Cơ cấu ngành kinh tế vùng đồng bằng không giáp biển tỉnh nghệ an

91 317 0
Cơ cấu ngành kinh tế vùng đồng bằng không giáp biển tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

trờng đại học vinh khoa địa lý ===== ===== Vũ thị phợng đánh giá mức độ thích nghi của cây lạc đối với một số yếu tố môi trờng thiết yếu ở huyện hiệp hòa - tỉnh bắc giang trong các vụ gieo trồng khóa luận tốt nghiệp đại học chuyên ngành: địa lý tự nhiên Vinh - 2007 1 trờng đại học vinh khoa địa lý ===== ===== đánh giá mức độ thích nghi của cây lạc đối với một số yếu tố môi trờng thiết yếu ở huyện hiệp hòa - tỉnh bắc giang trong các vụ gieo trồng khóa luận tốt nghiệp đại học chuyên ngành: địa lý tự nhiên Giáo viên hớng dẫn: TS. đào khang Sinh viên thực hiện : vũ thị phợng Lớp : 44a - địa lý Vinh - 2007 2 Lời cảm ơn Để hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này chúng tôi đã nhận đợc rất nhiều ý kiến đóng góp và sự quan tâm giúp đỡ của Ban chủ nhiệm khoa, các thầy giáo trong khoa Địa lý. Tôi xin chân thành cảm ơn sự quan tâm và những đóng góp quý báu đó. Đặc biệt tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giáo hớng dẫn Hồ Thị Thanh Vân. Tôi xin cảm ơn các thầy giáo và các bạn sinh viên ngành s phạm Địa trờng Đại học Vinh đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình làm khoá luận này. Tôi xin chân thành cảm ơn! Vinh, ngày 22 tháng 05 năm 2007 Sinh viên Nguyễn Thị Lan 3 Mục Lục Trang phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử nghiên cứu 2 3. Mục tiêu nhiệm vụ và giới hạn của đề tài 3 4. Các quan điểm và phơng pháp nghiên cứu 4 phần NộI DUNG Chơng 1: sở lý luận về cấu kinh tế và sự chuyển dịch cấu kinh tế 6 1.1. cấu kinh tế 6 1.1.1. Khái niệm 6 1.1.2. Các khía cạnh biểu hiện 6 1.1.3. Một số chỉ tiêu bản để đánh giá cấu kinh tế 10 1.1.4. ý nghĩa của việc xây dựng một cấu kinh tế tối u 11 1.2. Chuyển dịch cấu kinh tế 12 4 1.3. Các nhân tố tác động tới cấu kinh tế và sự chuyển dịch cấu kinh tế 12 1.3.1. Vị trí địa lý và các nhân tố tự nhiên 12 1.3.2. Các nhân tố kinh tế xã hội 13 1.4. Một số mô hình chuyển dịch cấu kinh tế trên thế giới và quan điểm chuyển dịch cấu kinh tế ở Việt Nam 15 1.4.1. Một số mô hình chuyển dịch cấu kinh tế trên thế giới 15 1.4.2. Chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam trong thời kì hội nhập với nền kinh tế thế giới 16 Chơng 2. Thực trạng cấu kinh tế và sự chuyển dịch cấu ngành kinh tế vùng đồng bằng không giáp biển tỉnh Nghệ An 19 2.1. Các nhân tố tác động đến cấu kinh tế và sự chuyển dịch cấu kinh tế của vùng 19 2.1.1 Vị trí địa lý. 19 2.1.2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên 20 2.1.2. Điều kiện dân c kinh tế xã hội. 22 5 2.1.3. Đánh giá chung 25 2.1.4. Hạn chế thách thức 25 2.2. Thực trạng và chuyến dịch cấu ngành kinh tế của khu vực giai đoạn 2000 - 2005 26 2.2.1. Khái quát chung 26 2.2.2. cấu ngành kinh tế và sự chuyển dịch cấu ngành 29 2.2.3. cấu nội bộ các ngành kinh tế 36 2.3. Những điểm mạnh và hạn chế trong chuyển dịch cấu kinh tế của khu vực thời kỳ 2001 - 2006 58 2.3.1. Những điểm mạnh 58 2.3.2. Những hạn chế 59 Chơng 3. Định hớng về cấu ngành và các giải pháp phát triển, chuyển dịch cấu ngành kinh tế vùng đồng bằng không giáp biển tỉnh Nghệ An. 60 3.1. Các căn cứ định hớng phát triển và chuyển dịch cấu ngành kinh tế vùng đến năm 2010 60 6 3.2. Định hớng phát triển và chuyển dịch cấu kinh tế của vùng đến năm 2010 67 3.3. Kiến nghị các giải pháp nhằm thúc đẩy sự phát triển và chuyển dịch cấu kinh tế vùng đồng bằng không giáp biển thuộc Nghệ An 77 Kết luận 85 tài liệu tham khảo 87 phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Việc xác định cấu nền kinh tế quốc dân hợp lý là một yếu tố hết sức quan trọng để thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế. Sau khi giải phóng năm 1975 đất nớc ta bớc vào thời kỳ khôi phục kinh tế, ổn định đời sống, đa đất nớc đi theo con đờng xã hội chủ nghĩa với nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung nhng không đạt kết quả. Bắt đầu từ năm 1986 ta tiền hành đổi mới nền kinh tế chuyển sang nền kinh tế thị trờng. Đây là bớc ngoặt rất quan trọng trong việc xây dựng nền kinh tế giàu mạnh, ổn đinh nhằm xây dựng một nớc Việt Nam xã hội chủ nghĩa dân giàu nớc mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh. 7 Trong quá trình xây dựng nền kinh tế ở nớc ta, đã nhiều thành công và thất bại, nó bắt nguồn từ việc xác định cấu kinh tế cho cả nớc, cho từng ngành, từng khu vực, từng địa phơng cha hợp lý. Do đó việc xác định và chuyển dịch cấu kinh tế hợp lý để khai thác tốt những lợi thế vốn của từng địa ph- ơng ý nghĩa rất lớn nhằm nâng cao tốc độ tăng trởng kinh tế, tạo điều kiện tiến hành sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc. Đây là nhiêm vụ chiến lợc lau dài vừa là giải pháp cấp bách hữu hiệu cấu kinh tế hợp lý. Chuyển dịch cấu kinh tế là một yêu cầu cấp thiết của nền kinh tế các nớc, các tỉnh, các huyện, đây là bớc đặc trng trong quá trình chuyển đổi từ chế bao cấp sang chế thị trờng. Yên Thành, Đô Lơng, Nam Đàn, Hng Nguyên, Thành Phố Vinh là năm huyện đồng bằng thuộc tỉnh Nghệ An nhiều tiềm năng để phát triển kinh tế tổng hợp và một số ngành mũi nhọn. Thành tựu phát triển kinh tế xã hội của những huyện này tonh những năm qua cho thấy đã xác định đợc cấu kinh tế hợp lý ổn định nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân góp phần xừng đáng vào sự phát triển chung của Nghệ An cũng nh của cả nớc. Tuy nhiên hiện tại Nghệ An nói chung các huyện trên nói riêng vẫn còn nghèo và chậm phát triển. Những lợi thế so sánh của các huyện này cha đợc phát huy, các nguồn tài nguyên khai thác cha đầy đủ và hợp lý, cha phát huy đợc thế mạnh các nguồn lực cũng nh hiệu quả sản xuất, về phơng diện cấu kinh tế còn nhiều bất cập thiếu hợp lý. Vì vậy, điều chỉnh và xây dựng một cấu kinh tế hợp lý khả năng khai thác một cách tối u tiềm năng của các huyện là một tất yếu khách quan từ đó góp phần quan trọng vào việc phát triển, ổn dịnh kinh tế, tạo đà cho bớc phát triển tiếp theo. Xuất phát từ lý do bản trên, và với mong muốn góp phần vào sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh nhà, tôi đã phấn đấu để hoàn thành đề tài: cấu ngành kinh tế vùng đồng bằng không giáp biển tỉnh Nghệ An 2. Lịch sử nghiên cứu 8 cấu kinh tế và sự chuyển dịch cấu kinh tế là vấn đề đã đợc nhiều n- ớc nghiên cứu từ lâu, nhng ở nớc ta, đây vẫn là vấn đề sức hút lớn đối với các nhà khoa học, nhà quản lý kinh tế kể cả hai lĩnh vực: lý luận và thực tiển. + Về lý luận: Đã rất nhiều công trình nghiên cứu vấn đề này và đã đợc công bố. đó là: Chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng CNH HĐH nền kinh tế quốc dân (GS-TS Ngô Đình Giao) Chuyển dịch cấu kinh tế trong điều kiện hội nhập với khu vực và thế giới (PGS- TS Lê Du Phong, PGS - TS Nguyễn Thành Độ và các tác giả khác ) hội nhập kinh tế quốc tế và điều chỉnh cấu kinh tế của nớc ta ( Viện nghiên cứu quản lý TW) + Về thực tiễn: Việc chuyển dịch cấu kinh tế đã và đang diễn ra trên pham vi cả nớc nói chung, ở các tỉnh, huyện nói riêng. Tuỳ thuộc vào điều kiện hoàn cảnh cụ thể mà tốc độ chuyển dịch không giống nhau giữa các địa phơng. ở năm huyện đồng bằng không giáp biển thuộc Nghệ An trong thới gian qua cấu kinh tế đã sự chuyển dịch tuy nhiên còn chậm và thực tế cho đén nay ở nghệ an vẫn cha công trình nào đi sâu vào nghiên cứu lĩnh vực này một cách toàn diện. 3. Mục tiêu nhiệm vụ và giới hạn của đề tài 3.1. Mục tiêu Khoá luận nghiên cứu những vấn đề chủ yếu về cấu kinh tế và sự chuyển dịch cấu kinh tế của các huyện Đô Lơng, Nam Đàn, Hng Nguyên, thành phố Vinh , Yên Thành trong sự nghiệp CNH - HĐH. Tuy nhên đây là một vấn đề rất rộng cho nên khoá luận chỉ tập trung vào nghiên cứu cấu kinh tế và sự chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành của các huyện trên. 9 3.2.Nhiệm vụ Đánh giá các nhân tố tác động đến cấu kinh tế và sự chuyển dịch cấu kinh tế của các huyện. Phân tích thực trạng cấu kinh tế và sự chuyển dịch cấu kinh tế các huyện giai doạn 1995 - 2005 . Phơng hớng phát triển và chuyển dịch cấu kinh tế của các huyện đến năm 2010 dới góc độ địa lý kinh tế. 3.3. Giới hạn của đề tài Do sự hạn chế của trình độ bản thân, thời gian nghiên cứu và nguồn tài liệu thu thập đợc nên đề tài chỉ giới hạn về các vấn đề chính đó là: - Về không gian: luận văn nghiên cứu cấu kinh tế và sự chuyển dịch cấu kinh tế trên lãnh thổ của năm huyện Yên Thành, Đô Lơng, Nam Đàn, H- ng Nguyên, Thành phố Vinh thuộc đồng bằng không giáp biển Nghệ An. - Về thời gian: Khoá luận tập trung nghiên cứu thời kỳ từ 2000 - 2005. 4. Các quan điểm và phơng pháp nghiên cứu 4.1. Các quan điểm nghiên cứu - Quan điểm lãnh thổ: Mọi nghiên cứu địa lý đều phải gắn liền với từng lãnh thổ cụ thể. Trên sở nghiên cứu đặc điểm của lãnh thổ từ đó đề ra đợc mục tiêu, phơng hớng phát triển phù hợp với lãnh thổ nghiên cứu. - Quan điểm hệ thống: Kinh tế của các huyện này là một hệ thống con trong hệ thống chung của tỉnh và của cả nớc đồng thời nó lại chứa trong đó nhiều hệ thống cấp thấp hơn. Quan điểm này giúp ta đánh giá lãnh thổ nghiên cứu đợc đợc lôgic hơn. - Quan điểm tổng hợp: Là quan điểm truyền thống của địa lý học. Vận dụng quan điểm này để nghiên cứu một cách toàn diện các điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, điều kiện kinh tế xã hội, quy luật phân bố và biến đổi của chúng, nghiên cứu mối quan hệ tơng tác giữa các yếu tố và tác động của chúng đến cấu kinh tế và sự chuyển dịch cấu kinh tế của lãnh thổ nghiên cứu. 10 . dịch cơ cấu ngành kinh tế vùng đồng bằng không giáp biển tỉnh Nghệ An. 60 3.1. Các căn cứ định hớng phát triển và chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế vùng. kinh tế vùng đồng bằng không giáp biển tỉnh Nghệ An 19 2.1. Các nhân tố tác động đến cơ cấu kinh tế và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của vùng 19 2.1.1

Ngày đăng: 18/12/2013, 19:50

Hình ảnh liên quan

1.4. Một số mô hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên thế giới và quan   điểm   chuyển   dịch   cơ   cấu   kinh   tế   ở   Việt   Nam 15 - Cơ cấu ngành kinh tế vùng đồng bằng không giáp biển tỉnh nghệ an

1.4..

Một số mô hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên thế giới và quan điểm chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Việt Nam 15 Xem tại trang 5 của tài liệu.
Bảng 1. Dân số, diện tích của các huyện năm 2005 - Cơ cấu ngành kinh tế vùng đồng bằng không giáp biển tỉnh nghệ an

Bảng 1..

Dân số, diện tích của các huyện năm 2005 Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng2. Dân số phân theo thành thị nông thôn của vùng năm 2005 - Cơ cấu ngành kinh tế vùng đồng bằng không giáp biển tỉnh nghệ an

Bảng 2..

Dân số phân theo thành thị nông thôn của vùng năm 2005 Xem tại trang 29 của tài liệu.
Tình hình chính trị tuy ổn định nhng vẫn còn nhiều vấn đề bức súc. Tệ nạn xã hội nhất là vấn đề ma tuý ngày càng gia tăng - Cơ cấu ngành kinh tế vùng đồng bằng không giáp biển tỉnh nghệ an

nh.

hình chính trị tuy ổn định nhng vẫn còn nhiều vấn đề bức súc. Tệ nạn xã hội nhất là vấn đề ma tuý ngày càng gia tăng Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 4. Cơ cấu GDP các huyện của vùng đồng bằng không giáp biển so với vùng và tỉnh - Cơ cấu ngành kinh tế vùng đồng bằng không giáp biển tỉnh nghệ an

Bảng 4..

Cơ cấu GDP các huyện của vùng đồng bằng không giáp biển so với vùng và tỉnh Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 5. Giá trị sản xuất của các huyện trong vùng phân theo khu vực kinh tế thời kỳ 2000 - 2005 - Cơ cấu ngành kinh tế vùng đồng bằng không giáp biển tỉnh nghệ an

Bảng 5..

Giá trị sản xuất của các huyện trong vùng phân theo khu vực kinh tế thời kỳ 2000 - 2005 Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 6. Cơ cấu giá trị sản xuất phân theo khu vực kinh tế của các huyện so với vùng và tỉnh (2000 - 2005) - Cơ cấu ngành kinh tế vùng đồng bằng không giáp biển tỉnh nghệ an

Bảng 6..

Cơ cấu giá trị sản xuất phân theo khu vực kinh tế của các huyện so với vùng và tỉnh (2000 - 2005) Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 7. Cơ cấu GDP của các huyện thời kỳ 2000- 2005. - Cơ cấu ngành kinh tế vùng đồng bằng không giáp biển tỉnh nghệ an

Bảng 7..

Cơ cấu GDP của các huyện thời kỳ 2000- 2005 Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 9. Giá trị sản xuất Nông- Lâm- Ng phân theo huyện của vùng Đơn vị: tỷ đồng - Cơ cấu ngành kinh tế vùng đồng bằng không giáp biển tỉnh nghệ an

Bảng 9..

Giá trị sản xuất Nông- Lâm- Ng phân theo huyện của vùng Đơn vị: tỷ đồng Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 10. Cơ cấu giá trị sản xuất các huyện phân theo ngành Nông- Lâm- Ng so với vùng và tỉnh - Cơ cấu ngành kinh tế vùng đồng bằng không giáp biển tỉnh nghệ an

Bảng 10..

Cơ cấu giá trị sản xuất các huyện phân theo ngành Nông- Lâm- Ng so với vùng và tỉnh Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 12: Diện tíc h- năng suất - sản lợng một số cây lơng thực chủ yếu của các huyện thời kỳ 2001 - 2005. - Cơ cấu ngành kinh tế vùng đồng bằng không giáp biển tỉnh nghệ an

Bảng 12.

Diện tíc h- năng suất - sản lợng một số cây lơng thực chủ yếu của các huyện thời kỳ 2001 - 2005 Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 14: Diện tíc h- năng suất - sản lợng một số cây công nghiệp hàng năm chủ yếu của khu vực - Cơ cấu ngành kinh tế vùng đồng bằng không giáp biển tỉnh nghệ an

Bảng 14.

Diện tíc h- năng suất - sản lợng một số cây công nghiệp hàng năm chủ yếu của khu vực Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 15: Diện tíc h- năng suất - sản lợng một số cây ăn quả chủ yếu của khu vực phân theo huyện năm 2005 - Cơ cấu ngành kinh tế vùng đồng bằng không giáp biển tỉnh nghệ an

Bảng 15.

Diện tíc h- năng suất - sản lợng một số cây ăn quả chủ yếu của khu vực phân theo huyện năm 2005 Xem tại trang 48 của tài liệu.
(Nguồn: Niên giám thống kê Nghệ An 2004 và các Báo cáo tình hình phát triển kinh tế các huyện 2006) - Cơ cấu ngành kinh tế vùng đồng bằng không giáp biển tỉnh nghệ an

gu.

ồn: Niên giám thống kê Nghệ An 2004 và các Báo cáo tình hình phát triển kinh tế các huyện 2006) Xem tại trang 52 của tài liệu.
Qua bảng số liệu ta thấy rằng giá trị sản xuất công nghiệp- xây dựng của vùng liên tục tăng lên - Cơ cấu ngành kinh tế vùng đồng bằng không giáp biển tỉnh nghệ an

ua.

bảng số liệu ta thấy rằng giá trị sản xuất công nghiệp- xây dựng của vùng liên tục tăng lên Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 19. Cơ cấu giá trị sản xuất phân theo ngành công nghiệp- xây dựng của các huyện so với vùng và tỉnh - Cơ cấu ngành kinh tế vùng đồng bằng không giáp biển tỉnh nghệ an

Bảng 19..

Cơ cấu giá trị sản xuất phân theo ngành công nghiệp- xây dựng của các huyện so với vùng và tỉnh Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 21: Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp- xây dựng của vùng  (2000 - 2005) - Cơ cấu ngành kinh tế vùng đồng bằng không giáp biển tỉnh nghệ an

Bảng 21.

Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp- xây dựng của vùng (2000 - 2005) Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 20. Cơ cấu giá trị sản xuất nội ngành Công nghiệp - Cơ cấu ngành kinh tế vùng đồng bằng không giáp biển tỉnh nghệ an

Bảng 20..

Cơ cấu giá trị sản xuất nội ngành Công nghiệp Xem tại trang 56 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan