranh chÊp phức tạp lại thuộc thẩm quyền tòa án cấp huyện số tranh chấp khác, đơn giản lại thuộc thẩm quyền tòa án cấp Tỉnh 56 Thứ hai: Nhu cầu ủy thác t pháp cho quan lÃnh quán Việt Nam cho tòa án nớc ngoài, nhiều trờng hợp thờng rõ sau tòa án đà thụ lý vụ án Trong việc xác định xác tòa án theo cấp xét xử đà phải làm từ tòa án định thụ lý vụ án Tất nhiên, thẩm phán cấp huyện đợc phân công giải vụ án chọn giải pháp chuyển vụ án cho tòa cấp Tỉnh phát cần phải ủy th¸c t ph¸p Nhng viƯc chun vơ ¸n nh vËy làm chậm trình giải tranh chấp kinh doanh, thơng mại * Thời hiệu khởi kiện theo Điều 159 Bé lt Tè tơng d©n sù Tríc hÕt thêi hiệu khởi kiện đợc quy định theo văn pháp luật chuyên nghành (các luật, pháp lệnh); Nếu pháp luật, chuyên nghành không quy định áp dụng thời hiệu khởi kiện theo BLDS BLTTDS hai năm kể từ ngày quyền lợi ích bị xâm phạm Cần ý xác định xác thời điểm quyền lợi ích bị xâm phạm, nhiều việc xác định nhiều quan điểm khác nhau; ý Điều 160 BLDS quy định không áp dụng thời hiệu khởi kiện vụ án dân yêu cầu hoàn trả tài sản thuộc sở hữu Nhà nớc yêu cầu bảo vệ quyền nhân thân bị xâm phạm Chú ý quy định bắt đầu thời hiệu khởi kiện vụ án dân theo quy định Điều 162 BLDS bên có nghĩa vụ đà thừa nhận phần toàn nghĩa vụ ngời khëi kiƯn, bªn cã nghÜa vơ thùc hiƯn xong mét phần nghĩa vụ ngời khởi kiện, bên đà tự hòa giải với * Đại diện tham gia tố tụng Gồm có đại diện theo pháp luật (hay gọi đại diện trực tiếp) đại diện theo ủy quyền, đại diện theo định tòa án - Đại diện trực quy định pháp luật tổ chức ngời đứng đầu tổ chức thờng đợc ghi rõ đăng ký kinh doanh điều lệ tổ chức Vì xây dựng hồ sơ vụ án cần yêu cầu đơng cung cấp đăng ký kinh doanh điều lệ để kiểm tra t cách đại diện Đối với doanh nghiệp t nhân, đơng tham gia tố tụng chủ doanh nghiệp t nhân, đơng 57 tham gia tố tụng chủ doanh nghiệp doanh nghiệp t nhân Ví dụ ông Nguyễn Văn A chủ doanh nghiệp t nhân Đại Dơng bên khởi kiện ghi vào văn tố tụng án nguyên đơn: ông Nguyễn Văn A - Chủ doanh nghiệp t nhân Đaị Dơng mà không ghi là: nguyên đơn: Doanh nghiệp t nhân Đại Dơng - Đối với đại diện ủy quyền: Đại diện hợp pháp đơng có ủy quyền cho ngời khác có đủ lực hành vi dân thay mặt họ tham gia tố tụng Trờng hợp cần kiểm tra kỹ văn ủy quyền có hợp pháp hay không? Nội dung phạm vi ủy quyền đến đâu? Thời hạn ủy quyền Khi thay đổi đại diện pháp nhân ngời đựơc thay ngời đại diện phải tham gia tố tụng, thờng đại diện pháp nhân không hợp tác tham gia tố tụng với lý ngời đại diện cũ cha không bàn giao khoản nợ Việc bàn giao hay không bàn giao việc néi bé cđa doanh nghiƯp, kh«ng chÊp nhËn lÊy lý để không hợp tác gây khó khăn Tòa tiến hành bớc để giải theo quy định thừa kế nhiệm vụ tố tụng * Pháp nhân nớc Pháp nhân nớc pháp nhân đợc thành lập đăng ký kinh doanh nớc ngoài, có trụ sở nớc ngoài, pháp nhân mang quốc tịch nớc Một bên tranh chấp pháp nhân nớc thuộc thẩm quyền thủ lý giải theo thủ tục sơ thẩm tòa kinh tế - Tòa án nhân dân tỉnh theo quy định khoản Điều 34 BLTTDS mà không thuộc thẩm quyền tòa án cấp huyện theo quy định khoản Điều 33 BLTTDS Chú ý: Doanh nghiệp 100% vèn níc ngoµi cđa ngêi níc ngoµi nhng thµnh lËp đăng ký kinh doanh Việt Nam, có trụ sợ Việt Nam doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp nớc nhân tố nớc Khi có tranh chấp tùy thuộc vào tiêu chí nhóm quan hệ có tranh chấp tiêu chí khác để xác định thẩm quyền thụ lý, giải sơ thẩm tòa án cấp Tỉnh hay tòa án cấp huyện 58 * áp dụng pháp luật để giải Theo quy định Điều 29 BLTTDS tranh chấp kinh doanh, thơng mại thuộc thẩm quyền giải tòa án đa dạng, phức tạp, liên quan đến nhiều lÜnh vùc kinh tÕ, ®ã cã tranh chÊp võa đựơc điều chỉnh quy định BLDS, vừa đợc điều chỉnh luật chuyên nghành Chính lý mà việc xét xử tranh chấp kinh doanh, thơng mại tòa án lúng túng, vớng mắc sai lầm áp dụng quy định BLDS quy định Luật chuyên nghành nh Luật Thơng mại (thờng xẩy giải tranh chấp hợp đồng mua bán tài sản đà đợc quy định BLDS ), hợp đồng mua bán hàng hóa (đợc quy định Luật Thơng mại), hợp đồng dịch vụ (quy định BLDS), hợp đồng cung ứng dịch vụ (đợc quy định Luật Thơng mại), hợp đồng liên kết, liên doanh hợp đồng hợp tác kinh doanh Theo quy định Luật doanh nghiệp Luật đầu t, hợp đồng bảo hiểm ( đợc quy định BLDS), hợp đồng bảo hiểm (quy định luật kinh doanh bảo hiểm) Vớng mắc trờng hợp áp dụng quy định BLDS, trờng hợp áp dụng quy định luật chuyên nghành? Vì vậy, thực tiễn xét xử, việc áp dụng quy định luật chuyên nghành, BLDS để giải vụ án số tòa án cha thống nh: Có tòa án áp dụng quy định BLDS: Có tòa án áp dụng quy định luật chuyên ngành; Có tòa án áp dụng đồng thời quy địng BLDS quy định luật chuyên nghành Sự chồng chéo thiếu tính quán phải dẫn đến hậu quả, đa phán thiếu khách quan, ảnh hởng đến quyền lợi ngời tham gia tố tụng nên giải tranh chấp cần áp dụng pháp luật chuyên nghành để giải để áp dụng nhanh, xác, chặt chẽ nội dung thủ tục vụ án, không có, cha có luật chuyên nghành kịp thời điều chỉnh áp dụng BLTTDS 2004 để giải * Trờng hợp hợp đồng phụ lục hợp đồng có nội dung không rõ ràng, vấn đề áp dụng chế tài phạt hợp đồng thực tiễn giải tranh chấp hợp đồng hoạt động thơng mại 59 Trong thực tế có nhiều vụ tranh chấp nội dung hợp đồng phụ lục hợp đồng không rõ ràng, theo câu chữ hợp đồng khó phân định Trờng hợp cần áp dụng Điều 126 BLDS quy định giải thích giao dịch dân sự, Điều 409 BLDS quy định giải thích hợp đồng dân Khi giải tranh chấp hợp đồng hoạt động thơng mại Thẩm phán phải thờng xuyên áp dụng chế tài thơng mại Tuy nhiên, áp dụng chế tài nào, điều kiện để áp dụng, mức phạt mức bồi thờng thiệt hại cụ thể nh thể tùy thuộc vào nhận thức thẩm phán quy định điều luật đánh giá, nhận định mức độ vi phạm, nguyên nhân vi phạm, bối cảnh vi phạm để đa phán chế tài vi phạm hợp đồng mà bên vi phạm phải gánh chịu Theo quy định Điều 292 - Luật Thơng Mại 2005, chế tài bao gồm: Buộc thực hợp đồng phạt vi phạm, buộc bồi thờng thiệt hại; Tạm ngừng thực hợp đồng; Đình thực hợp đồng; Hủy bỏ hợp đồng; Các biện pháp khác bên thỏa thuận không trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam, điều ớc quốc tế mà Cộng hòa xà hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên tập quán thơng mại quốc tế Thực tiễn giải tranh chấp kinh doanh, thơng mại cho thấy, có tranh chấp hợp đồng, nguyên đơn thờng yêu cầu tòa án buộc bị đơn phải thực nghĩa vụ theo hợp đồng, bên cạnh việc yêu cầu áp dụng chế tài phạt bồi thờng thiệt hại hành vi vi phạm hợp đồng bị đơn gây Thẩm phán phải thờng xuyên xử lý yêu cầu đơng xung quanh việc áp dụng chế tài Vì vậy, trình nghiên cứu, qúa trình giải tránh chấp xin đề cập đến việc áp dụng chế tài phạt vi phạm Phạt vi phạm việc bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm trả khoản tiền phạt vi phạm hợp đồng hợp đồng có thỏa thuận, trừ trờng hợp miễn trách nhiệm quy định Điều 294 Luật Thơng mại 2005 Nh vậy, chế tài phạt vi phạm hợp đồng đợc áp dụng bên có thỏa thuận trớc hợp đồng Nếu hợp đồng thỏa thuận bên bị vi phạm quyền đòi phạt vi phạm hợp đồng có quyền đòi bồi 60 ... Toà án Chơng Thực trạng giải tranh chấp thơng mại Toà án nhân dân tỉnh Nghệ An 2.1 Thực trạng giải tranh chấp kinh tế thơng mại Toà án nhân dân tỉnh Nghệ An 2.2 Một số hạn chế, vớng mắc trình giải. .. giải tranh chấp thơng mại Toà án nhân dân tỉnh Nghệ An 2.3 Nguyên nhân vấn đề gặp phải trình giải tranh chấp kinh tế tại Toà án nhân dân tỉnh Nghệ An 2.4 Một số giải pháp kiến nghị giải tranh chấp. .. liên quan đến pháp luật thực pháp luật giải tranh chấp kinh tế Toà án TAND Tỉnh Nghệ An Đóng góp khoá luận Khoá luận góp phần làm sáng tỏ sở lý luận việc giải tranh chấp thơng mại TAND cấp tỉnh

Ngày đăng: 18/12/2013, 20:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan