giáo án lớp 5 theo chuẩn kiến thức kĩ năng

41 4.6K 41
giáo án lớp 5 theo chuẩn kiến thức kĩ năng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

hay

TiÕt 1 T ậ p đọ c LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC CÁC EM I. Mục đích yêu cầu: - Đọc lưu loát , rõ ràng, rành mạch bài văn và phù hợp với văn bản luật. - Hiểu nội dung 4 điều của Luật Bảo vệ , chăm sóc và giáo dục trẻ em. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ bài đọc; Bảng phụ ghi Điều 21 của luật. - Bảng phụ viết đoạn luyện đọc. III. Các hoạt động dạy- học: A. Kiểm tra bài cũ: Gv Yc 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ Những cánh buồm và trả lời các câu hỏi: ?Những câu hỏi ngây thơ cho thấy con có ước mơ gì ? ?Ước mơ của con gợi cho cha nhớ đến điều gì ? B. Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu bài: Qua bài tập đọc Luật tục xưa của người Ê-đê, các em đã biết tên một số luật của nước ta, trong đó có Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. Hôm nay, các em sẽ học một số điều của luật này để biết trẻ em được hưởng những quyền lợi gì; 2 HS trình bày: - Con ước mơ được nhìn thấy nhà cửa, cây cối, con người ở phía chân trời xa. / Con khao khát hiểu biết mọi thứ trên đời. / Con ước mơ được khám phá những điều chưa biết về biển, những điều chưa biết trong cuộc sống. - Ước mơ của con gợi cho cha nhớ đến ước mơ thuở nhỏ của mình. - HS quan sát tranh minh họa bài đọc trong SGK. 1 trẻ em có bổn phận như thế nào đối với gia đình và xã hội. 2/ Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a)Luyện đọc: - GV đọc mẫu (điều 15, 16, 17); 1 HS giỏi đọc tiếp nối (điều 21) - giọng thông báo rành mạch, rõ ràng; ngắt giọng làm rõ từng điều luật, từng khoản mục; nhấn giọng ở tên của điều luật (điều 15, điều 16, điều 17, điều 21), ở những thông tin cơ bản và quan trọng trong từng điều luật. - GV yêu cầu từng tốp 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 điều luật (2 lượt). + Lượt 1: GV kết hợp sửa lỗi cách đọc cho HS. + Lượt 2: GV cho một HS đọc phần chú thích và giải nghĩa sau bài: quyền, chăm sóc sức khỏe ban đầu, công lập, bản sắc,… - GV yêu cầu từng tốp 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 điều luật (2 lượt). GV kết hợp sửa lỗi cách đọc cho HS. - GV cho HS luyện đọc theo cặp. - GV gọi một, hai HS đọc cả bài. b) Tìm hiểu bài:  Điều 15, 16,17: ? Những điều luật nào trong bài nêu lên quyền của trẻ em Việt Nam ? ? Đặt tên cho mỗi điều luật nói trên ? - 1 HS đọc tiếp nối, cả lớp theo dõi trong SGK. - Các tốp HS tiếp nối nhau đọc. - HS luyện phát âm. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK. - Các tốp HS tiếp nối nhau đọc. - HS đọc theo cặp. - 1 - 2 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK. - 1HS đọc to + Cả lớp đọc thầm - HS thảo luận nhóm 4. - Điều 15: Quyền của trẻ em được chăm sóc, bảo vệ sức khỏe. - Điều 16: Quyền học tập của trẻ em. - Điều 17: Quyền vui chơi, giải trí của trẻ em. -> Ý1: QuyÒn cña trÎ em. 2 ? Rỳt ý 1? iu 21: ? iu lut no núi v bn phn ca tr em ? Nờu nhng bn phn ca tr em c quy nh trong lut. ? Em ó thc hin c nhng bn phn gỡ, cũn nhng bn phn gỡ cn tip tc c gng thc hin ? ? Rỳt ý 2? ? Nội dung? c) Luyn c li: - Gv Hd 4 HS tip ni nhau luyn c li 4 iu lut - ỳng vi ging c 1 vn bn phỏp lut - c rừ rng, rnh r tng khon mc, ngh hi ỳng sau cỏc du cõu (du phy, du chm phy, du chm). - GV chn v hng dn c lp luyn c cỏc bn phn 1 2 3 ca iu 21. 3/ Cng c, dn dũ: - Yc Hs nhc li ni dung bi tp c. - 1HS c to + C lp c thm - Nhúm 2: iu 21: HS c ni dung 5 bn phn ca tr em c quy nh trong iu 21. - Cỏ nhõn: Trong 5 bn phn ó nờu, tụi t thy mỡnh ó thc hin tt bn phn th nht v th ba. nh, tụi yờu quý, kớnh trng, hiu tho vi ụng b, cha m. Tụi ó bit giỳp m nu cm, trụng em. trng, tụi kớnh trng, nghe li thy cụ giỏo. Ra ng, tụi l phộp vi ngi ln, giỳp cỏc em nh. Riờng bn phn th hai, tụi thc hin cha tht tt. Ch vit ca tụi cũn xu, im mụn Toỏn cha cao do tụi cha tht c gng trong hc tp, -> í2: Bổn phận của trẻ em. => Nội dung: Hiểu Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em là văn bản của Nhà nớc nhằm bảo vệ quyền lợi của trẻ em, quy định bổn phận của trẻ em đối với gia đình và XH. - 4 HS c tip ni. - C lp luyn c. - Bit liờn h nhng iu lut vi thc t cú ý thc v quyn li v bn phn ca tr 3 - Nhận xét tiết học; nhắc nhở HS chú ý thực hiện tốt những quyền và bổn phận của trẻ em với gia đình và xã hội; về nhà đọc trước bài “Sang năm con lên bảy”. em, thực hiện Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. TiÕt 2 To¸n ÔN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH, THỂ TÍCH MỘT SỐ HÌNH I. Mục đích yêu cầu: - Thuộc công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học. - Vận dụng tính diện tích, thể tích một số hình trong thực tế. - Bài tập cần làm : Bài 2, bài 3.HSKG làm các bài còn lại. II. Các hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra bài cũ: - GV mời HS lên bảng làm bài tập 2 và 3 của tiết học trước. - Nhận xét chữa bài, ghi điểm. 2. Dạy - học bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi nxét. Trong tiết học này chúng ta ôn tập về tính diện tích và thể tích của một số hình đã học. 2.2. Ôn tập hình dạng, công thức tính S và thể tích của hình lập phương, hình hộp chữ nhật. - GV vẽ lên bảng 1 hình hộp chữ nhật, 1 hình lập phương Yc Hs chỉ và nêu tên của từng hình. - GV yêu cầu HS nêu các quy tắc và công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần, thể tích của từng hình. - GV nghe, viết lại các công thức lên bảng. 3. Hướng dẫn làm bài tập  Bài tập 1: Khuyến khích Hs KG thực hiện. - GV mời HS đọc đề toán. - GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán. - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS.  Bài tập 2: - GV mời HS đọc đề toán. - GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán. ? Bạn An muốn dán giấy màu lên mấy mặt của hình lập phương ? - Nghe và xác định nhiệm vụ tiết học. - 1 HS lên bảng chỉ vào hình và gọi tên hình. - 2 HS lần lượt nêu trước lớp, mỗi HS nêu về một hình, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS khác đọc thầm đề bài trong SGK. - 1 HS tóm tắt bài toán. - 1 HS làm bài trên bảng lớp, HS # làm bài vào vở bài tập. Bài giải Diện tích xung quanh phòng học là: (6 + 4,5) x 2 x 4 = 84 (m 2 ) Diện tích trần nhà là: 6 x 4,5 = 27 (m 2 ) Diện tích cần quét vôi là: 84 + 27 - 8,5 = 102,5 (m 2 ) Đáp số : 102,5 m 2 - Hs Nxét, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng. - 1 HS đọc đề bài cho cả lớp cùng nghe. - 1 HS tóm tắt bài toán. - Bạn An muốn dán giấy màu lên tất cả các mặt (6 mặt) của hình lập phương. - Diện tích giấy màu cần dùng chính bằng diện tích toàn phần 4 ? Như vậy diện tích giấy màu cần dùng chính là diện tích nào của hình lập phương ? - GV yêu cầu HS tự làm bài. - Nhận xét bài làm và cho điểm HS.  Bài tập 3: - GV mời HS đọc đề toán. - GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán. - GV yêu cầu HS tự làm bài. - Nhận xét và cho điểm HS. 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét giờ học. - Hướng dẫn HS về nhà làm các bài tập về nhà. của hình lập phương. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. Bài giải a, Thể tích của cái hộp hình lập phương 10 x 10 x 10 = 1000 (cm 3 ) b, Vì bạn An muốn dán tất cả các mặt của hình lập phương nên diện tích giấy màu cần dùng bằng S toàn phần của hình lập phương và bằng : 10 x 10 x 6 = 600 (cm 3 ) Đáp số : 1000 cm 3 , 600 cm 3 - HS nhận xét bài làm bảng - 1 HS đọc đề bài cho cả lớp cùng nghe. - 1 HS tóm tắt bài toán. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. Bài giải Thể tích của bể nước là: 2 x 1,5 x 1 = 3 (m 3 ) Thời gian để vòi nước chảy đầy bể là: 3 : 0,5 = 6 (giờ) Đáp số : 6 giờ - HS lắng nghe. - HS chuẩn bị giờ sau. TiÕt 3 ChÝnh t¶ (Nghe – viÕt ) TRONG LỜI MẸ HÁT I. Mục đích yêu cầu: - Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ 6 tiếng. - Viết hoa đúng tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn Công ước về quyền trẻ em (BT2). II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ viết ghi nhớ về cách viết hoa tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị: Tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị được viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó; bảng nhóm làm bài tập 2. III. Các hoạt động dạy- học: A. Kiểm tra bài cũ: GV yêu cầu một HS đọc cho 2 – 3 HS viết lên bảng lớp tên các cơ quan, đơn vị ở BT2, 3 (tiết Chính tả trước). B. Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2/ Hướng dẫn HS nghe - viết: - GV đọc bài chính tả Trong lời mẹ hát. HS thực hiện yêu cầu. - HS lắng nghe. - Cả lớp theo dõi trong SGK. - HS đọc thầm và trả lời: 5 - GV yêu cầu cả lớp đọc thầm lại bài thơ. ? Nội dung bài thơ nói điều gì ? - GV cho HS đọc thầm lại bài thơ một lần nữa. GV nhắc các em chú ý những từ dễ viết sai - GV Hd HS viết từ khó+phân tích + bảng con. - GV yêu cầu HS gấp SGK. GV đọc từng dòng thơ cho HS viết. - Chấm chữa bài. Nêu nhận xét chung. 3/ Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: - GV cho hai HS tiếp nối nhau đọc ND BT2: + HS 1 đọc phần lệnh và đoạn văn. + HS 2 đọc phần chú giải từ khó sau bài (công ước, đề cập, đặc trách, nhân quyền, tổ chức phi chính phủ, Đại hội đông Liên hợp quốc, phê chuẩn). - GV yêu cầu cả lớp đọc thầm lại đoạn văn Công ước về quyền trẻ em, trả lời câu hỏi: ? Đoạn văn nói điều gì ? - GV mời 1 HS đọc lại tên các cơ quan, tổ chức có trong đoạn văn Công ước về quyền trẻ em. - Ca ngợi lời hát, lời ru của mẹ có ý nghĩa rất quan trọng đối với cuộc đời đứa trẻ. - Miệng. - Ngọt ngào, chòng chành, nôn nao, lời ru… - HS gấp SGK, viết bài, bắt lỗi chính tả, nộp tập. - Từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau. - 2 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK. - HS đọc thầm và trả lời: Công ước về quyền trẻ em là văn bản quốc tế đầu tiên đề cập toàn diện các quyền của trẻ em. Quá trình soạn thảo Công ước diễn ra 10 năm. Công ước có hiệu lực, trở thành luật quốc tế vào năm 1990. Việt Nam là quốc gia đầu tiên của châu Á và là nước thứ hai trên thế giới phê chuẩn Công ước về quyền trẻ em. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK: Liên hợp quốc, Ủy ban Nhân quyền Liên hợp quốc, Tổ chức Nhi đồng Liên hợp quốc, Tổ chức Lao động Quốc tế, Tổ chức Quốc tế về bảo vệ trẻ em, Liên minh Quốc tế cứu trợ trẻ em, Tổ chức Ân xá Quốc tế, Tổ chức Cứu trợ trẻ em của Thụy Điển, Đại hội đồng Liên hợp 6 - GV mời 1 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về cách viết hoa tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị. - GV mở bảng phụ đã viết nội dung ghi nhớ. - GV yêu cầu HS chép lại vào vở tên các cơ quan, tổ chức nêu trên. Sau đó, phân tích từng tên thành nhiều bộ phận (đánh dấu gạch chéo), nhận xét cách viết hoa tên các cơ quan, tổ chức. GV phát bảng nhóm cho 3 – 4 HS. - GV mời những HS làm bài trên bảng nhóm dán bài lên bảng lớp, trình bày nhận xét về cách viết hoa từng tên cơ quan, tổ chức. - GV kết luận HS làm bài đúng nhất. * GV: Các chữ về (dòng 4), của (dòng 7) tuy đứng đầu một bộ phận cấu tạo tên chung nhưng không viết hoa vì chúng là quan hệ từ. quốc. - 1 HS trình bày: Tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị được viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. - Cả lớp đọc thầm. - HS làm vở: Liên hợp quốc Ủy ban / Nhân quyền / Liên hợp quốc Tổ chức / Nhi đồng Liên / hợp quốc Tổ chức / Lao động / Quốc tế Tổ chức / Quốc tế / về bảo vệ trẻ em Liên minh / Quốc tế / cứu trợ trẻ em Tổ chức / Ân xá / Quốc tế - Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. Tổ chức / Cứu trợ trẻ em / của Thụy Điển Đại hội đồng / Liên hợp quốc - Bộ phận thứ ba là tên địa lí nước ngoài (Thụy Điển – phiên âm theo âm Hán Việt) – viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó (viết như tên riêng Việt Nam). - Cả lớp nhận xét, bổ sung ý kiến. 7 4/ Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS ghi nhớ tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn Công ước về quyền trẻ em; chú ý học thuộc bài thơ “Sang năm con lên bảy” cho tiết chính tả tuần 34. TiÕt 4 To¸n(«n) «n tËp I. Mục đích yêu cầu: - Củng cố cho HS về tỉ số phần trăm, chu vi, diện tích các hình. - Rèn năng trình bày bài. - Giúp HS có ý thức học tốt. II. Các hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra: 2. Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.  Bài tập 1: Khoanh vào phương án đúng: a) 200 60 = % A. 60% B. 30% C. 40% b) 50 40 = .% A.40% B.20% C.80% c) 300 45 = .% A.15% B. 45% C. 90%  Bài tập 2: Theo kế hoạch sản xuất, một tổ phải làm 520 sản phẩm, đến nay tổ đó đã làm được 65% số sản phẩm. Hỏi theo kế hoạch, tổ sản xuất đó còn phải làm bao nhiêu sản phẩm nữa?  Bài tập 3: Một khu vườn hình chữ nhật có chiều rộng 80m, chiều dài bằng 2 3 chiều rộng. a) Tính chu vi khu vườn đó? - HS trình bày. Đáp án: a) Khoanh vào B b) Khoanh vào C c) Khoanh vào A Lời giải : Số sản phẩm đã làm được là: 520 : 100 × 65 = 338 (sản phẩm) Số sản phẩm còn phải làm là: 520 – 338 = 182 (sản phẩm) Đáp số: 182 sản phẩm. Lời giải : Chiều dài của khu vườn đó là: 80 : 2 × 3 = 120 (m) Chu vi của khu vườn đó là: (120 + 80) × 2 = 400 (m) Diện tích của khu vườn đó là: 8 b) Tính diện tích khu vườn đó ra m 2 ; ha?  Bài tập 4: (HSKG) Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 1000 có sơ đồ một hình thang với đáy lớn là 6 cm, đáy bé 5 cm, chiều cao 4 cm.Tính diện tích mảnh đất đó ra m 2 ? 3. Củng cố dặn dò. - Nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. 120 × 80 = 9600 (m 2 ) Đáp số: 400m; 9600m 2 Lời giải : Đáy lớn trên thực tế là: 1000 × 6 = 6000 (cm) = 6m Đáy bé trên thực tế là: 1000 × 5 = 5000 (cm) = 5m Chiều cao trên thực tế là: 1000 × 4 = 4000 (cm) = 4m Diện tích của mảnh đất là: (6 + 5) × 4 : 2 = 22 (m 2 ) Đáp số: 22 m 2 - HS chuẩn bị bài sau. Chiều thứ 2 ngày 25 tháng 4 năm 2011 (Tiết 1+2 : 5D, Tiết 3+4 : 5C) TiÕt 1 §Þa lý ÔN TẬP CUỐI NĂM (Tiết 1) I. Mục đích yêu cầu: - Tìm được các châu lục, đại dương và nước Việt Nam trên bản đồ thế giới. - Hệ thống một số đặc điểm chính về điều kiện tự nhiên ( vị trí địa lí, đặc điểm thiên nhiên), dân cư, hoạt động kinh tế ( một số sản phẩm công nghiệp, sản phẩm nông nghiệp) của các châu lục: châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mỹ, châu Đại Dương, châu Nam Cực. II. Đồ dùng dạy - học: - Bản đồ thế giới để trống tên các châu lục và các đại dương. - Qủa địa cầu. - Phiếu học tập của HS. - Thẻ từ ghi tên các châu lục và các đại dương. III. Các hoạt động dạy- học: 1. Dạy bài mới:  HĐ1: * Bước 1: - GV gọi một số HS lên bảng chỉ các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam trên - Làm việc cả lớp. - Một số HS chỉ Bản đồ. 9 Bản đồ Thế giới hoặc quả Địa cầu. - GV tổ chức cho HS chơi trò: “Đối đáp nhanh” để giúp các em nhớ tên một số quốc gia đã học và biết chúng thuộc châu lục nào. Ở trò chơi này mỗi nhóm gồm 8 HS. * Bước 2: GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày.  HĐ2: * Bước 1: Yc Hs các nhóm thảo luận và hoàn thành bảng ở câu 2b trong SGK. * Bước 2: - GV mời đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. - GV kẽ sẵn bảng thống kê lên bảng và giúp HS điền đúng các kiến thức vào bảng. 2. Củng cố, dặn dò: Nxét tiết học và dặn HS chuẩn bị bài sau: Ôn tập HKII. - HS chơi trò chơi. - Làm việc theo nhóm. - Các nhóm HS thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm HS khác nhận xét và bổ sung ý kiến. TiÕt 2+4 To¸n(«n) «n tËp I. Mục đích yêu cầu: HS -Biết tính chu vi, diện tích và thể tích các hình đã học. -Vận dụng tính chu vi, diện tích và thẻ tích một hình trong thực tế. II. Các hoạt động dạy- học:  Ôn tập:  Bài tập 1: Một hình tam giác có đáy là 15 cm và diện tích bằng diện tích hình vuông có chu vi 36 cm .Tính chiều cao của tam giác đó ? ? Muốn tính chiều cao của tam giác ta làm ntn ?  Bài tập 2: Một hình thang có đáy lớn 16 cm, đáy bé 14 cm và diện tích bằng diện tích một hình chữ nhật có chiều dài 20 cm, chiều rộng 15 cm. Tính chiều cao hình thang ? ? Bài toán cho biết gì ? - HS đọc đề trả lời - 1 HS lên bảng làm - Lớp làm vở Giải: Cạnh của hình vuông là : 36 : 4 = 9 (cm) S hình vuông hay S hình tam giác là : 9 x 9 = 81 (cm 2 ) Chiều cao của hình tam giác là : (81 x 2) : 15 = 10,8 (cm) Giải: S hình chữ nhật hay diện tích hình thang là : 20 x 15 = 300 (cm 2 ) Tổng hai đáy của hình thang là : 10 . và nêu 4 thời kì đã học. + Từ năm 1 858 đến năm 19 45 + Từ năm 19 45 đến năm 1 954 + Từ năm 1 954 đến năm 19 75 + Từ 19 75 đến nay. - HS làm việc theo nhóm 4 a) Khoanh vào B b) Khoanh vào C c) Khoanh vào A Lời giải : Số sản phẩm đã làm được là: 52 0 : 100 × 65 = 338 (sản phẩm) Số sản phẩm còn phải làm là: 52 0 –

Ngày đăng: 18/12/2013, 19:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan