Giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá nông sản việt nam trong quá trình hội nhập WTO

74 393 0
Giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá nông sản việt nam trong quá trình hội nhập WTO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng Đại học Vinh Khoa giáo dục chính trị ============== Lê Thị Thanh Nga Giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá nông sản Việt Nam trong quá trình hội nhập WTO Khoá luận tốt nghiệp đại học Ngành s phạm giáo dục chính trị Vinh, 5/2007 == 1 Các từ viết tắt trong khoá luận APEC : Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu á Thái Bình Dơng ASEAN: Hiệp hội các nớc Đông Nam á ASEM : Diễn đàn hợp tác á - Âu CNH, HĐH : Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá EU : Liên minh Châu âu FDI : Vốn đầu t nớc ngoài trực tiếp GDP : Tổng sản phẩm quốc nội ISO 9000 : Hệ thống quản lý chất lợng ISO 14000 : Hệ thống quản lý môi trờng NXB : Nhà xuất bản ODA : Vốn đầu t nớc ngoài gián tiếp USD : Đô la Mỹ WTO : Tổ chức thơng mại thế giới 2 Mục lục Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Tình hình nghiên cứu đề tài 2 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 2 4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu . 3 5. ý nghĩa luận văn 3 6. Phơng pháp nghiên cứu 4 7. Kết cấu đề tài . 4 Nội Dung Chơng 1. Sức cạnh tranh của hàng hoá nông sản Việt Nam trong thời gian vừa qua. 5 1.1. Những vấn đề lý luận về sức cạnh tranh của hàng hoá 5 1.2. Thực trạng sức cạnh tranh của hàng nông sản xuất khẩu Việt Nam vào thị trờng thế giới trong thời gian vừa qua 19 Chơng 2. Phơng hớng và những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá nông sản trong quá trình hội nhập WTO 43 2.1. Những phơng hớng cơ bản nhằm nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá nông sản 43 2.2. Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá nông sản trong quá trình hội nhập WTO . 50 Kết luận 66 Tài liệu tham khảo 67 3 Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Trong thời đại hiện nay, hội nhập kinh tế quốc tế đã trở thành xu thế tất yếu khách quan đối với các quốc gia trên thế giới. Hội nhập kinh tế quốc tế đã, đang và sẽ tạo ra cho các quốc gia những cơ hội phát triển mạnh mẽ nhng cũng có không ít rủi ro, thách thức. Trải qua hơn 10 năm đàm phán, đến ngày 7/11/2006 tại Giơnevơ (Thuỵ Sỹ) Nghị định th về việc Việt Nam chính thức gia nhập tổ chức th- ơng mại thế giới WTO đã đợc ký kết. Sự kiện này tạo ra bớc ngoặt trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. Là thành viên của tổ chức thơng mại thế giới WTO chúng ta sẽ có đợc nhiều cơ hội song không ít nguy cơ, thử thách. Trong đó cạnh tranh sẽ diễn ra gay gắt hơn với nhiều đối thủ hơn; trên bình diện rộng hơn, sâu hơn. Đặc biệt, đối với nông nghiệp là lĩnh vực nhạy cảm và dễ bị tổn thơng hơn cả khi thực hiện cắt giảm thuế nông sản, nhất là trong điều kiện nông nghiệp nớc ta vẫn là nền sản xuất nhỏ, phân tán, công nghệ lạc hậu, năng suất kém, chất lợng sản phẩm không cao; bình quân đất nông nghiệp trên một lao động thấp. Tất cả yếu tố đó đều ảnh hởng đến sức cạnh tranh của hàng hoá nông sản, đến đời sống của đại đa số dân c nớc ta, một nớc có tới gần 80% dân số sống ở nông thôn và hơn 60% lao động là nông dân. Trong bối cảnh đó, việc nâng cao sức cạnh tranh của hàng nông sản ở một nớc nông nghiệp nh nớc ta hiện nay là việc làm vừa cấp bách vừa lâu dài, phải gắn liền trong tổng thể chiến lợc xây dựng nền công nghiệp chất lợng cao, đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thực hiện CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn. Đó chính là lý do để tác giả chọn vấn đề: Giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá nông sản Việt Nam trong quá trình hội nhập WTO làm đề tài khoá luận với mong muốn đóng góp cái nhìn chủ quan của bản thân vào những vấn đề của đất nớc. 4 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề về sức cạnh tranh của hàng hoá nông sản trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đã thu hút đợc sự chú ý và quan tâm của khá nhiều nhà lãnh đạo, quản lý, giới lý luận, các nhà khoa học. Cho đến nay đã có một số công trình nghiên cứu vấn đề này dới những góc độ khác nhau. Đó là: - Sách: Nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế nớc ta trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của GS.TS Chu Văn Cấp (chủ biên), Nhà xuất bản chính trị quốc gia, 2003. - Sách: Phát huy lợi thế so sánh nâng cao khả năng cạnh tranh của nông sản xuất khẩu Việt Nam của TS Nguyễn Đình Long, Hà Nội 1999. - Nâng cao hiệu quảsức cạnh tranh quốc tế của nền kinh tế nớc ta của tác giả Vũ Minh Khơng, Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 254, tháng 7/1999. - Lợi thế và bất lợi thế so sánh của Việt Nam trong quá trình hội nhập của tác giả Nguyễn Quang Thái, Tạp chí kinh tế và chính trị, số 10 năm 1999. - Nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá nông sản của tác giả Thế Gia đăng trên báo Nhân dân số 18750 tháng 12/2006. - Mừng lo xuất khẩu nông sản chủ lực của tác giả Nguyễn Đức Cờng đăng trên báo Nông nghiệp Việt Nam số 260 ngày 29/12/2006. Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu này cha đi sâu nghiên sức cạnh tranh của hàng hoá nông sản Việt Nam một cách có hệ thống từ phân tích, đánh giá thực trạng đến đề xuất các giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của hàng nông sản Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế nói chung, WTO nói riêng. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích: Thông qua việc nghiên cứu một số vấn đề lý luận và thực trạng về khả năng cạnh tranh của hàng hoá nông sản Việt Nam để từ đó đề ra phơng h- 5 ớng và các giải pháp nhằm tiếp tục đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá nông sản Việt Nam trong quá trình hội nhập WTO, tạo động lực thúc đẩy nền kinh tế phát triển nhanh, bền vững. Nhiệm vụ: Để đạt đợc mục đích đề ra, khoá luận phải làm nổi bật đợc một số vấn đề cơ bản sau đây: - Những vấn đề lý luận về sức cạnh tranh của hàng hoá, những nhân tố ảnh hởng đến sức cạnh tranh của hàng hoá nông sản cũng nh sự cần thiết nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá nông sản. - Đánh giá thực trạng sức cạnh tranh của hàng hoá nông sản Việt Nam vào thị trờng thế giới trong thời gian qua. - Đề ra phơng hớng và giải pháp chủ yếu để nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá nông sản Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế nói chung. 4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu: nhóm hàng nông sản chủ yếu bao gồm: gạo, cà phê, cao su, thuỷ sản Phạm vi nghiên cứu: Khảo sát sức cạnh tranh của nhóm hàng nông sản Việt Nam từ năm 2000 đến nay. 5. ý nghĩa của luận văn: Với các kết quả nghiên cứu, đề tài có ý nghĩa lớn cả về lý luận và thực tiễn. Đề tài góp phàn cung cấp một lợng thông tin lý luận về sức cạnh tranh của hàng hoá nông sản, thực trạng và giải pháp nâng cao sức cạnh tranh cho hàng nông sản Việt Nam trong quá trình hội nhập WTO. Ngoài ra đề tài còn là tài liệu nghiên cứu học tập cho sinh viên. 6. Phơng pháp nghiên cứu 6 Để hoàn thành khoá luận này chúng tôi đã trình bày trên cơ sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin với việc sử dụng phối hợp các phơng pháp luận của chủ nghĩa duy vật lịch sử và chủ nghĩa duy vật biện chứng cùng phơng pháp hệ thống, phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh để làm sáng tỏ vấn đề. Đồng thời, đề tài cũng kế thừa và sử dụng có chọn lọc những đề xuất và các số liệu trong một số công trình nghiên cứu của các tác giả khác. 7. Kết cấu của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo khoá luận gồm 2 chơng, 4 tiết. 7 Nội dung Chơng 1 Sức cạnh tranh của hàng hoá nông sản Việt Nam trong thời gian vừa qua 1.1. Những vấn đề lý luận về sức cạnh tranh của hàng hoá 1.1.1. Sức cạnh tranh của hàng hoá và những nhân tố ảnh hởng đến sức cạnh tranh của hàng hoá 1.1.1.1 Sức cạnh tranh của hàng hoá *Khái niệm cạnh tranh: Cạnh tranh xuất hiện trong quá trình hình thành và phát triển của sản xuất và trao đổi hàng hoá. Vì thế, hoạt động cạnh tranh gắn liền với sự tác động của các quy luật nh: Quy luật giá trị, quy luật thị trờng, quy luật cung cầu Cạnh tranh là quan hệ kinh tế mà ở đó các chủ thể kinh tế ganh đua nhau tìm mọi biện pháp cả nghệ thuật lẫn thủ đoạn để đạt đợc mục đích kinh tế của mình, thông thờng là chiếm lĩnh thị trờng, giành lấy khách hàng cũng nh các điều kiện sản xuất, thị trờng có lợi nhất. Mục đích cuối cùng của các chủ thể kinh tế trong quá trình cạnh tranh là tối đa hoá lợi ích. Đối với ngời sản xuất kinh doanh là lợi nhuận, đối với ngời tiêu dùng là lợi ích tiêu dùng và sự tiện lợi. Cạnh tranh bao gồm việc cạnh tranh chiếm các nguồn nguyên liệu, giành các nguồn lực sản xuất, cạnh tranh về khoa học và công nghệ, cạnh tranh để chiếm lĩnh thị trờng tiêu thụ, giành nơi đầu t , các hợp đồng và các đơn đặt hàng Cạnh tranh còn là phơng thức giải quyết mẫu thuẫn lợi ích kinh tế giữa các chủ thể của nền kinh tế thị trờng. Cạnh tranh không quyết định bản chất kinh tế xã hội của các chế độ xã hội. Tính chất cạnh tranh bị chi phối bởi bản chất kinh tế - xã hội của những chế độ xã hội đó. 8 Với quan niệm nh trên, phạm trù cạnh tranh đợc hiểu là: Cạnh tranh là sự ganh đua, sự đấu tranh về kinh tế giữa các chủ thể tham gia sản xuất, kinh doanh với nhau nhằm giành những điều kiện thuận lợi trong sản xuất kinh doanh, tiêu thụ hàng hoá và dịch vụ để thu nhiều lợi ích nhất cho mình. Mục tiêu của cạnh tranh là giành lợi ích, lợi nhuận lớn nhất bảo đảm sự tồn tại và phát triển của chủ thể tham gia cạnh tranh. * Sức cạnh tranh của hàng hoá: Cho đến nay còn nhiều quan điểm khác nhau khi bàn về sức cạnh tranh của hàng hoá hay còn gọi là năng lực cạnh tranh của hàng hoá. Theo từ điển thuật ngữ kinh tế học: Sức cạnh tranh (Competitivô Power) là khả năng giành lại một phần hay toàn bộ thị phần của đồng nghiệp. Diễn đàn cao cấp về cạnh tranh công nghiệp của Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) thì cho rằng: Sức cạnh tranh là khả năng của các doanh nghiệp, ngành, quốc gia, khu vực trong việc tạo ra việc làm và thu nhập cao hơn trong điều kiện cạnh tranh quốc tế. Sức cạnh tranh có thể đợc phân biệt ở ba cấp độ: Sức cạnh tranh cấp độ quốc gia, sức cạnh tranh cấp độ của doanh nghiệp, sức cạnh tranh cấp độ của hàng hoá. Sức cạnh tranh ở ba cấp độ trên có quan hệ mật thiết với nhau, phụ thuộc lẫn nhau. Do đó, khi xem xét, đánh giá và đề ra các giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá nói chung, của hàng nông sản xuất khẩu nói riêng phải đặt nó trong mối tơng quan chung giữa các cấp độ sức cạnh tranh nêu trên. Một sản phẩm hàng hoá đợc coi là có sức cạnh tranh khi nó đáp ứng đợc nhu cầu khách hàng về chất lợng, giá cả, tính năng, kiểu dáng, tính độc đáo hay sự khác biệt, thơng hiệu nổi tiếng, bao bì hơn hẳn so với những sản phẩm hàng hoá cùng loại trên thị trờng trong và ngoài nớc. Nói cách khác, sức cạnh tranh của hàng hoá là khả năng bán đợc nhanh chóng khi trên thị trờng có nhiều ngời cùng bán loại hàng hoá đó. 9 Từ sự phân tích trên có thể hiểu: sức cạnh tranh của hàng hoá là khả năng giành phần thắng lợi trớc các đối thủ cạnh tranh trên các mặt: giá cả, chất lợng, dịch vụ bán hàng. 1.1.1.2. Những nhân tố ảnh hởng đến sức cạnh tranh của hàng hoá nông sản * Những nhân tố cấu thành sức cạnh tranh của hàng hoá nông sản Bao gồm các yếu tố sau đây: Thứ nhất: Chất lợng hàng hoá: Trong quá trình cạnh tranhhội nhập kinh tế quốc tế chúng ta dễ dàng nhận thấy vai trò của chất lợng sản phẩm đối với sức cạnh tranh của hàng hoá. Bởi chất lợng của sản phẩm hàng hoá phản ảnh đợc nhiều mặt nh: trình độ khoa học công nghệ, trình độ tay nghề của công nhân, trình độ về khả năng điều hành quản lý của đội ngũ các nhà quản lý. Chất lợng hàng hoá phụ thuộc vào nhiều yếu tố: + Điều kiện kỹ thuật, trình độ công nghệ sản xuất. Đây là yếu tố quan trọng, vì hai doanh nghiệp cùng sản xuất ra một loại hàng hoá, trong đó áp dụng kỹ thuật công nghệ ở trình độ khác nhau sẽ tạo ra sản phẩm có chất lợng không giống nhau, do đó cũng tạo ra sức cạnh tranh khác nhau giữa hàng hoá. + Chất lợng hàng nông sản phải thể hiện ở tiêu chuẩn vệ sinh đối với ngời sử dụng. Bởi đây là những hàng hoá ảnh hởng trực tiếp đến sức khoẻ con ngời. + Chất lợng hàng nông sản còn đòi hỏi phải phù hợp với thị trờng, tức là phù hợp tâm lý, tập quán tiêu dùng của mỗi khu vực, quốc gia, mỗi dân tộc. Chẳng hạn: Chính phủ Thái Lan đã quan tâm rất nhiều đến việc đầu t nghiên cứu thị hiếu tiêu dùng thực phẩm đặc trng của ngời theo đạo Hồi. Đến năm 2000 đã có 221 nhà máy chế biến thực phẩm cho ngời theo đạo Hồi đi vào hoạt động. Chính điều đó có vai trò to lớn trong việc tạo việc làm, tăng thu nhập cho ngời lao động Thái Lan, quan trọng hơn cả là hàng hoá của Thái Lan chiếm phần lớn ở thị trờng này mà rất ít đối thủ cạnh tranh đợc. 10

Ngày đăng: 18/12/2013, 19:59

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1. Tổng hợp về tỷ trọng thị trờng xuất khẩu của Việt Nam thời kỳ 2000- 2006 - Giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá nông sản việt nam trong quá trình hội nhập WTO

Bảng 1.1..

Tổng hợp về tỷ trọng thị trờng xuất khẩu của Việt Nam thời kỳ 2000- 2006 Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng1.3. Tình hình xuất khẩu gạo Việt Nam qua các thời kỳ - Giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá nông sản việt nam trong quá trình hội nhập WTO

Bảng 1.3..

Tình hình xuất khẩu gạo Việt Nam qua các thời kỳ Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 1.5. Một sốchỉ tiêu so sánh về sản xuất lúa Việt Nam - Thái Lan - Giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá nông sản việt nam trong quá trình hội nhập WTO

Bảng 1.5..

Một sốchỉ tiêu so sánh về sản xuất lúa Việt Nam - Thái Lan Xem tại trang 41 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan