Chủ nghĩa tam dân của tôn trung sơn và tác động của nó đối với cách mạng trung quốc

59 2.9K 18
Chủ nghĩa tam dân của tôn trung sơn và tác động của nó đối với cách mạng trung quốc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Lời cảm ơn Để hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này, xin trân trọng cảm ơn Tiến sỹ Phạm Ngọc Tân - ngời đà trực tiếp hớng dẫn tận tình chu đáo kể từ nhận đề tài hoàn thành Tôi xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa lịch sử, tổ lịch sử giới đà tạo điều kiện thời gian giúp đỡ trình thực đề tài Tuy nhiên hạn chế nguồn t liệu khả nghiên cứu thân nên khoá luận không tránh khỏi thiếu sót Kính mong dẫn góp ý xây dựng quý Thầy Cô, bạn bè để khoá luận hoàn chỉnh Vinh, tháng - 2004 Sinh viên Phạm Thuý Hiền a Mở đầu 1.Lý chọn đề tài Trung Hoa đất nớc rộng lớn, nơi đợc xem nôi văn minh nhân loại Từ cổ chí kim mảnh đất đà sản sinh nhân tài cho giới Chúng ta kể đến nhà t tëng, nh÷ng triÕt gia nh Khỉng Tư, L·o Tư, Hàn Phi Tử , danh nhân văn hoá nh Khuất Nguyên, Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch C Dị, Ngô Thừa Ân,Tào Tuyết Cần hay vị hoàng đế, nguyên thủ quốc gia tiếng nh Tần Thuỷ Hoàng, Võ Tắc Thiên, Khang Hy, Càn Long, Tôn Trung Sơn, Mao Trạch Đông, Đặng Tiểu Bình Trong số nhân tài xuất chúng Tôn Trung Sơn đợc xem nhà cách mạng dân tộc dân chủ vĩ dân Trung Quốc.Trong đấu tranh giải phóng phát triển nhân dân Trung Quốc, dới tác động t tởng cách mạng- chủ nghĩa Tam dân ông, nhân dân Trung Quốc đà tiến hành cách mạng Tân Hợi năm 1911 lật đổ chế độ phong kiến tồn hàng ngàn năm Trung Quốc, Tôn Trung Sơn trở thành ngời cha cộng hoà lịch sử Trung Hoa Là sinh viên khoa lịch sử, chuyên ngành Lịch sử giới, lịch sử Trung Quốc đề tài lớn mà quan tâm Tôi đặc biệt thích phần lịch sử cận đại quốc gia này, giai đoạn lịch sử diễn nhiều kiện, nhiều đấu tranh phơng diện để đa Trung Hoa thoát khỏi vòng cơng tỏa chế độ phong kiến đa đất nớc trở thành nớc Trung Hoa míi Trong cc ®Êu tranh ®ã chóng ta không quan tâm tới vai trò Tôn Trung Sơn Nh đà biết, vào cuối kỷ XIX, đờng đấu tranh nhằm giữ vững độc lập ngời dân Trung Quốc đà bế tắc, đất nớc Trung Hoa bị chà đạp xâu xé Giữa lúc đó, Tôn Trung Sơn xuất nh nhà t tởng cách mạng dân chủ nhanh chóng trở thành ngời đứng hàng đầu triều sóng đấu tranh nhằm khôi phục quốc gia hng thịnh Tôn Trung Sơn nhà t tởng, cách mạng lớn lịch sử Trung Hoa Nghiên cứu ông, thấy đời ông hy sinh nghiệp cách mạng, lý tởng dân chủ, sống hạnh phúc nhân dân.Tôn Trung Sơn ngời không màng đến danh lợi, ta thấy rõ điều qua việc ông nhờng lại chức tổng thống cho Viên Thế Khải với ý nghĩ nh có lợi cho quốc gia cho nhân dân Tôn Trung Sơn quan tâm đến số phận dân tộc, ngời dân Trung Quốc, đặc biệt số phận ngời nông dân Tôn Trung Sơn ngời đề học thuyết Tam dân tiếng với "dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc" Chủ nghĩa Tam dân chủ nghĩa cứu nớc chủ nghĩa Tam dân đa Trung Quốc tới địa vị quốc tế bình đẳng, địa vị trị bình đẳng, địa vị kinh tế bình đẳng" [15, 50] Đây mục tiêu lớn đời ông T tởng dân tộc, dân quyền, dân sinh ông không dừng lại l·nh thỉ Trung Qc mµ søc lan táa cđa nã lớn, đặc biệt Việt Nam Tên tuổi Tôn Trung Sơn gần gũi với nhân dân ta, t tởng cách mạng Tôn Trung Sơn ảnh hởng sâu sắc đến cách mạng Việt Nam Độc lập - tự - hạnh phúc đợc làm định hớng xây dựng xà hội trở thành tiêu ngữ nhà nớc ta suốt nửa kỷ Cã thĨ nãi r»ng t tëng cđa chđ nghÜa Tam dân đến mục tiêu mà nhân loại hớng tới Chính lý đà mạnh dạn chọn đề tài "Chủ nghĩa Tam dân Tôn Trung Sơn tác động cách mạng Trung Quốc, để làm đề tài cho khoá luận tốt nghiệp đại học Lịch sử vấn đề Lịch sử Trung Quốc nửa cuối kỷ XIX đến năm đầu kỷ XX giai đoạn lịch sử đầy biến động víi nhiỊu sù kiƯn lÞch sư quan träng diƠn Nghiên cứu giai đoạn lịch sử việc làm khó khăn, vất vả tính đa dạng, phức tạp kiện Đây giai đoạn lịch sử nhạy cảm Trung Quốc Chính tìm hiểu giai đoạn lịch sử bắt gặp nhiều tác phẩm, nhiều công trình nghiên cứu học giả nớc với ý kiến đánh giá khác nhau: - Cuốn "Lịch sử Trung Quốc Nguyễn Anh Thái, Đặng Thanh Tịnh, Ngô Phơng Bá xuất năm 1991, Nhà xuất Giáo dục Cuốn "Giáo trình lịch sử giới cận đại Vũ Dơng Ninh, Nguyễn Văn Hồng, nhà xuất Giáo dục năm, 1999 Cuốn "Lịch sử Trung Quốc Nguyễn Gia Phu, Nguyễn Huy Quý, Nhà xuất giáo dục 2001 Ba sách đà trình bày phát triển lịch sử Trung Quốc cách có hệ thống Đọc tác phẩm thu thập đợc kiến thức bản, xác kiện - Cuốn "Con đờng cứu nớc đấu tranh giải phóng dân tộc số nớc châu tác giả Đỗ Thanh Bình, Lê Văn Anh, Bùi Thị Thu Hà, Văn Ngọc Thành, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 1999 Trong công trình tác giả đà trình bày nét riêng, đặc sắc đờng cøu níc cđa mét sè qc gia tiªu biĨu ë châu Riêng Trung Quốc, tác giả đà trình bày trình đấu tranh nhân dân Trung Quốc từ đờng phong trào nông dân "Thái bình Thiên quốc (1851-1864) đến đờng cứu nớc phái Dơng Vụ quan lại nhà Thanh khởi xớng, đờng phái Duy tân đến đờng cứu nớc cách mạng Tân Hợi 1911 đờng vô sản Đảng Cộng sản Trung Quốc lÃnh đạo - Cuốn "Tôn Dật Tiên ngời giải phóng Trung Hoa” cđa Henry Bond Restarick Ngun Sinh Huy dịch, Nhà xuất Đà Nẵng năm 2000 Tác phẩm đà trình bày nét tiểu sử, nghiệp Tôn Trung Sơn dới dạng lời kĨ Do ®ã nã mang tÝnh chÊt chđ quan cđa tác giả Tuy nhiên sách t liệu tham khảo đời hoạt động Tôn Trung Sơn đặc biệt thời kỳ Hônôlulu ( Haoai) - Cuốn "Cách mạng Tân Hợi 90 năm sau nhìn lại (1911-2001) Trung tâm khoa học xà hội nhân văn quốc gia, Trung tâm nghiên cứu Trung Quốc xuất vào năm 2002 Đây sách tập hợp viết dịp kỷ niệm 90 năm cách mạng Tân Hợi Những viết thể cách nhìn, cách tiếp cận khác cách mạng Tân Hợi, Tôn Trung Sơn Tóm lại sở kế thừa công trình đà nghiên cứu với t liệu thu thập đợc, cố gắng bổ sung phần thiếu để hoàn thành đề tài "Chủ nghĩa Tam dân Tôn Trung Sơn tác động cách mạng Trung Quốc Do bớc đầu tập nghiên cứu khoa học với lực hạn chế, nguồn tài liệu su tầm không đợc nhiều, mong đóng góp ý kiến thầy cô bạn Đối tợng, phạm vi nghiên cứu: Chúng xác định đối tợng khoá luận Chủ nghĩa Tam dân Tôn Trung Sơn kiện lịch sử liên quan đến trình hoạt động cách mạng ông Về phạm vi nghiên cứu: có nhiều cách tiếp cận, nhiều vấn đề liên quan đến vĩ nhân, nhân vật lịch sử Tuy nhiên khoá luận tiếp cận góc độ : Chủ nghĩa Tam dân tác động cách mạng Trung Quốc (về hoàn cảnh ®êi, sù chun biÕn tõ chđ nghÜa Tam d©n cị sang chủ nghĩa Tam dân mới, tác động chủ nghĩa Tam dân cách mạng Trung Quốc) Về thời gian đề tài tập trung nói đến vai trò Tôn Trung Sơn, chủ nghĩa Tam dân ông cách mạng Trung Quốc khoảng thời gian từ 1895 đến 1925, tức từ Tôn Trung Sơn bắt đầu trình vận động cách mạng Hơng Cảng ông qua đời Những vấn đề không nằm khung thời gian nội dung không thuộc phạm vi đối tợng nghiên cứu đề tài Nguồn tài liệu phơng pháp nghiên cứu: Để hoàn thành đề tài đà tiếp cận nguồn t liệu nh giáo trình, sách, công trình nghiên cứu, viết nhà nghiên cứu nớc Về phơng pháp nghiên cứu: đề tài thuộc phạm trù khoa học xà hội chuyên ngành lịch sử nên phơng pháp mà sử dụng chủ yếu phơng pháp môn dựa sở t liệu lịch sử, kiện lịch sử có thật để phân tích, xử lý, hệ thống hoá, khái quát hoá vấn đề Nói cách khác sử dụng hai phơng pháp phơng pháp lịch sử phơng pháp lôgíc Ngoài sử dụng phơng pháp đối chiếu, so sánh phơng pháp liên ngành để giải vấn đề đề tài đặt Bố cục đề tài: Trong khoá luận phần mở đầu phần kết luận, nội dung gồm ba chơng: Chơng 1: Quá trình hình thành chủ nghĩa Tam dân Tôn Trung Sơn Chơng 2: Sự đời chủ nghĩa Tam dân Chơng 3: Tác động chủ nghĩa Tam dân phong trào cách mạng Trung Quốc hai mơi năm đầu kỷ XX B Nội dung Chơng Quá trình hình thành chủ nghĩa tam dân tôn trung sơn 1.1 Cơ sở hình thành 1.1.1 Tình h×nh x· héi Trung Qc nưa ci thÕ kû XIX, năm đầu kỷ XX Sau chủ nghĩa thực dân phơng Tây chiếm đoạt đợc thị trờng châu nh ấn Độ, Inđônêxia, Mà Lai đến kỷ XIX, Trung Quốc rộng lớn đà trở thành thị trờng hấp dẫn để nớc đế quốc tranh giành xâu xé Đứng trớc nguy bị xâm lợc, Trung Quốc giống nh nhiều nớc phong kiến khác châu đà thi hành sách đóng cửa để tự vệ Chính quyền MÃn Thanh đà lệnh phong tỏa miền duyên hải, cấm hoạt động buôn bán với bên để phòng ngừa hiểm hoạ Nhng thực dân phơng tây lại khao khát thị trờng rộng lớn đông dân để tiêu thụ hàng hoá, vơ vét cải, bóc lột nhân công lao động rẻ mạt Anh, Pháp, Mỹ nớc có nhiều tham vọng Thực dân Anh đà mở toang cánh cửa Trung Qc b»ng viƯc ®a thc phiƯn – mét mãn hàng mang lại lợi nhuận khổng lồ vào Trung Quốc Và, thuốc phiện đà lan tràn vào, tàn phá xà hội Trung Quốc cách ghê gớm Nó tạo điều kiện cho bọn quan lại sức hà hiếp dân chúng, tiếp tay cho bọn buôn bán thuốc phiện mà làm cho kinh tế Trung Quốc sa sút nghiêm trọng, khiến cho nhân dân Trung Quốc ngày đói khổ Một số phần tử có ý thức dân tộc phủ MÃn Thanh mà đại diện Lâm Tắc Từ đà đứng lên đấu tranh liệt chống tệ nạn buôn bán thuốc phiện Vấn đề chống lại việc đa thuốc phiện vào Trung Quốc đà trở thành cớ để thực dân Anh gây chiến tranh xâm lợc Trung Quốc vào năm 1840, mà lịch sử gọi "cuộc chiến tranh thc phiƯn lÇn thø nhÊt" Tríc sù tÊn công nớc phơng Tây, triều đình MÃn Thanh đà buộc phải ký hiệp ớc bất bình đẳng nh HiƯp íc Nam Kinh, HiƯp íc B¾c Kinh, triều đình MÃn Thanh chấp nhận điều khoản, yêu cầu thực dân Anh nh : "Trung Quốc phải mở cửa biển tự thông thơng Quảng Châu, Phúc Châu, Ninh Ba, Hạ Môn, Thợng Hải, Trung Quốc phải cắt nhờng Hơng Cảng cho Anh, bồi thờng cho Anh 21.000.000 bảng [11, 327] "cắt vùng Cửu Long cho Anh, mở thêm cảng biển Thiên Tân, bồi thờng cho Anh , Pháp nớc 8.000.000 lạng bạc [9, 248] Đây thực hiệp ớc bán nớc triều đình phong kiến nhà Thanh trình biến Trung Quốc từ nớc phong kiến độc lËp trë thµnh mét níc nưa phong kiÕn nưa thc địa Đứng trớc tình hình đó, phong trào đấu tranh nhân dân Trung Quốc liên tục bùng nổ với đỉnh cao phong trào khởi nghĩa nông dân Thái bình Thiên quốc Hồng Tú Toàn lÃnh đạo Phong trào đà tập hợp nông dân tiến hành đấu tranh lan rộng khắp 18 tỉnh kéo dài suốt mời bốn năm (1851-1864) Cuộc khởi nghĩa nông dân Thái bình Thiên quốc đà thu đợc số thắng lợi nh: chiếm đợc Nam Kinh (1853) xây dựng quyền mới, lấy Nam Kinh làm thủ đô đổi tên thành Thiên Kinh Chính quyền Thái Bình Thiên quốc đà thi hành nhiều biện pháp tiến Lần giai cấp nông dân Trung Quốc đà đề đợc cơng lĩnh trị, kinh tế có hệ thống sách ruộng đất, sách xà hội, sách nam nữ bình đẳng nhng cuối Thái bình Thiên quốc đà thất bại Lợi dụng mâu thuẫn nội Thái bình Thiên quốc, triều đình MÃn Thanh đà kết cấu với quân Anh công khởi nghĩa Tháng 7- 1864, Thiên Kinh bị hạ, khởi nghĩa hoàn toàn thất bại Nguyên nhân thất bại chủ yếu khởi nghĩa giai cấp tiên tiến lÃnh đạo Giai cấp lÃnh đạo nông dân mang tính chất bảo thủ, hẹp hòi, phân tán, không đại diện cho quan hƯ s¶n xt míi Cc khëi nghÜa Thái Bình Thiên Quốc thất bại phải đối chọi với hai kẻ thù lớn dân tộc giai cấp (thực dân phong kiến) Phong trào Thái Bình Thiên Quốc thất bại nhng đà giáng đòn mạnh vào chế độ phong kiến tồn nghìn năm Trung Quốc, đồng thời cho bọn đế quốc học sức mạnh quần chúng nhân dân Trung Quốc Trớc sức ép bọn đế quốc nỗi lo sợ trớc phong trào dậy quần chúng nhân dân, quyền MÃn Thanh ngày câu kết chặt chẽ với bọn đế quốc hòng bảo vệ ngai vàng Các nớc đế quốc tìm cách lợi dụng tình hình để mở rộng phạm vi xâm nhập chia cắt Trung Quốc Trung Quốc không đóng cửa đợc nữa, nhiều quan lại cao cấp triều đình nhà Thanh lúc cảm thấy Trung Quốc cần phải có thay đổi thích ứng đợc với tình hình giới Một phận quan lại, địa chủ thức thời có t tởng cải cách nh Tăng Quốc Phiên, Lý Hồng Chơng đà dấy lên phong trào "Dơng vụ Họ mơ tởng dùng tiền, dùng kỷ thuật phơng tây để tạo sức mạnh chống lại đế quốc phơng tây "S Di trờng kỹ dĩ chế di (học kỷ thuật phơng tây để chống phơng tây) Họ mong muốn đợc nh Nhật Bản - đứng vững đôi chân để chống chọi với lực bên Nhng phong trào khác hẳn với phong trào "Duy tân Nhật Bản Qua phong trào Duy tân, Nhật Bản đà bớc lên đờng t chủ nghĩa, phong trào "Dơng vụcủa Trung Quốc mà muốn học tập kỷ thuật phơng Tây để bảo vệ thống trị giai cấp phong kiến Chính Nhật Bản dần giàu mạnh lên Trung Quốc dẫm chân chỗ Bởi Nhật Bản dám phát động chiến tranh quy mô lớn xâm lợc Trung Quốc vào năm 1894 (lịch sử gọi chiến tranh Giáp Ngọ) mà kết triều đình nhà Thanh phải kí với Nhật điều ớc Mà Quan ngày 17-5-1895 Theo điều ớc này, phủ MÃn Thanh phải thừa nhận Triều Tiên nớc "độc lập (sự thực phụ thuộc Nhật Bản), đồng thời phải nhờng cho Nhật Bản bán đảo Liêu Đông, Đài Loan quần đảo Bành Hồ, mở 10 cưa mét sè thµnh cho phÐp ngêi NhËt vµo kinh doanh bồi thờng cho Nhật hai trăm triệu lạng bạc Sau chiến tranh Giáp Ngọ, nguy dân tộc Trung Quốc bị nô dịch trầm trọng Các nớc đế quốc nh Nga, Pháp, Đức, Anh đà đổ xô lại, xâu xé cớp đoạt Trung Quốc Chúng phân chia Trung Quốc thành phạm vi lực, tự đặt vị trí chủ nhân phạm vi lực đó: Lu vực Trờng Giang thuộc phạm vi lực Anh, Sơn Đông thuộc Đức, ba tỉnh Đông Bắc thuộc Nga, Phúc Kiến thuộc Nhật Còn, nớc Mỹ, đến chậm nên đà đa sách mở cửa Trung Quốc vô xảo quyệt, hòng cớp đoạt nguồn lợi nhiều nớc đế quốc khác Sau chiến tranh Giáp Ngọ, đầu t bọn đế quốc Trung Quốc tăng lên cách nhanh chóng, điều có tác dụng kích thích định phát triển t dân tộc Trung Quốc Sự phá sản phong trào "Dơng vụ bắt buộc phủ nhà Thanh phải nhợng phần t dân tộc Nền kinh tế t Trung Quốc đà có phát triển bớc đầu Chính sở này, t tởng t sản phơng Tây đợc truyền bá rộng rÃi hơn, phong trào trị giai cấp t sản phát triển Sau chiến tranh Giáp Ngọ, hoạt động trị theo chủ nghĩa cải lơng số trí thức tiêu biểu Khang Hữu Vi, Lơng Khải Siêu trở nên sôi động Hoạt động trị cách mạng Tôn Trung Sơn bắt đầu phát triển từ sau chiến tranh Từ năm 1895, Trung Quốc ngày lún sâu vào vũng bùn chế độ nửa thuộc địa để thoát khỏi tình trạng Trung Quốc cần phải tiến hành cải cách rộng lớn phơng diện, đặc biệt kinh tế - trị, nhng ttriều đình MÃn Thanh không tiến hành cải cách đặc biệt trị Đứng trớc tình hình đó, Trung Quốc bắt đầu xuất trào lu t tởng nhằm cải cách chế độ, để sớm đa Trung Quốc thoát khỏi vòng lệ thuộc, phong trào Duy tân Cuộc biến "Bách Nhật Duy tân năm 45 áp dụng cách mạng Tân Hợi đà thất bại hoàn toàn Muốn lôi kéo tập hợp đợc quần chúng thực mục tiêu cách mạng, Tôn Trung Sơn phải thay đổi, phải xây dựng học thuyết phù hợp Xét hoàn cảnh, tình hình Trung Quốc, lúc Tôn Trung Sơn đề sách "Liên Nga, liên cộng, phù trợ công - nông, điều hoàn toàn hợp lý Không dới tác động cách mạng Tháng Mời Nga hay đời Đảng Cộng sản Trung Quốc, mà thay đổi yêu cầu lịch sử đặt Nếu Tôn Trung Sơn không đề đợc sách Quốc dân đảng ông phơng hớng, chỗ đứng ®Êt níc Trung Qc réng lín Trong chđ nghÜa Tam dân Tôn Trung Sơn cho rằng, cách mạng Trung Hoa có nhiệm vụ giải phóng cho dân tộc mà có nhiệm vụ giải phóng dân tộc nhỏ yếu Đông Chủ nghĩa thực dân có bị tiêu diệt chung quanh Trung Hoa hoà bình Đông Trung Hoa vững vàng Muốn Quốc dân đảng thực đợc nhiệm vụ trên, Tôn Trung Sơn cho Quốc dân đảng định phải liên minh với nớc Nga Xô viết, phải bắt tay với Đảng Cộng sản Trung Quốc bảo vệ đời sống công - nông Khi giảng giải cuối chủ nghĩa dân sinh Tôn Trung Sơn lâm bệnh nặng qua đời Chính "Tam đại sách "Liên Nga, liên cộng, phù trợ công - nông ông đợc nói đến Chủ nghĩa Tam dân mà sách lợc Tam đại sách đà làm cho Quốc dân đảng vào năm cuối đời ông trở thành mặt trận dân tộc thống Trung Quốc, sở cho hợp tác Quốc - Cộng chiến tranh Bắc phạt sau 46 Chơng Tác động chủ nghĩa tam dân phong trào cách mạng Trung Quốc hai mơi năm đầu kỷ XX 3.1 Chủ nghĩa Tam dân với cách mạng Tân Hợi 3.1.1 Cuộc cách mạng Tân Hợi mở đầu khởi nghĩa Vũ Xơng ngày 10-10-1911, cách mạng đà làm nhiệm vụ lịch sử, tuyên án tử hình chế độ phong kiến đà tồn hàng nghìn năm Trung Quốc, khai sinh nớc cộng hoà Trung Quốc Đây kiện quan trọng có ý nghĩa thời đại lịch sử Trung Quốc ảnh hởng sâu rộng đến nhân dân nớc châu á, đặc biệt Việt Nam Có hiểu đợc toàn bộ, hệ t tởng, tổ chức chặt chÏ cã líp lang cđa chÕ ®é phong kiÕn Trung Hoa thấy hết giá trị công phá lớn lao hành động lay trời cách mạng Tân Hợi dới tác động t tởng cách mạng - chủ nghĩa Tam dân Tôn Trung Sơn Ngày 10-10-1911, khởi nghĩa Tân Quân Vũ Xơng khởi xớng đà bùng nổ Quân khởi nghĩa chiếm phủ tổng đốc Hồ Bắc Chỉ ba ngày, toàn Hán Dơng, Hán Khẩu, Vũ Xơng rơi vào tay quân khởi nghĩa; không đầy hai tháng sau, phong trào ®· lan réng toµn quèc ChÕ ®é phong kiÕn MÃn Thanh đà có khả chống đỡ Tôn Trung Sơn mặt Trung Quốc cách mạng bùng nổ, lúc ông Mỹ Nhng sau ông đợc bầu làm đại tổng thống phủ lâm thời t tởng cách 47 mạng dân tộc dân chủ ông đà đạo cách mạng, t tởng đà trực tiếp tạo nên sức mạnh cách mạng Chúng ta biết, lý luận cách mạng vào quần chúng, hấp dẫn quần chúng tạo nên xung lực to lớn, có khả lật nhào toàn lâu đài chế độ lỗi thời Sự có mặt cách thờng trực đầy hứa hẹn t tởng cách mạng dân chủ nghĩa Tam dân Tôn Trung Sơn đà làm bùng nổ cách mạng Tân Hợi năm 1911 Trung Quốc điều nghi ngờ, phủ nhận.Tổ chức Văn học xÃ, Cộng tiến hội - thân Đồng Minh hội Tân Quân Hồ Bắc - đà trở thành tổ chức đạo đấu tranh T tởng cách mạng Tôn Trung Sơn hành động tiến hành khởi nghĩa: Bình lu lễ (1906), đến khởi nghĩa Quảng Châu, Phong Thành, Trấn Nam Quan, Huệ Châu (1907), khởi nghĩa Khâm Liêm, Vân Nam (1908) khởi nghĩa Quảng Châu, Hoàng Hoa Cơng (4 -1911) đà nh chất men làm thức dậy tinh thần dũng cảm đấu tranh dân tộc Cuộc khởi nghĩa Vũ Xơng ngày 10-10-1911 nh tiếng nổ dây chuyền từ Vũ Xơng, Tứ Xuyên, Hồ Nam, Thợng Hải, Nam Kinh Vân Nam vợt lên Đông Tam tỉnh Đông Bắc, lan hầu nh khắp ®Êt níc Trung Hoa ®· lµm cho chÝnh qun M·n Thanh vỡ vụn mảng Chính tình buộc nhà Thanh phải từ bỏ quyền lực, vua Thanh buộc phải thoái vị, rời xa ngai vàng đầy quyền lực Không nghi ngờ chất dẫn cháy cách mạng này, t tởng đợc ghi cơng lĩnh Đồng Minh hội: Đánh đuổi giặc Thát, khôi phục Trung Hoa, thành lập dân quốc, bình quân địa quyền Các giai cấp xà hội Trung Quốc lúc hành động lay trời ®ã ®· lÊy dịng khÝ vµ niỊm tin hy väng từ cơng lĩnh cách mạng t sản chủ nghĩa Tam dân Tôn Trung Sơn Vì t tởng cách mạng Tôn Trung Sơn lúc lại có khả chinh phục lòng ngời dân Trung Quốc lớn nh vậy? Phải t tởng cách mạng ®ã cđa «ng ®· xt hiƯn hÕt søc ®óng lóc, mà nhân dân Trung Quốc đà phải chờ đợi lâu để có cơng lĩnh cách mạng phù hợp với hoàn cảnh lịch sử 48 dân tộc, triều đình MÃn Thanh ngày mục rữa, bóc lột nhân dân tàn bạo nhằm cung phụng cho nớc đế quốc hòng bảo vệ vơng miện mình, nớc đế quốc tranh xâu xé Trung Quốc Cơng lĩnh Tam dân Trung Quốc Đồng Minh hội chứa đựng ý tởng cách mạng dân chủ t sản đà diễn nớc phơng Tây Đó đấu tranh chống chế độ phong kiến mặt quyền lực trị, quyền sở hữu ruộng đất Đó việc xây dựng nhà nớc cộng hoà theo chế độ đại nghị Những nét đà thể cách mạng Anh, Mỹ, Pháp, đà hàm chứa trào lu Triết học ánh sáng cuối kỉ XVIII, đà đợc thể nghiệm qua Duy tân Minh Trị Nhật Bản Đi sâu vào cụ thể, cách mạng Tân Hợi, Tôn Trung Sơn chủ trơng đánh đổ quân chủ phong kiến MÃn Thanh, khôi phục đất nớc thiết lập cộng hoà Dân quốc, giải ruộng đất theo nguyên tắc bình quân địa quyền Không thể thấy cơng lĩnh nguyên xi cách mạng đà xẩy trớc đó, mà đúc kết vận dụng kinh nghiệm thích hợp với hoàn cảnh cụ thể Trung Hoa lúc đó, Với nội dung đó, học thuyết Tam dân đà vợt lên tầm nhìn nhiều nhà yêu nớc đơng thời Tính đến đầu kỷ XX, đấu tranh nhằm bảo vệ độc lập phơng Đông cha khỏi khuôn khổ chống thực dân để khôi phục vơng triều độc lập mạnh dạn cải cách mang tính chất t sản thành công Nhật thành công chừng mực Xiêm Thậm chí ấn Độ, nơi sớm có đảng giai cấp t sản cơng lĩnh đảng Quốc Đại lúc đa kiến nghị nhằm đòi quyền tự trị khuôn khổ thống trị Anh Hoàn toàn khác, cách mạng Tân Hợi đà công trực diện vào chế độ phong kiến, đà thành công việc lật đổ triều đình MÃn Thanh lập nên chế độ Dân quyền theo nguyên tắc thiết chế nhà nớc t sản Đó điểm mới, điểm u việt t tởng Tôn Trung Sơn với ý định đa Trung Quốc vào quỹ đạo chủ nghĩa t Qua đó, bảo vệ độc lập đất 49 nớc, xây dựng chế độ dân chủ cải thiện đời sống nhân dân Những mục tiêu phản ánh thực trạng xà hội Trung Quốc nói lên nguyện vọng ngời dân Trung Quốc Chính chủ trơng lật đổ chế độ phong kiến MÃn Thanh, thành lập chế độ cộng hoà đà đợc ủng hộ đông đảo nhân dân Trung Quốc Không thể phủ nhận đợc rằng, t tởng dân chủ t sản tiến Tôn Trung Sơn, mà hạt nhân học thuyết Tam dân đà chiến thắng, đà đợc đặt vị trí lịch sử Nếu học thuyết này, cách mạng Tân Hợi thu hút đợc đông đảo lực lợng ủng hộ quần chúng đến nh vậy, khó lòng lật nhào đợc ngai vàng vơng triều nhà Thanh đà ngự trị hai ngàn năm tiếng tung hô hàng triệu triệu ngời dân Trung Quốc[19, 198] 3.1.2 Tôn Trung Sơn nhận thức đợc rằng, lúc muốn chấn hng Trung Hoa việc nâng cao dân trí, khai sáng xà hội, thay đổi phong tục cổ hủ, lạc hậu đà tồn hàng nghìn năm việc làm cấp bách Chính vậy, với việc lật đổ quyền MÃn Thanh để giành quyền, ngời lÃnh đạo cách mạng Tân Hợi đề xớng chủ trơng thay đổi phong tục tập quán dân gian theo xu hớng văn minh, giảm bớt tính phong kiến, tăng tính đại nh việc sử dụng pháp luật, tuyên truyền giáo dục báo chí, cải cách chế độ giáo dục, thành lập hội để tuyên truyền, thay đổi tập tục sinh hoạt hàng ngày, cải cách phong tục ma chay, cải cách phong tục hôn nhân Về việc sử dụng pháp luật: sau vừa giành đợc quyền lÃnh đạo, phủ lâm thời Nam Kinh đà ban bố hàng loạt pháp lệnh, sách, tiêu biểu ớc pháp lâm thời Trung Hoa dân quốc đợc công bố ngày 11-3-1922 Ước pháp nêu rõ :Trung Hoa dân quốc nhân dân Trung Quốc lập nên, chủ quyền Trung Hoa dân quốc thuộc toàn thể quốc dân Ước pháp đà khẳng định mặt pháp lý diệt vong triều đình MÃn Thanh nh chế độ phong kiến Trung Quốc, xác nhận nguyên tắc 50 chủ quyền nhân dân, quy định tính chất nhà nớc cộng hoà dân chủ với danh nghĩa tổng thống lâm thời, Tôn Trung Sơn đà gửi điện cho tất nớc công bố dùng ngày dơng lịch, lấy ngày 1-1-1912 làm ngày Trung Hoa dân quốc Cùng với việc ban hành pháp lệnh, phủ lâm thời ban bố hàng loạt bố cáo có quy định nh cấm bó chân, cấm nhà chứa, cấm bạc hội đón thần, khuyên nhân dân cắt tóc Để cho nhân dân hiểu, quyền công bố lệnh bỏ tên quan làm việc triều đình nhà Thanh trớc làm cho nhân dân thấy rõ quyền lực chế độ Các pháp lệnh sách sở để nhà trí thức tiến dựa vào vận động nhân dân cải cách phong tục Về tuyên truyền giáo dục: cách mạng Tân Hợi, phái cách mạng không nêu hiệu dời đổi phong tục mà áp dụng hàng loạt biện pháp tuyên truyền vận động quần chúng nhân dân, nhằm biến chủ trơng thành hành động cách mạng Một biện pháp đợc sử dụng báo chí Báo chí cách mạng đợc tuyên truyền rộng khắp, lời văn giản dị, dễ hiểu với mục đích không phục vụ độc giả giai cấp t sản, tiểu t sản, phận tiên tiến giai cấp địa chủ mà nhằm phục vụ tầng lớp công nhân, tiểu chủ, binh sỹ Tân tứ quân Lúc báo đăng cổ động cho việc dời phong đổi tục Có báo nh Đại vũ đài kỷ XX" Tạp chí Trung Quốc tân nữ giới" lấy tôn là: Cải cách phong tục xấu, khai thông dân trí, đề xớng chủ nghĩa dân chủ, thức tỉnh t tởng quốc gia, thay đổi phong tục tạo dựng quốc dân Các báo chí phát hành đợc độc giả hởng ứng nhiệt liệt, tổng số báo phát hành lên tới bốn mơi triệu hai trăm nghìn số Chính vậy, tháng - 1912, ngời ta đà đến Bộ dân Bắc Kinh yêu cầu cho đăng ký xuất phát hành đến 90 loại báo chí Mặt khác, trong Ước pháp lâm thời hiến pháp quy định: "Nhân dân đợc tự ngôn luận, tự sáng tác, tự báo chí, phát hành, mít tinh" Đây điều kiện thuận lợi phát triển báo chí mức độ đà tạo đợc d ln lµm nỉi bËt tÝnh giai cÊp 51 vµ tính trị báo góp phần tích cực vào viƯc vËn ®éng thùc hiƯn dêi phong ®ỉi tơc VỊ cải cách chế độ giáo dục: Một nhà sử học trung Quốc phát biểu "trong lịch sử 5000 năm Hoa Hạ, cha có vĩ nhân lại coi trọng nghiệp giáo dục nh Tôn Trung Sơn Các tác phẩm Tôn Trung Sơn chứng tỏ rõ điểm Ông quan tâm đến giáo dục không sau trở thành nhà cách mạng tiếng mà từ thời kỳ trai trẻ cha xuất chúng T tởng giáo dục ông điểm sáng đứng bên cạnh chủ nghĩa Tam dân, hỗ trợ đắc lực cho chủ nghĩa dân quyền Vì theo ông, dân có giác ngộ, có hiểu biết nhận thức đợc quyền mình, nh bọn quan lại bên không dễ bề làm bậy Chính thấy đợc tầm quan trọng tri thức học vấn nh Tôn Trung Sơn đà xem nghiệp giáo dục nhiệm vụ hàng đầu nhà nớc Trung Hoa Dân Quốc Khi nhậm chức tổng thống lâm thời, bận trăm công ngàn việc, ông trọng tới vấn đề giáo dục Ngày 3-1-1912, lập phủ mới, ông mời Thái Nguyên Bồi học giả tiếng, làm Bộ trëng gi¸o dơc, hy väng víi danh tiÕng cđa Th¸i Nguyên Bồi chấn hng đợc giáo dục Trung Hoa Khi phủ lâm thời lập đợc nửa tháng ông đà ban bố pháp lệnh Tôn Trung Sơn tiêu chuẩn học cho Tôn Trung Sơn thời gian lâm thời nhằm chấn chỉnh sai lƯch cđa nỊn gi¸o dơc phong kiÕn thêi M·n Thanh, để giáo dục phù hợp với tôn dân quốc, địa phơng có văn làm việc, để trờng học có tiêu chuẩn làm theo, từ ®ã phơc hng nhanh nỊn gi¸o dơc ®Êt níc Mét quy định đợc ban bố có lệnh bá viƯc ®äc kinh ë tiĨu häc, lËp khoa kinh Đại học, bỏ trờng học u tiên cho tầng lớp Thời gian học tập theo quy định học chế từ sơ học đến đại học 17 đến 18 năm (rút gọn đợc đến năm so với học chế cũ) Học chế xoá bỏ phân biệt nam nữ, quy định nam nữ học chung cấp giáo dục sơ đẳng Mở loại trờng trung học, s phạm, dạy nghề dành 52 riêng cho nữ sinh Những thay đổi nhằm tạo điều kiện cho nhân dân tiếp xúc với điều kiện mới, trào lu xà hội Về việc thành lập hội: để góp phần tích cực vào việc thực lối sống mới, thay đổi hủ tục chế độ phong kiến, để lôi kéo đợc tầng lớp ngời tham gia, phủ Trung Hoa dân quốc đà chủ trơng tập hợp tầng lớp vào hội Chính thời gian ngắn, hội đà lần lợt đời, ví dụ nh Hội cải lơng xà hội, Hội cấm mua bán nô tỳ, Hội trì quyền bình đẳng nam nữ, Hội phụ nữ tiến đức, Hội báo cứu quốc, Hội thể dục, Hội thợng võ Các hội hoạt động độc lập với nhiều hình thức khác Điều chứng tỏ phát triển phong trào đấu tranh quần chúng mạnh mẽ sau cách mạng tân Hợi thắng lợi Tôn Trung Sơn nhận thấy phong tục tập quán sinh hoạt ngày ngời dân Trung Quốc phiền hà, phức tạp Chính sau thành lập phủ, Tôn Trung Sơn đà ban bố bố cáo, pháp lệnh bao gồm việc thay đổi tập tục sinh hoạt ngày nh: khuyên nhân dân cắt tóc, khuyên nhân dân mặc quần áo kiểu gọn gàng đơn giản, cấm hút thuốc mà chủ yếu nhằm vào tệ hút thuốc phiện tuyên truyền xoá bỏ nghiêm cấm số tệ nạn xà hội khác nh nạn mại dâm, nạn đánh bạc, mê tín dị đoan; nhà cách mạng muốn xây dựng ngời Trung Quốc có tác phong nhanh nhẹn, ăn mặc gọn gàng, nếp sống lành mạnh Vì nhà cách mạng Tân Hợi lần đề việc xoá bỏ lễ tiết cũ thời Thanh nh không khấu đầu lạy, không vái chào nhau, không vòng tay nhún chân gặp Những cách chào vừa phức tạp, bất tiện, lại thể cách sống lạc hậu Tất gặp cần cúi chào đủ Không có cách ăn mặc, đầu tóc mà cách xng hô đợc thay đổi thao phong cách Cách xng hô mang tính chất phong kiến nh đại nhân, tiểu nhân, quan lớn đà đợc vận động không dùng 53 mà dùng từ nh tiên sinh, ngài Tất thay đổi thể t tởng bình đẳng Về cải cách phong tục ma chay: ®Ĩ thĨ hiƯn tèt viƯc thay ®ỉi phong tục lạc hậu, chủ trơng cách mạng Tân Hợi phải tiếp tục cải cách tập tục tang ma Quá trình cải cách đà xuất từ phong trào nông dân Thái bình Thiên quốc Duy tân Mậu Tuất Khi giành đợc quyền, nhà lÃnh đạo cách mạng Tân Hợi tiếp tục chủ trơng đả phá thần quyền, chống mê tín cải cách tục lệ ma chay Tang lễ kiểu cũ đợc thay đổi nh quy định đám tang phải tiết kiệm, không đợc xây lăng mộ to tốn đất, không đợc mời thầy siêu độ, chống đốt vàng mà , ngời đến phúng viếng không đợc dùng tiền bạc mà phải dùng vòng hoa, câu đối Đám tang không dùng khăn tang mà thay vòng hoa cắt giấy trắng Khi động quan hạ huyệt dùng nhạc trống không dùng nghi tợng Thời gian phúng viếng đợc quy định rút ngắn, không kéo dài nh cũ Khi đến viếng không đợc quỳ lạy mà thay vào đứng nghiêm cúi đầu Sau đám tang, mäi thđ tơc cị nh lËp dµn tơng kinh, lËp đàn chiêu hồn thiết bị bÃi bỏ Trong thời gian tập tục tang ma thực có cải cách theo chiều hớng văn minh tiến Về cải cách phong tục hôn nhân: Trung Quốc đất nớc có lịch sử nghìn năm dới chế độ phong kiến, đặc điểm bật bất bình đẳng nam nữ thể rõ nét chế độ đa thê Mặt khác tập tục liên quan đến hôn nhân đà có từ đời Chu đợc áp dụng suốt thời kỳ phong kiến có quy định cụ thể, chi tiết tỉ mỉ, phức tạp Việc cải cách phong tục liên quan đến hôn nhân bắt đầu xuất từ Thái bình Thiên quốc Trong "Thiên triều điền mậu chế độ", đà đề xớng chế độ hôn nhân vợ chồng, nhấn mạnh "việc hôn nhân không tính đến tiền bạc Đến phong trào Duy tân xuất xu hớng học tập phơng Tây, chủ trơng nam nữ bình đẳng, hôn nhân tự Đến cách mạng Tân Hợi, nhà lÃnh đạo ®· sím nhËn vai trß to lín cđa phơ nữ nên từ ngày đầu công 54 cải cách đà chủ trơng thực nam nữ bình đẳng điều tất nhiên phải tiếp tục cải cách phong tục hôn nhân Ngoài việc tiếp tục ủng hộ sử dụng quy định Thái bình Thiên quốc phong trào Duy tân Mậu tuất, phủ Nam Kinh chủ trơng nâng cao địa vị ngời phụ nữ việc hôn nhân đợc coi hai bên tự tìm hiểu, tự lựa chọn Nhìn chung vào năm đầu thÕ kû XX cđa thêi kú D©n Qc, x· héi Trung Quốc đà có thay đổi to lớn Cuộc cách mạng Tân Hợi sách phủ Nam Kinh Tôn Trung Sơn đứng đầu có tác động to lớn đến đời sống xà hội vµ ngêi, më mét thêi kú míi cho nhân dân Trung Quốc Tuy nhiên cách mạng Tân Hợi bị thất bại nhanh lực phong kiến núp dới chiêu cách mạng sớm trở lại nắm quyền, thành công cách mạng nhanh chóng bị xoá bỏ Cuộc cách mạng Tân Hợi thất bại nhng có ý nghĩa lịch sử vô to lớn Mặc dù cha xoá bỏ đợc chất chế độ phong kiến, nhng cách mạng Tân Hợi đà giáng cho chế độ phong kiến đòn chí mạng đà lật đổ đợc thống trị triều đình nhà Thanh, chấm dứt chế độ quân chủ chuyên chế tồn nghìn năm lịch sử Trung Quốc Chế độ quân chủ chuyên chế đà điều kiện cho chế độ phong kiến bám lấy mà tiếp tục tồn thời gian dài lịch sử Trung Quốc trở thành vật cản nghiêm trọng bớc tiến xà hội, bị xoá bỏ để luồng t tởng cộng hoà t sản bắt rễ sâu vào quần chúng, tạo điều kiện cho t tởng dân chủ t sản cách mạng xâm nhập phát triển đất Trung Hoa Dù sau thợng tầng kiến trúc thống trị quân phiệt quay lại bóp nghẹt dân chủ Nhng chế độ quân chủ chuyên chế bị xoá bỏ, chủ nghĩa t Trung Quốc đà có phát triển đáng kể, năm đại chiÕn thÕ giíi lÇn thø nhÊt (1914 - 1918) Cc cách mạng Tân Hợi có ý nghĩa quốc tế định, nh nghị hội nghị đại biểu Đảng công nhân xà hội dân chủ Nga (tiền thân Đảng Cộng sản Liên Xô) 55 họp Paraha năm 1912, nhận định đấu tranh cách mạng làm cho châu đợc giải phóng, xoá bỏ đợc ách thống trị giai cấp t sản châu Âu Đúng nh cách mạng Tân Hợi đà có ảnh hởng trị to lớn nớc châu nh Mông Cổ, Inđônêxia, ấn độ, Thái Lan Việt Nam Cuộc cách mạng Tân Hợi thành công có ý nghĩa nh tiếng hô tập hợp lực lợng cách mạng Việt Nam đà bị tản mát năm 1909 - 1911, sau tổ chức Đông Du Duy tân hội bị giải tán Lúc giờ, Phan Bội Châu - ngời cầm đầu phong trào cách mạng đợc dịp tốt để tập hợp lực lợng chiến với kẻ thù Các hội viên Duy tân đà họp bàn để định hớng phơng châm hoạt động tức việc cải tổ Duy tân hội thành Việt Nam Quang Phục hội Việt Nam Quang Phục hội đà nêu tôn hội Đánh đuổi giặc Pháp, khôi phục Việt Nam, thành lập nớc cộng hoà dân quốc Với ý nghĩa to lớn nh thế, thấy cách mạng năm 1911 đà thực mở đầu cho nghiệp cách mạng nhân dân Trung Quốc tiến lên xứng đáng kiện mở đầu cho lịch sử cận đại Trung Quốc 3.2 Tác động Chủ nghĩa Tam dân phong trào cách mạng Trung Quốc từ sau cách mạng Tân Hợi đến năm 20 kỷ XX 3.2.1: Cuộc cách mạng Tân Hợi năm 1911 thành công đà lật đổ thống trị đen tối gần 300 năm vơng triều MÃn Thanh, kết thúc chế độ quân chủ chuyên chế phong kiến 2000 năm, đa cách mạng dân chủ Trung Quốc bớc sang giai đoạn Nhng sau chẳng bao lâu, sức ép lực phản động phơng Bắc đợc đế quốc bên hậu thuẫn, giao động phái cách mạng nên cách mạng mau chóng thất bại Trên thực tế phản ánh tính chất không triệt để, không cơng lực lÃnh đạo quần chúng nhân dân giai cấp t sản dân tộc - nên Tôn Trung Sơn buộc phải nhờng chức tổng thống cho Viên Thế Khải Mọi thành cách mạng lại rơi 56 vào tay bọn quân phiệt phản động Thất bại lớn t sản dân tộc Trung Quốc nói chung Tôn Trung Sơn nói riêng việc ®i qun l·nh ®¹o tèi cao, bëi chÝnh qun Trung Hoa dân quốc vừa đợc hình thành thể chế tự cộng hoà t sản nhng quyền lại rơi vào tay bọn quân phiệt phản động khác đa miếng mồi ngon cho mÃnh thú Chính cách mạng Tân Hợi từ chỗ thắng lợi nhanh chóng đà chuyển sang thất bại nhanh chóng Sau nghiên cứu cách mạng Tân Hợi, Mao Trạch Đông đà nói rằng: cách mạng Tân Hợi đuổi chạy ông Hoàng đế, Trung Quốc dới áp phong kiến đế quốc, nhiệm vụ phản đế phản phong cha hoàn thành Mặc dù cách mạng Tân Hợi nhanh chóng thất bại, nhng Tôn Trung Sơn không nản chí, với tâm cao độ, lòng yêu nớc nồng nàn, ông đà tự đứng dậy tiếp tục hoạt động cách mạng với mong muốn đem lại cho dân tộc, quốc gia nhân dân điều tốt đẹp Để tiếp tục nghiệp cách mạng, Tôn Trung Sơn tiếp tục nghiên cứu học tập tìm đờng, phơng hớng cho cách mạng Trung Quốc thân ông Những t tởng mà Tôn Trung Sơn áp dụng cách mạng Tân Hợi đà không phù hợp với thực tế cách mạng Trung Quốc Những t tởng phù hợp với thời điểm chế độ quân chủ chuyên chế tồn - với hiệu đánh đổ ách thống trị triều đình phong kiến ngoại tộc MÃn Thanh tập hợp lôi kéo đợc đông đảo quần chúng tham gia, họ đà phải chịu đựng qua lâu cai trị độc đoán, dà man vơng triều Cách mạng Tân Hợi năm 1911 thành công, chế độ phong kiến thối nát nhà Thanh đà bị lật đổ nhng nhân dân không đợc hởng trọn vẹn thành cách mạng mà phải gánh chịu quái thai trị hình thành tức chế độ quân phiệt núp dới áo Trung Hoa Dân quốc Năm 1912, Tôn Trung Sơn cải tổ Đồng Minh hội thành tổ chức cách mạng lấy tên Quốc dân đảng Với đời tổ chức này, ông mong 57 chỗ dựa cho đảng viên, khôi phục đợc tinh thần cách mạng cho hội viên trở lại hàng ngũ chiến đấu, để hăng hái hoạt động cách mạng Sở dĩ Tôn Trung Sơn tiến hành cải tổ Đồng Minh hội ông nhận thấy rằng, trình hoạt động, Đồng Minh hội xem tổ chức lÃnh đạo cách mạng Tân Hợi nhng tổ chức ®ã vÉn thiÕu sù thèng nhÊt c¸c tỉ chøc huy Sự thiếu thống không bộc lộ cách mạng Tân Hợi mà đà diễn trớc cách mạng, nguyên nhân quan trọng làm cho khởi nghĩa từ 1906 đến trớc tháng 10 - 1911 thất bại Mặc dù tổ chức đảng phái hợp với Đồng Minh hội, nhng nhiều thành viên tổ chức lại hoạt động riêng lẻ, theo đuổi hoạt động ám sát Điển hình nhân vật anh hùng Từ Tích Lân, nhân buổi lễ tốt nghiệp học đờng Tuần Cảnh, đà đâm chết tên tuần phủ An Huy, phát động số ngời tự phát khởi nghĩa đà bị đàn áp nhanh chóng Do thấu hiểu đợc điều ông đà cải tổ Đồng Minh hội thành Quốc dân đảng, nhng suốt thời gian dài mò mẫm, ông cha tìm đợc cho đảng đờng đắn, chí nhiều lần ông kêu gọi đế quốc viện trợ, kết không đợc gì, trái lại đà bị bọn chúng đả kích không chút thơng tiếc, chúng gọi Tôn Trung Sơn đại pháo bắn không kêu Mặc dù bị công kích nh nhng ông không nản chí Trong thời kỳ Tôn Trung Sơn tự nhận thức cần phải thay đổi phơng hớng hoạt động kiện lịch sử diễn ra, kiện đà tác động mạnh mẽ tới trình hoạt động Tôn Trung Sơn thắng lợi cách mạng xà hội chủ nghĩa tháng Mời Nga năm 1917 Từ tác động cách mạng từ nhận thức ông thời cuộc, Tôn Trung Sơn đà cho học thuyết phù hợp với hoàn cảnh xà hội Trung Quốc đơng thời Sự thay đổi đà đa Tôn Trung Sơn từ ngời yêu nớc thành lÃnh tụ vĩ dân Trung Quốc nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc 58 3.2.2 Sự đời chủ nghĩa Tam dân đà tạo nên thay đổi phong trào cách mạng Trung Quốc 20 năm đầu kỷ XX Chủ nghĩa Tam dân, nhân tố định dẫn tới hợp tác Quốc - Cộng lần thứ Nh đà biết, xuất phát từ mục tiêu đoàn kết tất lực lợng dân tộc dân chủ vào mặt trận chung chống đế quốc, phong kiến, lật đổ quyền quân phiệt phơng Bắc, Đảng Cộng sản Trung Quốc đợc đạo Quốc tế Cộng sản, đà chủ trơng hợp tác với Quốc dân đảng Tôn Trung Sơn lÃnh đạo Tháng - 1923, Đảng Cộng sản Trung Quốc đà họp Đại hội III Quảng Châu, Đại hội đà thông qua cơng lĩnh đảng Cơng lĩnh gồm hai phần: cơng lĩnh tối thiểu cơng lĩnh thời kỳ cách mạng dân tộc dân chủ; cơng lĩnh tối đa đề nhiệm vụ xoá bỏ chế độ phong kiến nửa thuộc địa Tức đánh đuổi tất lực đế quốc phơng Tây, thủ tiêu tập đoàn phong kiến quân phiệt tay sai để tiến tới thiết lập nhà nớc cộng hoà dân chủ thống Bên cạnh đó, Đại hội phân tích cần thiết tính khả thi việc thành lập mặt trận thống cách mạng, việc hợp tác Quốc - Cộng; định đảng viên cộng sản với t cách cá nhân, gia nhập Quốc dân đảng để hình thành mặt trận thống nhất, thúc đẩy cách mạng Trung Quốc phát triển Trên sở đó, với giúp đỡ Quốc tế Cộng sản tháng 1-1924, Quốc dân đảng đà triệu tập Đại hội lần thứ Quảng Châu Tham dự Đại hội có 165 đại biểu, có 20 đại biểu đảng viên cộng sản (nh Lý Đại Chiêu, Đàm Bình Sơn, Lâm Tổ Hàm, Trơng Quốc Đào, Cù Thu Bạch, Mao Trạch Đông ) Lý Đại Chiêu đợc Tôn Trung Sơn mời tham dự đoàn chủ tịch Đại hội Với tinh thần ba sách lớn liên Nga - liên công - phù trợ công nông Đại hội đà định để đảng viên cộng sản đoàn viên Đoàn niên xà hội chủ nghĩa gia nhập Quốc dân đảng với t cách cá nhân Đại hội đà thông qua Tuyên ngôn Đại hội lần thứ Quốc dân đảng cơng lĩnh Quốc dân đảng Trung Quốc.Trong tuyên ngôn Đại hội, chủ nghĩa Tam dân 59 đợc giải thích với nội dung phù hợp với trào lu thời đại nên lịch sử thờng gọi chủ nghĩa Tam dân Điểm tiến rõ nét chủ nghÜa Tam d©n míi so víi chđ nghÜa Tam d©n cũ chủ trơng dân tộc Trung Hoa chống chủ nghĩa đế quốc xâm lợc, dân tộc Trung Hoa bình đẳng; chủ nghĩa dân quyền đợc giải thích quyền dân chủ thuộc ngời dân bình thờng, riêng số ngời [13, 268]; chủ nghĩa dân sinh đợc giải thích hai nguyên tắc bình quân địa quyền tiết chế t Chủ nghĩa Tam dân gần nh trùng với cơng lĩnh tối thiểu Đảng Cộng sản Do chủ nghĩa Tam dân đà trở thành cơng lĩnh chung, làm sở cho hợp tác Đảng Cộng sản Quốc dân đảng Trung Quốc Đại hội đà bầu Ban chấp hành Trung ơng Quốc dân đảng Trung Quốc, có mời đảng viên cộng sản (chiếm 1/4 tổng số uỷ viên trung ơng) Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ơng Quốc dân đảng uỷ viên trởng Tôn Trung Sơn chủ trì đà bầu Ban thờng vụ gồm Lu Trọng Khải, Đàm Bình Sơn, Đới Quý Đào Trong Ban chấp hành Trung ơng Quốc dân đảng, đảng viên Cộng sản Đàm Bình Sơn làm trởng ban tổ chức, Lâm Tổ Hàm làm trởng ban nông dân, Mao Trạch Đông làm quyền trởng ban tuyên truyền Đại hội lần thứ Quốc dân đảng Trung Quốc đà đánh dấu hình thành quan hệ hợp tác Quốc - Cộng Mặt trận thống cách mạng Sự liên minh cần thiết cách mạng Trung Quốc giai đoạn lúc giờ, nhằm đáp ứng yêu cầu đấu tranh chống đế quốc phong kiến, thực mục tiêu dân tộc dân chủ Qua Đại hội ta thấy hợp tác chặt chẽ Quốc dân đảng Đảng Cộng sản Trung Quốc lớn mạnh nhanh chóng Quốc dân đảng Điều đặc biệt hợp tác quyền lÃnh đạo Mặt trận thống cách mạng lại thuộc Quốc dân đảng Tôn Trung Sơn, điều rõ ràng chứng tỏ phát triển Quốc dân đảng, vai trò to lớn t tởng tam dân hoàn ... phán chủ nghĩa dân quyền Tôn Trung Sơn So với t tởng dân chủ xà hội chủ nghĩa chủ nghĩa dân quyền Tôn Trung Sơn có nhiều hạn chế, nhng so với t tởng dân chủ t sản phơng Tây chủ nghĩa dân quyền Tôn. .. dân Tôn Trung Sơn Chơng 2: Sự đời chủ nghĩa Tam dân Chơng 3: Tác động chủ nghĩa Tam dân phong trào cách mạng Trung Quốc hai mơi năm đầu kỷ XX B Nội dung Chơng Quá trình hình thành chủ nghĩa tam. .. báo đầu tiên, Tôn Trung Sơn đà công bố sơ lợc chủ nghĩa Tam dân : Dân tộc, Dân quyền, Dân sinh Với việc đời chủ nghĩa Tam dân, lần lịch sử Trung Quốc, lý luận cơng lĩnh cách mạng dân chủ đợc đề

Ngày đăng: 18/12/2013, 16:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan