Con người cá nhân trong truyện ngắn việt nam sau 1975

126 1.5K 14
Con người cá nhân trong truyện ngắn việt nam sau 1975

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 bộ giáo dục và đào tạo Trờng Đại học Vinh -------------------------- Nguyễn thị kim hoa con ngời nhân trong truyện ngắn Việt Nam sau 1975 tóm tắt luận văn thạc sĩ NGữ VĂN Vinh - 2007 Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh --------------------- Nguyễn thị kim hoa Con ngời nhân trong truyện ngắn việt nam sau 1975 Chuyên ngành: văn học việt nam Mã số: 60. 22. 34 Luận văn thạc sĩ ngữ văn Ngời hớng dẫn khoa học: PGS. TS. Đinh Trí Dũng Vinh - 2007 2 Mục lục trang Mở đầu 1 Lý do chọn đề tài 1 Lịch sử vấn đề 2 Đối tợng và nhiệm vụ nghiên cứu 7 Phơng pháp nghiên cứu 9 Cấu trúc luận văn 9 Phần nội dung 10 Chơng 1: Hành trình con ngời nhân trong văn học Việt Nam trung đại và văn học việt nam hiện đại 10 1.1. Khái niệm con ngời nhân 10 1.2. Con ngời nhân trong văn học Việt Nam trung đại 11 1.2.1. Con ngời nhân trong văn học Lý - Trần (thế kỷ X - thế kỷ XIV) 12 1.2.2. Con ngời nhân từ thế kỷ XV đến nửa đầu thế kỷ XVIII 13 1.2.3. Con ngời nhân trong văn học Việt Nam nửa cuối thế kỷ XVIII - XIX) 16 1.3. Con ngời nhân trong văn học Việt Nam hiện đại 22 1.3.1. Sự thức tỉnh của con ngời nhân trong văn học Việt Nam thời kỳ 1930 - 1945 22 1.3.2. ý thức cộng đồng và con ngời nhân lùi về bình diện thứ hai trong văn học thời kỳ 1945 - 1975 29 1.3.3. Sự thức tỉnh trở lại của con ngời nhân trong văn học Việt Nam sau 1975 34 Chơng 2: Con ngời nhân - Một phơng diện nổi bật trong truyện ngắn Việt Nam sau 1975 42 2.1. Con ngời thức tỉnh ý thức nhân 42 2.2. Con ngời cô đơn 49 2.3. Con ngời bi kịch 61 2.4. Con ngời bản năng tính dục 72 2.5. Con ngời tha hoá, méo mó, thú tính 86 Chơng 3: Nghệ thuật thể hiện con ngời nhân trong truyện ngắn Việt Nam sau 1975 96 3.1. Con ngời nhân với việc xây dựng tình huống truyện 96 3.2. Con ngời nhân với sự đào sâu khám phá thế giới nội tâm nhân vật 101 3.3. Con ngời nhân với sự thể hiện không gian và thời gian nghệ thuật 106 3.3.1. Không gian sinh hoạt đời t, đời thờng 106 3 3.3.2. Thời gian quá khứ - hoài niệm 108 3.4. Ngôn ngữ đối thoại và độc thoại nội tâm nhân vật 111 3.4.1. Ngôn ngữ đối thoại 112 3.4.2. Ngôn ngữ độc thoại nội tâm 116 Kết luận 120 Tài liệu tham khảo 122 Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Văn học Việt Nam từ năm 1975 đến nay có nhiều thành tựu đáng khẳng định với những cách tân đáng chú ý, đặc biệt là ở lĩnh vực truyện ngắn. Văn xuôi nói chung và truyện ngắn nói riêng sau 1975 chuyển từ t duy sử thi sang t duy tiểu thuyết và theo đó là sự thay đổi quan niệm nghệ thuật về con ngời, thay đổi giọng điệu, đề tài, chủ đề Đi sâu khám phá ph ơng diện con ngời trong truyện ngắn sau 1975 là một dịp để chúng ta nhìn nhận bức tranh chung của văn học Việt Nam sau 1975. 1.2. Văn học Việt Nam sau 1975 nói chung và truyện ngắn Việt Nam sau 1975 nói riêng là mảnh đất màu mỡ nhng cũng còn rất mới mẻ nên cha đợc chú ý 4 nghiên cứu. Cha có công trình với quy mô lớn nghiên cứu về truyện ngắn thời kỳ này. Một số cây bút lí luận phê bình có tiếp cận nhng mới chỉ dừng lại ở những bài viết ngắn hoặc đi sâu vào một hoặc một vài tác giả cụ thể. Đi sâu khảo sát, phân tích vấn đề mới mẻ này vì thế sẽ làm cho công việc của chúng tôi trở nên có ý nghĩa hơn. Đồng thời, với phạm vi khảo sát rộng lớn truyện ngắn sau 1975, chúng ta đợc tiếp cận với một đội ngũ đông đảo các nhà văn thuộc nhiều thế hệ khác nhau với những đóng góp to lớn đối với sự phát triển của văn học Việt Nam sau 1975. 1.3. Con ngời nhân là một đặc điểm hết sức cơ bản, trọng tâm của đề tài truyện ngắn Việt Nam sau 1975. Khảo sát Con ngời nhân trong văn học Việt Nam sau 1975, chúng ta có dịp lật lại các thời kỳ của lịch sử văn học Việt Nam. Qua đó giúp chúng ta hiểu một cách tổng quát và toàn diện hơn về hành trình và sự vận động của con ngòi nhân trong văn học Việt Nam. Đồng thời trên cái nền đó, với phơng pháp so sánh, nhằm làm bật nổi đặc điểm về con ng- ời nhân với cách nhìn mới và những cách tân trong nghệ thuật thể hiện nó trong truyện ngắn sau 1975. 1.4. Nghiên cứu đề tài này luận văn hy vọng đóng góp thêm t liệu cho quá trình giảng dạy, học tập truyện ngắn Việt Nam nói riêng và văn học Việt nam nói chung. 2. Lịch sử vấn đề Con ngời vừa là điểm xuất phát, vừa là đối tợng khám phá, vừa là cái đích cuối cùng của văn học. Quan niệm nghệ thuật về con ngời ở mỗi thời đại cũng có những đặc điểm khác nhau. Sau năm 1975, một hiện tợng mới xuất hiện trong văn học Việt Nam, đặc biệt là truyện ngắn đó là sự thức tỉnh trở lại của con ngời nhân. Nó nhanh chóng trở thành tâm điểm khai thác và phản ánh của các nhà văn. Đó cũng là sự phản ánh kịp thời hiện trạng chung đời sống con ngời cũng nh xu hớng phát triển nhân cách con ngời trong thời đại mới. Vấn đề con ngời nhân vì thế cũng gây đợc sự chú ý quan tâm đặc biệt của các nhà 5 nghiên cứu văn học. Mỗi ngời có một cách nhìn nhận riêng nhng nhìn chung đều nhằm chỉ ra những đặc điểm tiêu biểu của con ngời nhân đợc thể hiện trong văn học sau 1975. Nghiên cứu về vấn đề này thờng có hai dạng thức. Trớc hết, đó là những bài viết, công trình khoa học nghiên cứu một cách khái quát, tổng thể diện mạo và đặc điểm chung của văn học thời kỳ sau 1975, trong đó sự đổi mới quan niệm nghệ thuật về con ngời là một trong những vấn đề đợc chú ý đề cập. Có thể kể ra một số công trình và bài viết sau: - Trần Đình Sử (1986), "Mấy ghi nhận về đổi mới t duy nghệ thuật về hình tợng con ngời trong văn học ta thập kỷ qua", Tạp chí văn học số 6, tr7. - Bùi Việt Thắng (1999), "Mấy nhận xét về truyện ngắn Việt Nam sau 1975", Bình luận truyện ngắn, tr 141. - Lê Thị Hờng (1994), "Quan niệm con ngời cô đơn trong truyện ngắn hôm nay", Tạp chí văn học số 2. - Bích Thu (1996), "Những thành tựu của truyện ngắn sau 1975", Tạp chí văn học số 9. - Vũ Tuấn Anh (1997), "Nhìn lại mời năm đổi mới văn học", Việt Nam nửa thế kỷ văn học (1945 - 1995), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, tr 187. - Mai Hơng (1997), "Truyện ngắn sau 1975 - Một số chuyển đổi", Việt Nam nửa thế kỷ văn học (1945 - 1995), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, tr 411. - Nguyễn Văn Kha (2000), Đổi mới quan niệm nghệ thuật về con ngời trong văn học hiện đại Việt Nam từ năm 1975 đến năm 1991, Luận án Tiến sĩ ĐH Khoa học xã hội và nhân văn - ĐH Quốc gia TP. Hồ Chí Minh. - Lê Ngọc Trà (2007), Văn học Việt Nam những năm đầu đổi mới, Nghiên cứu văn học số 1, tr 35-51. Ngoài ra còn có những bài viết nghiên cứu quan niệm nghệ thuật về con ngời trong truyện ngắn của một số nhà văn tiêu biểu vào thời kỳ này: 6 - Nguyễn Văn Hạnh (1993), "Nguyễn Minh Châu những năm 80 và sự đổi mới cách nhìn về con ngời", Tạp chí văn học số 3. - Huỳnh Phan Anh (1995), Ghi nhận về thế giới nghệ thuật Phan Thị Vàng Anh, Báo Văn nghệ trẻ số 1. - Nguyễn Đăng Mạnh (2001), "Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp vài cảm nghĩ", Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội, tr 455. - Hồ Sỹ Vịnh (2002), "Thi pháp truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ", Báo Văn nghệ số 53. Trong các bài viết và những công trình nghiên cứu kể trên, chúng tôi lu ý đến những ý kiến tiêu biểu sau: Trong Mấy ghi nhận về sự đổi mới của t duy nghệ thuật và hình tợng con ngời trong văn học ta thập kỷ qua, Trần Đình Sử đã khẳng định: "Con ngời đạo đức thế sự là đặc điểm chủ yếu nhất của sự đổi mới t duy nghệ thuật trong văn học thập kỷ qua". Tác giả đã khảo sát văn học thời kỳ 1975 - 1985 ở nhiều thể loại: Thơ, tiểu thuyết, truyện ngắn, và chỉ ra nét mới trong quan niệm về con ngời của các nhà văn: "Các nhà văn chẳng những xây dựng tơng đối thành công nhiều hình tợng con ngời vi phạm chuẩn mực ứng xử với nhân, mà quan trọng hơn cả là khám phá những tiềm năng đạo đức xã hội của con ngời, nh lòng vị tha, khả năng đồng cảm với ngời khác, niềm lo âu trớc sự nguội lạnh của tâm hồn, khát vọng sống hoàn hảo. Trớc đây khía cạnh này thờng đợc hiểu nh những truyền thống, mỹ tục của nhân dân, dân tộc, nay đợc gắn liền với sự tự ý thức của mỗi ngời về nhân cách. Đó là một bớc phát triển biện chứng của t duy ngời khác khi chính họ thiếu khả năng tự ý thức nhân cách của chính mình". Thực tiễn sáng tác văn học sau 1975 cho thấy t duy nghệ thuật đang trở về với con ngời nhân nhng ở trên một trình độ mới với một điểm xuất phát mới cao hơn, chất lợng hơn. 7 Trong cuốn Việt Nam - Nửa thế kỷ văn học (1945 - 1995) tập hợp nhiều tham luận của các nhà phê bình, nghiên cứu. Trong đó có hai ý kiến đáng chú ý. Tham luận Nhìn lại 10 năm đổi mới của Vũ Tuấn Anh đã khái quát ba đặc điểm nổi bật thể hiện sự chuyển động bề sâu hết sức quan trọng của t duy nghệ thuật, trong đó có quan niệm nghệ thuật mới về con ngời: "Con ngời đợc chú tâm quan sát nh một thể phức tạp, có số phận riêng, với cả thế giới tinh thần, nội tâm, tiềm thức, bản năng - con ngời ấy vừa đợc đáng xem xét nh một thế giới riêng, vừa đợc đặt trong mối quan hệ ngời, quan hệ xã hội để càng làm rõ bản thể ngời cùng bản chất xã hội của nó" [tr 195]. Bài viết Truyện ngắn sau 1975 - Một số chuyển đổi của Mai Hơng cũng khẳng định: "Khảo sát truyện ngắn từ sau 1975, có thể thấy những chuyển đổi mạnh mẽ trong cách tiếp cận, khai thác và biểu hiện thế giới riêng của con ngời với cả những mặt khuất lẩn tr- ớc đây cha thực sự đợc (hoặc cha có điều kiện đợc) quan tâm đến: Bản ngã, tiềm thức, vô thức, đời sống tâm linh, tình dục . Truyện ngắn đã khắc hoạ đợc con ngời thể một cách sinh động, vện toàn và sâu sắc ." [tr 413 - 414]. Mai Hơng phát hiện ra dạng nhân vật chủ đạo trong truyện ngắn sau 1975con ng- ời tự nhận thức, khám phá, phân tích bản thân. Và gắn với nó là chủ đề tự thú sám hối - một chủ đề mới và khá phổ biến của truyện ngắn sau 1975, cụ thể là trong truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Quang Thiều, Nguyễn Thị Thu Huệ . , ghi nhận một bớc tiến mới trong cách tiếp cận và phản ánh hiện thực. Bài viết Mấy nhận xét về truyện ngắn Việt Nam sau 1975 (Bùi Việt Thắng) lại chỉ ra một tình trạng phổ biến và nổi cộm của con ngời nhân trong thời đại mới, đó là con ngời cô đơn và con ngời tha hoá trớc sự tác động dữ dội của nền kinh tế hàng hoá lên mối quan hệ giữa con ngời với con ngời với nhau. Trong Văn học Việt Nam những năm đầu đổi mới, tác giả Lê Ngọc Trà đã nhìn nhận văn học sau 1975 có bốn đặc điểm nổi bật, trong đó ông chỉ ra một xu hớng của văn học Việt Nam hiện nay là sự trở lại với đời thờng, với số 8 phận riêng, "cuộc đời con ngời đã đợc miêu tả chân thực hơn, không phải chỉ có hạnh phúc, chiến thắng mà còn đầy rủi ro, nhiều khi thất bại, đau khổ. Giờ đây nỗi đau, cái buồn đã đợc thừa nhận nh những phạm trù của văn học, không sợ bị bài bác hay gán ghép về quan điểm lập trờng" [tr 45]. Tác giả cho rằng văn học sau 1975 quan tâm đến con ngời ở những khía cạnh hết sức đời t, đời thờng nh sự phong phú hay nghèo nàn của tâm hồn, thế giới tinh thần của con ngời, quá trình tự ý thức của con ngời. Chính những yếu tố này "góp phần củng cố thêm sự hình thành con ngời nhân trong xã hội Việt Nam, làm cho văn học thời kỳ này đứng cao hơn văn học thời kỳ trớc 1945, khi mà ở đó vấn đề tự do nhân chủ yếu chỉ mới đặt ra trong phạm vi tự do tình cảm của con ngời" [tr 45]. Trong công trình Đổi mới quan niệm nghệ thuật về con ngời trong văn học hiện đại Việt Nam từ năm 1975 đến năm 1991, TS. Nguyễn Văn Kha khảo sát khá công phu và đầy đủ vấn đề con ngời với 5 chơng dày dặn: Chơng 1: Vấn đề con ngời trong đời sống chính trị, xã hội và văn học Việt Nam từ sau năm 1975; Chơng 2: Con ngời với cộng đồng quê hơng đất nớc; Chơng 3: Con ngời nhân, mỗi con ngời có cuộc đời riêng, bản lĩnh riêng; Chơng 4: Con ng- ời phong phú, phức tạp; Chơng 5: Các biện pháp nghệ thuật (thời gian - không gian, kết cấu, ngôn ngữ, chi tiết, yếu tố huyền thoại). Tuy nhiên chúng tôi nhận thấy công trình này khảo sát vấn đề con ngời trong văn học sau 1975 nói chung, trong đó truyện ngắn chỉ là một bộ phận, bên cạnh đó tác giả lại giới hạn phạm vi nghiên cứu từ năm 1975 đến 1991. Nhận xét về thế giới nhân vật trong Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp vài cảm nghĩ, giáo s Nguyễn Đăng Mạnh đã nói: "Nguyễn Huy Thiệp có một thế giới nhân vật độc đáo. Toàn những con ngời góc cạnh, gân guốc. Có loại nh chui lên từ bùn lầy, rác rởi, tâm địa đen tối, có loại lại nh những bậc chí thiện, có thể bao dung cả kẻ xấu ngời ác, thậm chí sẵn sàng chết vì đồng loại . Nhiều nhân vật của Nguyễn Huy Thiệp sống với cái ảo nhiều hơn là cái thực . Nhân 9 vật nào của Nguyễn Huy Thiệp cũng sống với cái ảo nhiều hơn là cái thực . Nhân vật nào của Nguyễn Huy Thiệp dờng nh cũng thích khái quát triết lý". Trong bài viết Nguyễn Minh Châu những năm 80 và sự đổi mới cách nhìn về con ngời, Nguyễn Văn Hạnh đã nêu lên khá đầy đủ và toàn diện những đổi mới của Nguyễn Minh Châu khi viết về con ngời, tạo nên một bớc ngoặt lớn trong sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Minh Châu: từ việc ca ngợi vẻ đẹp của nhân vật nữ tuy có số phận éo le, bất hạnh nhng luôn luôn bền bỉ, kiên cờng chống chọi với hoàn cảnh khắc nghiệt để sống một cách lơng thiện, trung hậu, đến việc chỉ ra sự phức tạp, đa diện của cuộc sống và bản chất con ngời, thẳng thắn vạch ra hiện tợng tha hoá nhân cách, băng hoại đạo đức của con ngời tồn tại phổ biến trong xã hội, Nguyễn Minh Châu rất thành công trong việc miêu tả thế giới nội tâm, đời sống tình cảm của con ngời, đặt biệt ông đã xây dựng đợc kiểu con ngời tự thú và tự khám phá chính bản thân. Nguyễn Văn Hạnh đánh giá cao phần đóng góp của nhà văn Nguyễn Minh Châu vào bớc ngoặt quyết định của văn học trong thời kỳ đổi mới. Nh vậy qua việc lợc sử có chọn lọc quá trình nghiên cứu vấn đề con ngời nhân trong truyện ngắn Việt Nam sau 1975, chúng tôi đánh giá cao những công trình nghiên cứu nêu trên. Đó sẽ là nguồn t liệu quý báu để chúng tôi tham khảo. Đồng thời chúng tôi cũng nhận thấy rằng những bài viết trên hoặc là đề cập đến diện mạo chung của văn học thời kỳ này, trong đó con ngời chỉ đợc tìm hiểu một cách khái quát, tổng thể hoặc là do phạm vi trong khuôn khổ một bài viết gồm vài trang nên cha có điều kiện đi sâu nghiên cứu sự đa dạng và phức tạp của con ngời. Một số bài viết chuyên sâu thì lại mới chỉ dừng lại ở một số sáng tác cụ thể của từng nhà văn riêng lẻ, cha có cái nhìn sâu rộng và bao quát đặc điểm của con ngời nhân trong cả một thời kỳ. Sự thiếu hụt đó đã tạo cơ hội cho chúng tôi thực hiện đề tài "Con ngời nhân trong truyện ngắn sau 1975". Với khuôn khổ của một luận văn thạc sỹ, chúng tôi sẽ chỉ đi sâu khảo sát 10

Ngày đăng: 18/12/2013, 19:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan