Chơi chữ trong truyện dân gian xứ nghệ

83 1.2K 2
Chơi chữ trong truyện dân gian xứ nghệ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời cảm ơn Trong quá trình nghiên cứu, tôi đã nhận đợc sự giúp đỡ của các thầy cô giáo trong tổ Ngôn ngữ - Trờng Đại học Vinh, các bạn học viên Cao học 13 Lý luận ngôn ngữ. Đặc biệt là sự hớng dẫn tận tình của TS. Nguyễn Văn Tứ. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy giáo Nguyễn Văn Tứ, các thầy giáo, cô giáo và các bạn đã giúp tôi hoàn thành luận văn này. Vinh, ngày tháng năm 2007 Tác giả Nguyễn Thị Thu Hơng 1 mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Ngời Nghệ nói nh rìu chém đá, nh rạ chém đất. ấy vậy mà thứ tiếng Nghệ trọ trẹ ấy lại là mảnh đất của một nền văn học dân gian giàu có và đầy bản sắc. Cùng với ca dao, thành ngữ, tục ngữ, hò vè, những câu hát dặm, hát ví, truyện dân gian xứ Nghệ thực sự là một bộ phận góp phần rất lớn trong việc khẳng định sức sống của văn học dân gian xứ Nghệ. Quả vậy, ngời Nghệ có một kho tàng truyện dân gian khá phong phú, độc đáo với sức hấp dẫn lạ lùng. Sức hấp dẫn đó một phần nằm ngay ở chất địa phơng trong từng câu chuyện. Rất nhiều những giai thoại, những truyện trạng, truyện cời mà ở đó chúng ta thấy lấp lánh sắc màu văn hoá của đất Hồng Lam. 1.2. Chơi chữ là một truyền thống ngữ văn quý báu của ngời Việt, là thói quen sử dụng ngôn ngữ có tính nghệ thuật có từ xa xa, đợc dùng rộng rãi không chỉ trong văn chơng bác học mà cả trong văn chơng truyền miệng và cả trong lời ăn tiếng nói hàng ngày. ở đó, ngời ta dùng phơng thức ngữ âm, ngữ nghĩa, ngữ pháp để tạo ra những lợng nghĩa mới bất ngờ thú vị. Chúng tôi nhận thấy truyện dân gian xứ Nghệ (cả truyện dân gian truyền thống và truyện dân gian hiện đại) sử dụng lối chơi chữ rất nhiều, lại là lối chơi chữ dựa trên những đặc trng ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp của phơng ngữ Nghệ Tĩnh và để lại những ấn t- ợng sâu sắc. Cho nên, có thể khẳng định chơi chữ bằng phơng ngữ là một hình thức sử dụng ngôn ngữ đặc sắc và là một trong những yếu tố góp phần làm nên bản sắc của văn học dân gian xứ Nghệ và của truyện dân gian xứ Nghệ nói riêng. 1.3. Tiếng Việt vô cùng trong sáng. Việc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt là một trong những nhiệm vụ hàng đầu của ngành ngôn ngữ học Việt Nam. Nghiên cứu hiện tợng chơi chữ bằng phơng ngữ là cách để góp thêm những căn cứ khách quan soi rõ những đặc trng đơn lập, phân tiết tính của tiếng Việt và 2 các biến thể của nó, đồng thời để thấy đợc cái hay, cái đẹp, sự phong phú, đa dạng của tiếng Việt trong hoạt động hành chức của nó. 1.4. Nghiên cứu hiện tợng chơi chữ bằng phơng ngữ trong truyện dân gian xứ Nghệ là cơ hội để nhìn rõ hơn nét văn hoá đặc trng của vùng đất con ngời xứ Nghệ biểu hiện qua ngôn ngữ, cũng là cách nâng niu gìn giữ những giá trị truyền thống tốt đẹp, những đặc sản của quê hơng Nghệ Tĩnh. 1.5. Với cái nhìn hệ thống, đặt phơng ngữ Nghệ Tĩnh trong mối quan hệ với ngôn ngữ toàn dân, đặt kiểu chơi chữ của dân Nghệ bên cạnh cách chơi chữ nói chung của tiếng Việt, đề tài của chúng tôi nhằm làm rõ: - Những đặc trng của biện pháp chơi chữ - Những đặc trng của phơng ngữ Nghệ Tĩnh - Những đặc trng của việc chơi chữ bằng phơng ngữ trong truyện dân gian xứ Nghệ. - Những giá của việc chơi chữ bằng phơng ngữ trong truyện dân gian xứ Nghệ 2. Lịch sử vấn đề Nói đến chơi chữ cứ ngỡ rằng ngời chơi chữ phải chữ nghĩa đầy mình, phải am thông kinh sử. Thật vậy, không chữ nghĩa làm sao chơi chữ! ấy thế mà một bác trai cày, một chú bé chăn trâu một chữ bẻ đôi không biết vậy mà chơi chữ rất hay. Thế mới biết, chơi chữ mới thật uyên bác mà cũng thật giản dị quê mùa. Quan trọng là ngời chơi chữ phải có óc liên tởng nhanh, nhạy và sắc sảo để từ đó gán cho ngôn ngữ nhiệm vụ là tạo ra lợng nghĩa mới bất ngờ thú vị. Ngời Việt Nam rất thích chơi chữ. Đó là trò chơi hấp dẫn, đậm sắc màu trí tuệ, thể hiện sự thông minh hóm hỉnh của ngời Việt trong giao tiếp hàng ngày cũng nh trong sáng tạo nghệ thuật. Nó tạo ra một niềm vui tinh thần, tạo sự tự tin và niềm tự hào nho nhỏ ở mỗi ngời. Chơi chữ đợc đẻ ra từ chính những đặc trng ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp của ngôn ngữ. Cho nên đối với các phơng ngữ khác nhau, với những đặc trng về ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, chơi chữ có đời 3 sống riêng của nó. Có những hiện tợng chơi chữ phổ biến ở phơng ngữ này nh- ng lại không thể thấy ở phơng ngữ khác. Nghệ Tĩnh có những đặc trng kiểu nh thế trong chơi chữ. Ngời ta vẫn thừa nhận rằng tiếng Nghệ rất hay. Cái hay ở sự mộc mạc, chân chất trong thanh âm, ngữ điệu cũng nh từ ngữ, nói chính xác hơn nó hay bởi sự bảo lu bền vững những yếu tố cổ của tiếng Việt. Và có lẽ vì thế tiếng Nghệ đã không chút mặc cảm để tự nhiên đi vào văn chơng nh một sự khẳng định giá trị văn hoá của mình. Rất dễ nhận thấy điều đó trong kho tàng văn học dân gian xứ Nghệ. Từ những bài vè, những câu ca dao, những mẩu chuyện dân gian, những câu hò điệu ví đâu đâu cũng gặp những choa những mần, những mô tê răng rứa rất cổ, rất Nghệ. Bởi thế từ lâu tiếng Nghệ đã trở thành đối t- ợng nghiên cứu của rất nhiều công trình khoa học lớn nhỏ, đợc nhìn nhận ở nhiều góc độ khác nhau. GS Hoàng Thị Châu trong Phơng ngữ học tiếng Việt đã chỉ ra rất rõ những đặc trng về ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp của phơng ngữ Trung nói chung và ph- ơng ngữ Nghệ nói riêng. Tác giả chỉ dừng lại ở việc đối chiếu các phơng ngữ với nhau và giữa các phơng ngữ với ngôn ngữ toàn dân, cha đi sâu nghiên cứu giá trị cũng nh hiệu quả cuả nó trong giao tiếp cũng nh trong sáng tạo nghệ thuật. GS Nguyễn Xuân Đức trong Những vấn đề thi pháp văn học dân gian cũng đã nhấn mạnh tiếng Nghệ nh một nét văn hoá trong văn học dân gian xứ Nghệ. ở đây tác giả đã phân tích giá trị đắt của tiếng Nghệ so với ngôn ngữ văn hoá dân tộc, coi tiếng Nghệ nh một thứ của hồi môn khi hội nhập với ngôn ngữ toàn dân. Một trong những minh chứng cho nhận định đó, tác giả đã phân tích hiệu quả nghệ thuật của từ nỏ trong bài ca dao Nghệ Tĩnh so với từ không, chẳng trong ngôn ngữ toàn dân (Dù xa nhau đi chăng nữa ba vạn sáu ngàn ngày nỏ xa). Tác giả kết luận, với thanh trắc và âm sắc ngắn, từ nỏ đã trở nên mạnh mẽ, dứt khoát hơn trong giá trị phủ định (để mà khẳng định). 4 Và rõ ràng trong một số trờng hợp, tiếng Nghệ đã trở nên đắc dụng trong việc bộc lộ hiệu quả nghệ thuật. Tiếng Nghệ nhờ đó tham gia vào ngôn ngữ văn hoá dân tộc, làm cho ngôn ngữ dân tộc trở nên phong phú, đa dạng hơn. Chuyên sâu hơn, bàn về mối quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hoá, giáo s Nguyễn Nhã Bản trong công trình Cơ sở ngôn ngữ học và nhiều công trình khác đã rất quan tâm đến vùng văn hoá từ Khe Nớc Lạnh đến Đèo Ngang - Nghệ Tĩnh, một vùng văn hoá đợc phản ánh rất độc đáo, phong phú trong văn học dân gian xứ Nghệ. Tác giả đã thống kê, phân tích hàng loạt những trờng từ vựng của ph- ơng ngữ xứ Nghệ trong sự đối ứng ngữ âm, từ vựng, ngữ nghĩa với ngôn ngữ toàn dân. Nghệ Tĩnh có từ ló đối ứng ngữ âm với từ lúa trong ngôn ngữ văn hoá, lại còn ló bát, ló chăm, ló chét, ló đứng đòng, ló lòn, ló lốc, ló nếp rùng ghi lại dấu ấn văn hoá của c dân nông nghiệp lúa nớc nơi đây. Ngôn ngữ toàn dân có khái niệm bé, nhỏ, đi vào tiếng Nghệ, khái niệm đó có sự phân công về nghĩa rất rõ cho hàng loạt từ: đích, mén, thóc, gâmlại còn tiu - tiu tiu, thỉu - thỉu thỉu, chút - chút chút, con - con conVốn từ địa phơng, ngữ âm địa phơng còn đi vào những câu thành ngữ, tục ngữ phản ánh cách ứng xử khác nhau trong quan hệ xã hội, láng giềng, dòng tộc, gia đình và tình yêu đôi lứa: lớp tớp nh cá rớp tháng ba, ngủ nh tru sứt trẹo, đó rách ngáng trộ, bụng tròn nh vại nhút, lúc lắc nh be treo đầu cày, mắt nh cối đâm dam, cời nh nghé, ả em gấy nh trấy cau non, ả em du nh bù nác lạnh Có khảo sát từng từ, từng nhóm từ, ngữ để đối chiếu nh thế mới thấy bức tranh hiện ra quả đa dạng và nhiều vẻ. Đó cũng là biểu hiện của một không gian văn hoá độc đáo và đầy bản sắc. Chính những kết quả nghiên cứu của các tác giả là những gợi ý quý giá cho đề tài của chúng tôi. Hiểu biết thêm về tiếng Nghệ và nét văn hoá ẩn tàng trong đó để chúng tôi mạnh dạn đi sâu khai thác thêm những cái hay cái đẹp của tiếng Nghệ, văn hoá Nghệ trong việc sử dụng tiếng Nghệ để chơi chữ. 5 Có thể nói rằng chơi chữ là một biện pháp tu từ ngữ nghĩa đợc các nhà nghiên cứu quan tâm nhiều nhất, không chỉ vì nó là một thú chơi hấp dẫn, mà hơn thế nó có phạm vi hoạt động rộng rãi, nó liên quan đến rất nhiều biện pháp tu từ khác, nó thể hiện cấu trúc nội tại của tiêng Viêt, đặc biệt nó còn ánh xạ những nét văn hoá ẩn tàng qua ngôn ngữ. Các nhà ngôn ngữ học Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hoà trong cuốn Phong cách học tiếng Việt đã điểm qua một số lối chơi chữ nh lối nhại, lối tách từ, ghép từ, phép đối, chơi chữ đồng âm, nói lái trong tiếng Việt. Tác giả khẳng định phép chơi chữ là phổ biến và không cần phải học mới biết dùng. Hơn nữa chơi chữ chính là một cách luyện tập kĩ năng sử dụng ngôn ngữ rất hiệu quả. Tác giả cũng đã quan tâm đến truyền thống chơi chữ của dân tộc sống lại trong thơ Bút Tre và cả trờng phái Bút Tre trẻ (Báo Tuổi trẻ cời). Nghệ thuật gây cời của bút tre rút lại chỉ là sự chơi chữ rất thú vị, rất mới, ở chỗ cố ý làm sai, xuyên tạc quy tắc cú pháp (phản cú pháp) và quy tắc từ vựng (phản từ vựng) [15; 221]. Tuy nhiên, tác giả cha chứng minh nhận định đó trên cơ sở những dẫn liệu cụ thể từ thơ Bút Tre và những mẩu chuyện vui của báo Tuổi trẻ cời. Song, đây chính là sự gợi ý của tác giả để chúng tôi tiến hành khảo sát những hiện tợng chơi chữ trong truyện dân gian xứ Nghệ kết hợp cả truyện dân gian truyền thống và hiện đại để chứng minh sức sống của chơi chữ xa - nay. Trong một công trình khác về phong cách học và đặc điểm tu từ tiếng Việt, tác giả Cù Đình Tú đã có sự lý giải rõ ràng về bản chất và kiểu dạng của chơi chữ. Theo ông, bản chất của chơi chữ là ở chỗ nó tạo ra một lợng nghĩa mới, về bản chất không có quan hệ phù hợp với lợng nghĩa cơ sở trong lúc những cách tu từ khác, ý nghĩa do chúng tạo ra hoặc bằng sự liên tởng những nét tơng đồng, liên tởng về mỗi quan hệ có thực giữa hai đối tợng có thực hoặc bằng quan hệ phối hợp gắn bó về nghĩa. Và khi nghĩa bổ sung đợc phát huy thì nghĩa cơ sở không còn nữa. Đối với cơ cấu nghĩa của chơi chữ lại khác, ở chỗ hai lợng nghĩa đó vẫn song song tồn tại tạo nên sự thú vị mang tính chất ngữ nghĩa. Mặt 6 khác, chơi chữ thể hiện trên tất cả các cấp độ, đơn vị của tiếng Việt trong khi các cách tu từ khác chỉ thể hiện trên một hoặc vài cấp độ đơn vị nhất định. Tức là phạm vi thể hiện của chơi chữ rộng hơn rất nhiều. Từ quan niệm về bản chất của chơi chữ, tác giả đã có sự phân loại tơng đối về các kiểu dạng của chơi chữ. Theo tác giả, có hai kiểu chơi chữ cơ bản: kiểu chơi chữ dựa vào phơng tiện ngôn ngữ đợc biểu hiện trên văn bản và kiểu chơi chữ dựa vào tiền giả định là dữ liệu văn học, văn hoá. Mỗi kiểu dùng các phơng tiện, cách thức riêng, và do đó tác dụng thẩm mỹ cũng khác hẳn nhau [34; 17]. ở kiểu thứ nhất, có các loại cụ thể, trong đó có hiện tợng chơi chữ dựa vào ph- ơng ngữ. Đây là hiện tợng chơi chữ sử dụng các phơng tiện ngữ âm, từ vựng của một phơng ngữ để mang lại những kết quả thú vị mang tính chất ngữ nghĩa. Dẫn dụ tiêu biểu mà tác giả nêu ra là bài thơ Trêu cô hàng nớc của Nguyễn Quỳnh, một bài thơ bằng tiếng Nghi Lộc, Nghệ Tĩnh [34; 33,34]. Tuy nhiên, tác giả cha thực sự nghiên cứu sâu về hiện tợng chơi chữ bằng phơng ngữ theo cái nhìn hệ thống để có thể khái quát những đặc trng của hiện tợng này ở bất cứ một phơng ngữ cụ thể nào. Lê Trung Hoa, Hồ Lê trong Thú chơi chữ cũng đã có sự nghiên cứu công phu về thú chơi hấp dẫn này. Đặc biệt tác giả rất quan tâm đến việc lý giải nguyên nhân của hiện tợng chơi chữ: đó là cấu trúc tiếng Việt với đặc điểm phân tiết tính, cùng với số lợng âm tiết lớn, những từ láy đôi sẵn có trong tiếng Việt hay sự có mặt của yếu tố Hán Việt là cơ sở tạo điều kiện cho nghệ thuật chơi chữ. Bởi theo tác giả, kỹ thuật chơi chữ luôn xoay quanh và tổ chức sự phối hơp giữa hai trục: trục âm và trục nghĩa. Trên trục âm, trung tâm điểm là cấu trúc âm tiết. Những hiện tợng lái, đảo trật tự, đồng âm, mô phỏng, điệp đối đều lấy cấu trúc âm tiết làm nền tảng. Trên trục nghĩa, trung tâm điểm là sự phán đoán về các khả năng mang nghĩa của âm tiết. Trên cơ sở đó, công việc của ngời chơi chữ chính là lựa chọn sắp xếp các âm tiết trong những tình huống khác nhau sao cho nó trở thành những câu văn, câu thơ, câu đối, câu đố, cộng 7 với năng lực liên hệ nhanh trên một bình diện rộng các âm tiết cùng chung những đặc điểm đã định hớng và bám sát chủ đề cần diễn đạt [14; 27]. Cũng với hớng đó, trong bài viết Góp phần tìm hiểu ngôn ngữ học dân gian về tiếng Việt, nhà ngôn ngữ học Nguyễn Kim Thản đã khẳng định khả năng tiếp cận ngôn ngữ học dân gian của ngời Việt chúng ta từ các phơng diện, trong đó quan trọng là tiếp cận qua việc nhận thức về cấu trúc nội bộ của tiếng Việt. Theo tác giả, nhân dân ta dù không lập luận, không chứng minh nh các nhà khoa học nhng họ đã có nhận thức ở một mức độ nhất định sự tồn tại của những âm vị có những khác biệt rất nhỏ, giữa những đơn vị gần giống nhau về mặt phát âm của những chữ cái khác nhau. Vì thế mà có những câu đối thú vị kiểu nh: Con công đi qua chùa kênh, nó nghe tiếng cồng nó kềnh cổ ra. Con cóc leo cây võng cách, nó rơi đánh cọc nó cạch đến già. Đó cũng là cơ sở lập nên những từ láy nh: cũ kĩ, cò kè, cục kịch . [29; 3 - 8]. Việc nhận thức về cấu trúc nội bộ của tiếng Việt còn thể hiện ở chỗ ngữ cảm của nhân dân ta đã thực hiện việc tách rời mặt này với mặt kia cùng tồn tại khăng khít trong một đối tợng, là sự trừu tợng hoá mặt này ra khỏi mặt kia. Đó chính là cách nói lái thờng thấy hàng ngày. ở trò chơi này, ta có thể trừu tợng hoá thanh điệu ra khỏi các âm, thanh điệu ra khỏi vần và ngợc lại. Điều này chứng tỏ khả năng làm việc với những lát cắt hợp lý trong âm tiết tiếng Việt. Và trong ba thành phần ấy (âm đầu, vần, thanh điệu) của âm tiết, vần vẫn là thành phần tính nhạc, quan trọng nhất, đặc trng cho âm sắc của âm tiết. Cho nên dù nói thầm, nói nhỏ hay nói ngọng ngời ta vẫn nghe và phát âm đợc phần vần ở mức độ khác nhau. Về các hiện tợng từ vựng cũng vậy, tác giả cũng khẳng định rằng ngữ cảm của nhân dân ta càng phong phú: đó là mối quan hệ về nghĩa của từ trong chuỗi lời nói, về những trờng liên tởng để tạo nên những trờng từ vựng trong tiếng Việt, về hiện tợng đồng âm, đồng nghĩa 8 Những ngữ cảm của nhân dân ta về cấu trúc nội bộ của tiếng Việt, những vấn đề đợc nghiên cứu kỹ lỡng về nguyên nhân và bản chất của hiện tợng chơi chữ đã cung cấp cho chúng tôi cơ sở lí luận để phân tích đánh giá những hiện t- ợng chơi chữ trong tiếng Việt nói chung cũng nh những hiện tợng chơi chữ bằng phơng ngữ trong truyện dân gian xứ Nghệ nói riêng. 3. Đối tợng nghiên cứu Dĩ nhiên, nghiên cứu hiện tợng chơi chữ tức là nghiên cứu về một truyền thống ngữ văn của dân tộc ở tất cả mọi thể loại văn bản, trên mọi phơng diện biểu hiện và với mọi kiểu chơi chữ khác nhau. Nhng với mức độ một luận văn thạc sỹ, chúng tôi chỉ đi sâu tìm hiểu nghệ thuật chơi chữ bằng phơng ngữ trong truyện dân gian xứ Nghệ (tất nhiên là có sự mở rộng khảo sát cả truyện dân gian truyền thống và truyện dân gian hiện đại). Để tiến hành khảo sát nghiên cứu vấn đề đặt ra, chúng tôi dựa vào những nguồn tài liệu chủ yếu sau: - Kho tàng truyện dân gian xứ Nghệ (4 tập), Ninh Viết Giao, NXB Nghệ An, 1995. - Báo Nghệ An - chuyên mục tiểu phẩm vui và những nguồn su tầm khác trong dân gian 4. Nhiệm vụ của đề tài Với đối tợng nh thế, nhiệm vụ của đề tài đợc xác định là: - Khảo sát, thống kê các trờng hợp chơi chữ bằng phơng ngữ trong truyện dân gian xứ Nghệ. - Tìm hiểu, phân tích cơ sở lý luận (ngôn ngữ, văn học, văn hoá ), nhất là đặc trng của phơng ngữ Nghệ Tĩnh so với ngôn ngữ toàn dân. - Từ những hiện tợng thu thập đợc, chúng tôi tiến hành phân loại theo các kiểu dạng chơi chữ và phân tích đặc điểm của các kiểu dạng chơi chữ đó. Đồng thời xác định các giá trị của hiện tợng chơi chữ trong phơng ngữ xứ Nghệ. 5. Phơng pháp nghiên cứu 9 Để giải quyết những vấn đề đặt ra, chúng tôi sử dụng những phơng pháp chủ yếu sau: - Thống kê, phân loại để nắm đợc thực trạng của vấn đề. - Phân tích ngôn ngữ để xác định các đặc điểm của hiện tợng nghiên cứu. - So sánh, đối chiếu để xác định đặc trng chung và bản sắc riêng của vấn đề nghiên cứu với các vấn đề khác. 6. Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn của chúng tôi gồm có ba chơng nh sau: Chơng 1: Những vấn đề lý luận Chơng 2: Đặc điểm của hiện tợng chơi chữ bằng phơng ngữ trong truyện dân gian xứ Nghệ Chơng 3: Những vấn đề văn hoá - ngôn ngữ qua hiện tợng chơi chữ bằng phơng ngữ trong truyện dân gian xứ Nghệ Chơng 1 Những vấn đề lý luận 1. Xứ Nghệ và phơng ngữ Nghệ tĩnh 1.1. Vài nét về xứ Nghệ 10

Ngày đăng: 18/12/2013, 16:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan